Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
31,66 KB
Nội dung
Câu 1: Đạo đức gì? Một số phạm trù nội dung đạo đức? - Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thông sức mạnh dư luận xã hội Một số phạm trù bản: Thiện ác - Cái thiện tốt lành, có lợi, có ích, mang lại điều tốt đẹp cho XH, cộng đồng, người, tiến xã hội - Đối lập với thiện ác Cái ác xấu, có hại, mang lại điều đau khổ, bất hạnh cho người, gây bất ổn cho cộng đồng, XH, chống lại tiến xã hội, chống lại lồi người - Nhưng đạo đức học Mác-Lênin khơng đối lập cách tuyệt đối thiện ác Do sản phẩm lịch sử xã hội nên quan niệm ác thay đổi chí trái ngược từ xã hội đến xã hội khác, từ thời đại đến thời đại khác Nghĩa vụ - Nghĩa vụ thực trách nhiệm lợi ích chung Nghĩa vụ đạo đức khơng thể ép buộc từ bên ngồi, mà gắn bó chặt chẽ với ý thức người lẽ sống, lý tưởng hạnh phúc quan niệm mang tính triết lý sống - Những quan niệm đắn giúp người trước hết nhận thức thống lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, thống hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội người khác Lương tâm - Lương tâm ý thức trách nhiệm tình cảm đạo đức cá nhân tự đánh giá hành vi cách cư xử đời sống xã hội, lương tâm lực tự đánh giá hành vi đạo đức tình cảm đạo đức Lương tâm xem loại cảm xúc đặc biệt thể thước đo mức độ trưởng thành đạo đức cá nhân đạo đức xã hội Hạnh phúc - Hạnh phúc theo nghĩa rộng đánh giá chung đời sống người, tổng hợp yếu tố xã hội người có tính lịch sử xã hội Hạnh phúc đích thực người sống hoạt động để tạo nhiều giá trị vật chất, tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội, cảm xúc vui sướng thỏa mãn nhu cầu đạo đức cao Câu 2: Tìm hiểu nội dung dạy học mơn đạo đức chương trình mới? Quan điểm: - Bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm thực tiễn - Bảo đảm tính hệ thống - Chú trọng tích hợp - Xây dựng theo hướng mở Mục tiêu chung: Năng lực điều chỉnh hành vi Nhận thức chuẩn mực hành vi Nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật thường gặp phù hợp với lứa tuổivà cần thiết việc thực theo chuẩn mực –Có kiến thức cần thiết, phù hợp để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ thân trì mối quan hệ hồ hợp với bạn bè – Nhận biết cần thiết giao tiếp hợp tác; trách nhiệm thân nhóm hợp tác nhằm đáp ứng nhu cầu thân giải vấn đề học tập, sinh hoạt ngày Đánh giá – Nhận xét tính chất – sai, tốt – xấu, thiện – ác số thái hành vi độ, hành vi đạo đức pháp luật thân bạn bè học tập thân sinh hoạt người khác – Thể thái độ đồng tình với thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với ác, sai, xấu – Nhận xét thái độ đối tượng giao tiếp; số đặc điểm bật thành viên nhóm để phân cơng cơng việc hợp tác Điều chỉnh -Tự làm việc nhà, trường theo phân công, hành vi hướng dẫn; không dựa dẫm, ý lại người khác -Bước đầu biết điều chỉnh nhắc nhở bạn bè điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi, thói quen thân phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật lứa tuổi; khơng nói làm điều xúc phạm người khác; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học hành việc khác; biết sửa chữa sai