Trẻ haymúttaycóthểbịvẩurăngTrẻ là “đối tượng tấn công số 1” của vi khuẩn gây sâu răng. Cha mẹ hãy sớm quan tâm đến vấn đề vệ sinh răng miệng, để loại trừ các nguy cơ gây hại cho răng bé sau này. Chăm sóc răng miệng đúng cách Bé sẽ có một hàm răng trắng, nướu khoẻ nếu thường xuyên thực hiện thói quen vệ sinh răng miệng đúng cách kết hợp với chế độ ăn uống hạn chế chất đường. Trước khi trẻcórăng (6 tháng tuổi), nên lấy sạch các mảng bám trên răng của bé sau khi cho trẻ bú xong, để làm giảm nguy cơ tấn công của các vi khuẩn gây hại. Tất nhiên không phải bằng cách đánh răng (bởi trẻ còn quá nhỏ và chưa mọc răng), hãy cuốn một lớp gạc hay vải mềm vào ngón tay lau sạch và xoa nắn lợi cho bé. Khi bé bắt đầu mọc răng, hãy tạo cho bé thói quen đánh răng 2lần/ngày, bằng các loại bàn chải mềm (không cần kem đánh răng). Khi bé ở độ tuổi 3-4 tuổi, hãy dùng thêm kem đánh răngcó chứa flo, để việc chải răng của bé có hiệu quả. Tuy nhiên, không nên sử dụng quá nhiều kem đánh răng, lượng kem đánh răng đủ cho mỗi lần chỉ bằng hạt đậu. Các trẻ nhỏ thường có thói quen nuốt kem đánh răng, nếu như không chú ý để bé nuốt quá nhiều kem sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho việc hình thành các vết ố trên răng. Nên sử dụng loại kem đánh răngcó chứa Flo vì nó giúp cho răng chắc hơn. Chính vì thế, nguồn nước dùng cho bé đánh răng cũng nên chứa flo. Nhưng xin nhấn mạnh rằng, nếu đánh răng thường xuyên nhưng không đúng cách, cũng sẽ không đem lại kết quả. Sâu răng và cách ngăn ngừa Sâu răng là căn bệnh rất thường gặp đối với trẻ em. Sâu răng làm xuất hiện các lỗ trên bề mặt răng, sâu răng do vi khuẩn gây ra. Nguyên nhân cóthể là do ăn nhiều bánh kẹo, uống nhiều loại nước có chứa hàm lượng đường lớn sau đó không vệ sinh răng miệng sẽ tạo ra một lượng axit. Axit này sẽ ăn mòn răng và tạo nên các lỗ sâu. Ngoài ra, trẻ còn cóthểbị sâu răng bởi những tác nhân sau: - Sinh thiếu tháng haybị thiếu cân ngay khi mới sinh ra. - Xuất hiện những vệt đen hay trắng trên răng. - Không kiểm tra răng thường xuyên ở các phòng khám nha khoa. Chế độ ăn uống có những ảnh hưởng lớn tới răng miệng. Các nha sĩ khuyên bạn không nên cho trẻ ăn nhiều đồ ngọt, hạn chế ăn vặt, không ăn snack và uống nước ngọt giữa bữa ăn. Ăn đúng và đủ bữa. Sau khi uống sữa, nước ngọt hay nước hoa quả có nhiều đường đều phải vệ sinh răng miêng (súc miệng hoặc đánh răng) Lưu ý: Múttayhay ngậm núm vú là một trong những tật xấu gây hại cho răng, mà trẻ thường hay mắc phải. Tuy không gây sâu răng nhưng múttayhay ngậm núm vú giả cóthể dẫn tới vẩurăng sau này. Hãy tập cho bé từ bỏ thói quen này trước 4 tuổi, tránh để lâu sẽ gây ra những hậu quả về sau. Đưa trẻ đi khám bác sĩ nha khoa định kỳ. . Trẻ hay mút tay có thể bị vẩu răng Trẻ là “đối tượng tấn công số 1” của vi khuẩn gây sâu răng. Cha mẹ hãy sớm quan tâm đến vấn đề vệ sinh răng miệng,. Axit này sẽ ăn mòn răng và tạo nên các lỗ sâu. Ngoài ra, trẻ còn có thể bị sâu răng bởi những tác nhân sau: - Sinh thiếu tháng hay bị thiếu cân ngay khi