sót, khuyết điểm học tập sinh hoạt ngày – Thực số hoạt động cần thiết, phù hợp để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ thân thiết lập, trì mối quan hệ hồ hợp với bạn bè – Bước đầu biết thực hành tiết kiệm sử dụng tiền hợp lí Năng Tự nhận -Nhận biết số điểm mạnh, điểm yếu thân theo dẫn lực phát thức thầy giáo, cô giáo người thân triển thân thân Lập kế Nêu loại kế hoạch cá nhân, cần thiết phải lập kế hoạch cá hoạch phát nhân, cách lập kế hoạch cá nhân Năng lực tìm hiểu tham gia kinh tế xã hội triển thân Thực kế hoạch phát triển thân Tìm hiểu tế kt xh Tham gia hđộng kt xh – Lập kế hoạch cá nhân thân Thực công việc thân học tập sinh hoạt theo kế hoạch đề với hướng dẫn thầy giáo, cô giáo người thân – Có ý thức học hỏi thầy giáo, cô giáo, bạn bè, người khác học tập, làm theo gương tốt để hoàn thiện, phát triển thân Bước đầu nhận biết số khái niệm xã hội quan sát xã hội như: cá nhân, gia đình, xã hội, đất nước, tốt – xấu, – Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu gia đình, quê hương, đất nước, hành vi ứng xử đời sống ngày với giúp đỡ thầy giáo, cô giáo người thân – Nhận biết vai trò tiền; cần thiết phải bảo quản, tiết kiệm, sử dụng hợp lí tiền – Bước đầu nêu cách giải tham gia giải vấn đề đơn giản, phù hợp với lứa tuổivề đạo đức, pháp luật, kĩ sống học tập sinh hoạt ngày – Có cách cư xử, thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt – Đề xuất phương án phân công công việc phù hợp; thực nhiệm vụ thân; biết trao đổi, giúp đỡ thành viên khác để hồn thành nhiệm vụ nhóm theo phân cơng, hướng dẫn – Tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi nhà trường, địa phương tổ chức Mục tiêu bậc TH: - Bước đầu có hiểu biết ban đầu chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật; thái độ tự trọng, tự tin; tình cảm hành vi tích cực; chăm học, chăm làm; trung thực; có trách nhiệm với thái độ, hành vi thân - Bước đầu nhận biết điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi thân; biết quan sát, tìm hiểu gia đình, quê hương, đất nước hành vi ứng xử; biết lập thực kế hoạch cá nhân; hình thành thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt câu 3: Phương pháp dạy học gì? Nêu định nghĩa PPDH? - PPDH -PP DH Kể chuyện theo tranh: phương pháp tổ chức cho học sinh tự kể lại câu chuyện dựa sở quan sát tranh minh họa lời dẫn, gợi ý tranh Bản chất: Phương pháp kể chuyện thường sử dụng để giới thiệu cho học sinh mẫu hành vi đạo đức để em phân tích rút kết luận cần thiết cho việc nhận biết biểu chuẩn mực hành vi đạo đức, cần thiết thực chuẩn mực hành vi đạo đức, cách thực chuẩn mực hành vi đạo đức - PP kể chuyện theo tranh phù hợp với tư trực quan HS TH đặc biệt lớp đầu cấp TH, giúp em tiếp cận, tìm hiểu chuẩn mực hành vi đạo đức cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Đồng thời, phương pháp cịn giúp HS phát triển óc quan sát, lực ngôn ngữ, lực sáng tạo Quy trình: Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung câu chuyện Bước 3: HS kể lại câu chuyện dựa kết vừa tìm hiểu Bước 4: Tổ chức nhận xét, đánh giá Bước 5: GV kể tóm tắt nội dung câu chuyện Hướng dẫn HS kết luận rút học đạo đức cần truyền đạt đến em thông qua câu chuyện đạo đức Lưu ý: - HS kể cá nhận theo nhóm, em tranh nối tiếp - Nội dung câu chuyện HS kể khác khác với nội dung chuẩn bị GV - Giáo viên cần tái tạo tình đạo đức, đặt học sinh vào tình để kích thích em tích cực theo dõi, suy nghĩ - Giáo viên dùng ngôn ngữ sáng, dễ hiểu, giàu hình ảnh, hấp dẫn; giọng nói, cử chỉ, nét mặt phù hợp; chí chắt lọc chi tiết, sử dụng câu từ câu chuyện HS kể - Kết hợp với phương pháp khác như: trực quan, thảo luận nhóm… ví dụ:Bài: “Gọn gàng ngăn nắp”-Cánh diều lớp Ở hoạt động 1:Kể chuyện theo tranh “Chuyện bạn Minh”.Ở hoạt động GV sử dụng ppdh là:Tranh minh họa câu chuyện bạn Minh.HS quan sát(làm việc theo nhóm) dựa vào tranh để mô tả việc làm bạn Minh tranh.Sau GV tổ chức cho HS nhận xét ,đánh giá.Cuối cùng,GV kể lại câu chuyện theo tranh rút ý nghĩa câu chuyện Bạn Minh qua tranh minh họa Phương pháp hợp tác nhóm: Bản chất: - Kết hợp làm việc cá nhân với làm việc theo cặp/ theo nhóm, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác để thực nhiệm vụ giao - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm nhỏ, HS thực nhiệm vụ định khoảng thời gian định。 Quy trình: Bước 1: GV nêu nhiệm vụ/ vấn đề Bước 2: Chia nhóm học tập Bước 3: Giao nhiệm vụ cho nhóm Bước 4: Hướng dẫn hoạt động nhóm HS Bước 5: Quan sát, hỗ trợ Bước 6: Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét, bổ sung Bước 7: GV hướng dẫn rút kết luận, chốt lại Lưu ý: - Số lượng khoảng – học sinh/nhóm, khơng nên q đơng, dễ gây trật tự - Nhóm trưởng thư kí luân phiên để học sinh tập tự quản - Vấn đề thảo luận phải thiết thực, gắn với chủ đề học, gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh - Khi học sinh thảo luận, cần quan sát, giúp đỡ, động viên, khen ngợi kịp thời, khích lệ em thi đua lành mạnh - Chỉ sử dụng giải nhiệm vụ phức tạp - Cách trình bày kết HĐ nhóm theo nhiều hình thức: lời, tranh vẽ, tiểu phẩm, văn viết… - Nhiệm vụ nhóm giống khác - HS cần tự đánh giá kết HĐ nhóm đánh giá kết HĐ nhóm khác - Câu hỏi thảo luận phải vừa sức, ngắn gọn, dễ hiểu Với câu hỏi khó cần có câu hỏi gợi ý - GV cần tạo hội cho HS tham gia vào nhóm khác nhau, với bạn khác để em tương tác, học hỏi nhiều đối tượng Ví dụ:Bài:Gọn gàng ngăn nắp Ở hoạt động 2:Thảo luận -Để hoàn thành cho hoạt động GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:chia lớp thành hai nhóm:+nhóm + nhóm -Tiêp tục GV Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau hoàn thành kể chuyện theo tranh: “câu chuyện bạn Minh”.Thảo luận vịng hai phút +Vì bạn Minh học muộn? +Sống gọn gàng,ngăn nắp có ích lợi gì? -Mời đại diện hai nhóm đứng trước lớp trình bày kết thảo luận -HS nhận xét -Đưa kết luận cho HS PP xử lí tình huống: phương pháp tổ chức cho hs xem xét, phân tích vấn đề hay tình cụ thể thường gặp phải đời sống thực tiễn xác định cách giải , xử lí tính ,vấn đề cách có hiệu phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Quy trình: - Bước 1: GV nêu tình hướng dẫn HS nhận dạng, xác định tình - Bước 2: GV giao nhiệm vụ xử lý tình cho HS/nhóm HS hướng dẫn em bước để xử lý tình huống: - Bước 3: HS/các nhóm HS làm việc, thực nhiệm vụ giao - Bước 4: Đại diện nhóm HS trình bày kết - Bước 5: Thảo luận chung lớp - Bước 6: GV tổng kết ý kiến HS định hướng cho em cách giải phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Lưu ý: - Các tình đưa để HS xử lý, giải cần đáp ứng: phù hợp với chủ đề, trình dộ nhận thức HS, độ khó, độ dài, gần gũi sống, diễn tả kênh hình, chữ 2, tình chứa mâu thuẫn cần giải quyết, gợi nhiều hướng suy nghĩ, cách giải - Có thể tổ chức cho nhóm học sinh xử lý, giải tình tình khác nhau, tùy theo mục đích hoạt động - Có thể sử dụng kĩ thuật động não để HS lớp liệt kê phương án giải xảy ra, trước giao nhiệm vụ cho HS/nhóm HS xử lý, lưa chọn phương án giải tối ưu - Học sinh cần xác định rõ tình trước xử lý tình - Cách giải tối ưu HS/ nhóm HS giống khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh, cảm xúc giá trị em Ví dụ: Phương pháp đóng vai: PP đóng vai phương pháp dạy học, tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” số cách ứng xử tình giả định Bản chất: Là PP giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát - Thường gắn PP xử lí tình huống, có vai trị quan trọng việc phát triển lực: giao tiếp, giải vấn đề, tư sáng tạo Quy trình: Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm, giao tình huống, nhiệm vụ đóng vai cho nhóm, quy định thời gian Bước 2: Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai Trong lúc đó, GV hỗ trợ, gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết Bước 3: Các nhóm lên đóng vai Bước 4: Thảo luận chung lớp Bước 5: GV tổng kết ý kiến HS định hướng cho em cách ứng xử tích cực tình cho Lưu ý: - Tình đóng vai phải phù hợp chủ đề, học, lứa tuổi, trình độ HS, điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình khơng nên q dài phức tạp - Tình cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp - Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai - Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai - Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết - Các vai diễn nên để HS xung phong tự phân cơng đảm nhận - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tình đóng vai Ví dụ:Chủ đề: “Thật thà” Bài : “Trả lại rơi” Hoạt động:Xử lí tình đóng vai Bước 1:Gv yêu cầu HS quan sát tranh mục b sgk Đạo đức trang 58,59 cho biết nội dung tình xảy tranh +HS nêu tình +Gv giới thiệu nội dung ba tình chia lớp thành nhóm.Phân cơng nhóm thảo luận lựa chọn đóng vai thể cách ứng xử tình +Tình 1:Lan đến lớp sớm nhặt truyện tranh để quên ngăn bàn.Đây truyện tranh đẹp mà Lan thích từ lâu.Lan nên làm với truyện nhặt được? +Tình 2:Trên đường học Mai nhìn thấy đồng hồ rơi đường.Mai nên làm gì? +Tình 3:Tan học về,Minh khoe nhặt tiền sân trường rủ Tân mua kem ăn.Tân nên làm gì? -Bước 2:Hs làm việc nhóm để thảo luận cách giải chuẩn bị đóng vai -Bước 3:Lần lượt nhóm lên bảng đóng vai -Bước 4:Thảo luận sau tiểu phẩm đóng vai +Em có đồng tình với cách cư xử mà nhóm bạn thể khơng?Vì sao? +Em có cách ứng xử khác nào? -Bước 5:GV nhận xét cách ứng xử nhóm kết luận Phương pháp tổ chức trò chơi: Bản chất: Là phương pháp GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ , việc làm thông qua trị chơi Quy trình: Bước 1: GV phổ biến để HS nắm: tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, thời gian, địa điểm chơi, yêu cầu khác… Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi thử (nếu cần) Bước 3:Tổ chức cho học sinh tiến hành chơi Bước 4: Tổ chức nhận xét đánh giá kết quả, xác định thứ hạng đội chơi Bước 5: Thảo luận ý nghĩa trò chơi, liên hệ trò chơi với nội dung học mục tiêu đặt ban đầu Lưu ý: - Trò chơi phải dễ tổ chức, dễ thực hiện, phải phù hợp với chủ đề đạo đức, kinh nghiệm sống học sinh, với quỹ thời gian, điều kiện thực tế lớp học, không gây nguy hiểm cho học sinh - Phải phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự quản khâu: chuẩn bị, tiến hành chơi, nhận xét, đánh giá sau chơi - Phải quy định thời gian, địa điểm chơi, yêu câuf khác chơi - HS phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi - Ln phải thay đổi hình thức chơi để tránh nhàm chán - Sau chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận để rút ý nghĩa giáo dục trị chơi Ví dụ: Bài:Gọn gàng ngăn nắp *Để củng cố học Gv tổ chức cho HS thực chơi trò chơi mang tên: “Ong non học việc” -Bước 1:Gv nêu luật chơi: “ở trò chơi để giúp cho ong non hoàn thành học việc em thực trả lời câu hỏi liên quan đên học.Bạn trả lời nhận phần q nho nhỏ từ cơ.Cịn bạn trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn khác” -Bước 2:Cho hs thực chơi thử -Bước 3:Hs tiến hành chơi -Bước 4: HS nhận xét câu trả lời bạn kiểm tra đáp án -Bước 5:Gv liên hệ ý nghĩa trò chơi học sinh Câu 4: Phương tiện dạy học - PTDH là: Tập hợp công cụ cần thiết mà người giáo viên học sinh sử dụng q trình dạy học nhằm đạt mục đích dạy học Đó cơng cụ giúp giáo viên tổ chức, điều khiển q trình dạy học cơng cụ giúp học sinh lĩnh hội tri thức hiệu Tác dụng phương tiện dạy học môn Đạo đức - Giúp giáo viên có thêm thuận lợi để tiến hành học sinh động, hấp dẫn, thu hút ý kích thích hứng thú nhận thức học sinh - Giúp học sinh thu nhận thông tin dễ dàng, đầy đủ, xác hơn, đồng thời phát triển lực quansát - Nếu biết huy động học sinh tham gia chuẩn bị phương tiện dạy học đơn giản, vừa sức giúp em khả sángtạo Ví dụ: Cắt dán hoa cho số trị chơi tặng hoa, dán hoa tiếp sức, Các loại phương tiện dạyhọc đạo đức Tiểu học Các phương tiện in vẽ: a Các tranh ảnh, hình vẽ… minh hoạ Các loại phương tiện sử dụng phổ biến môn Đạo đức với tác dụng minh hoạ chủ yếu cho: - Các tình tiết, tình hành vi đạo đức truyện kể - Mẫu hành vi theo đạo đức - Các hành vi để học sinh nhận xét - Các tình để học sinh xử lí… Ưu điểm - Phương tiện in, vẽ… minh hoạ giúp cho giáo viên tiết kiệm thời gian lớp (thời gian vẽ hình), nhờ giáo viên truyền đạt nhanh cần bỏ qua lượng thông tin không cần thiết cho việc dạy học - Nhờ có tranh, ảnh dạy học giáo viên truyền đạt lượng tin đối tượng q trình khó quan sát trực tiếp - Tranh, ảnh dạy học dễ dàng sử dụng phối hợp với phương tiện dạy học khác - Có thể dùng rộng rãi nhiều hoạt động: giới thiệu học mới, minh họa bước, kể chuyện đạo đức, tổ chức thảo luận, ôn tập củng cố học - Khơng cần máy móc hay thiết bị đặc biệt để trưng bày - Là phương tiện dùng lâu dài - Dễ làm, dễ bảo quản - Gợi ý tập trung, kích thích sáng tạo học sinh Hạn chế - Không thể chứa đựng tài liệu có khối lượng thơng tin lớn - Khơng có hiệu nhóm đơng người - Khó điều chỉnh có sai sót - Giới hạn tầm nhìn, khoảng cách quan sát b Các loại phiếu học tập Phiếu học tập ngày sử dụng rộng rãi dạy học môn Đạo đức Tiểu học dành cho hoạt động cá nhân hay theo nhóm Chúng khơng chứa nội dung học tập học sinh mà hướng dẫn em cách làm, giúp học sinh ghi lại công việc làm kết Phiếu học tập sử dụng trình hình thành tri thức mới, thực hành lớp, ngồi lớp (thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, rèn luyện, điều tra, báo cáo…), kiểm tra kết học tập học sinh… Ưu điểm - Giúp giáo viên sử dụng có hiệu thời gian giảng dạy lớp - Giảm bớt thời gian ghi chép học sinh - Khơi dậy niềm hứng thú - Làm cho trình học tập thêm phong phú Hạn chế - Tốn thời gian chuẩn bị - Khơng thể chứa đựng tài liệu có khối lượng thông tin lớn 4.1.1.3 Các phương tiện đồ vật, mơ hình Những đồ vật, mơ hình sử dụng q trình dạy học mơn Đạo đức bao gồm: a Các loại đồ dùng, mơ hình, vật liệu tự nhiên Chúng sử dụng chủ yếu để tiến hành trị chơi, có trị chơi sắm vai Ví dụ, dạy bàiGiúp đỡ người khuyết tật (lớp 2), để tổ chức trò chơi sắm vai, đó, em học sinh giúp người bị mù qua đường, cần phương tiện cụ thể như: cặp sách, mũ nón (cho vai em học sinh), gậy, kính (cho vai cụ già) Khi sử dụng loại phương tiện này, không thiết phải sử dụng đồ vật mà mơ hình (mũ cơng an làm giấy, râu giả cho vai cụ già ) Những phương tiện sử dụng tập luyện theo mẫu hành vi, báo cáo b Các loại dụng cụ Chúng sử dụng chủ yếu trình thực hành, rèn luyện Ví dụ, tổ chức cho em buổi lao động (bài Tích cực tham gia việc trường, việc lớp, lớp 3) cần đến loại dụng cụ lao động chổi, cuốc, xẻng, quang gánh (như hình minh hoạ bên dưới) Bên cạnh đó, dụng cụ sử dụng tập luyện theo mẫu hành vi, tổ chức trò chơi, dựng hoạt cảnh, Ưu điểm - Vật thật, mơ hình, dụng cụ… xem phương tiện thông tin cho khả thực cách dễ hiểu bước chuyển tiếp từ hình ảnh cụ thể đến tư trừu tượng - Giúp học sinh làm quen với việc quan sát vật, mẫu thật - Các phương tiện đồ vật, mơ hình có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, tình đạo đức Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Vì vậy, với việc góp phần tạo biểu tượng chuẩn mực hành vi, phương tiện đồ vật, mơ hình cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh - Có thể quan sát nguyên bản, học sinh có hiểu biết đắn vật, giúp học sinh sử dụng tập luyện theo mẫu hành vi, tổ chức trò chơi, dựng hoạt cảnh Hạn chế - Nếu sử dụng phương tiện đồ vật, mơ hình khơng khéo làm phân tán ý học sinh, dẫn đến học sinh không lĩnh hội nội dung học - Mất thời gian sưu tầm, chuẩn bị 4.1.1.4 Các phương tiện kĩ thuật nghe - nhìn Các loại phương tiện bao gồm máy chiếu, máy ghi âm, máy ghi hình (video), máy vi tính Chúng sử dụng rộng rãi, ví dụ trình bày hành vi, tình đạo đức cách liên tục, lặp đi, lặp lại cách dễ dàng, gây hứng thú cho học sinh Song, việc sản xuất kiểu phim đèn chiếu, đoạn phim học tập đòi hỏi hỗ trợ lớn nhà chuyên mơn kĩ thuật Bên cạnh đó, để có thiết bị đó, cần đầu tư lớn kinh phí nữa, để vận hành chúng (đặc biệt máy chiếu phim ) buộc giáo viên phải có kĩ định Những phương tiện kĩ thuật chủ yếu đóng vai trị phương tiện trực quan (minh hoạ cho truyện kể, mẫu hành vi theo chuẩn mực quy định, cho hành vi để học sinh nhận xét, tình cho học sinh xử lí ) Chúng phương tiện hỗ trợ học sinh tiến hành cơng việc ngồi lên lớp (điều tra, rèn luyện, sưu tầm - dùng máy ghi âm, máy ghi hình ghi lại kết đạt để báo cáo lớp ) Ưu điểm - Các phương tiện kĩ thuật nghe- nhìn đánh giá phương tiện dạy học có hiệu cao Sử dụng phương tiện nghe- nhìn học tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu học tốt hơn, nhớ lâu nhờ sử dụng nhiều nguồn kích thích ý học sinh (hình ảnh, âm thanh, hình ảnh động ) - Phương tiện nghe- nhìn giáo viên sử dụng lớp công cụ minh họa làm sáng tỏ nội dung học đạo đức Phương tiện nghe- nhìn học sinh sử dụng để tự học (truyền hình dạy học, băng từ, chương trình vi tính, học từ Internet ) - Phương tiện nghe- nhìn nguồn tin thay có hiệu học Thay cho việc cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với mơi trường, tình thật xã hội, học sinh tiếp xúc với môi trường tạo phương tiện nghe nhìn (phim ảnh, buổi phát thanh, truyền hình ) Phương tiện nghe- nhìn giúp vượt qua giới hạn vật lý không gian thời gian để đưa vào lớp học kiện, trình xảy xa lâu khứ Hạn chế - Khi sử dụng phương tiện kĩ thuật nghe- nhìn, đặc biệt quan sát phim điện ảnh, phim video, giáo viên không định hướng cho học sinh quan sát dễ dẫn đến tình trạng học sinh sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng Ví dụ: Trong mơn đạo đức sử dụng video cho học sinh xem phim có nội dung: Trật tự an tồn giao thơng; 15 phút bệnh viện Chợ Rẫy; Tác hại tiêm chích ma túy; phong cảnh Tổ quốc Việt Nam… Câu 5: Kiểm tra, đánh giá môn Đạo đức Khái niệm: - Kiểm tra: thuật ngữ trình thu thập, tìm kiếm, phát thơng tin q trình, kết HS chiếm lĩnh, thực đạo đức - ĐG: q trình xử lí thơng tin thu thập qua kiểm tra sở chiếm mục tiêu xác định, điều kiện thực hiện, kết đạt từ đưa phán định - Mục tiêu: + ĐG mức độ phát triển NL HS dựa theo chuẩn đầu chương trình GDPT tổng thể chuẩn đầu mơn học + Báo cáo cho cha mẹ bên liên quan cấp thành tích, tiến kỹ năng; xây dựng hồ sơ học tập KN HS suốt trình học tập + Cung cấp thông tin cho việc đánh giá, xem xét lại phù hợp chuẩn đầu chương trình mơn đạo đức chất lượng nội dung, pp giảng dạy mô đạo đức sử dụng môn học + Bảo đảm nguyên tắc ĐG tiến HS, coi trọng động viên, khuyến khích; giúp HS phát huy nhiều NL có sẵn hình thành; khơng so sánh HS, không tạo áp lực cho HS, GV PH - Phương pháp ĐG: + KT ĐG qua lời nói: GV KT ĐG kết HSHT thông qua nguồn tin lời nói em để đưa biện pháp, nhận xét GV để HS giải thích động thực hành vi đạo đức mình: em làm điều đó? Hay u cầu HS bày tỏ thái độ đồng ý hay không đồng ý + KT ĐG qua viết Tự luận ( chủ quan) Trắc nghiệm ( khách quan0 Kết hợp + KT ĐG qua hồ sơ, học tập, sản phẩm hoạt động, việc làm Hs Bảo đảm tính tồn diện Bảo đảm tính khách quan Bảo đảm tính phát triển nhân văn Bảo đảm tính rõ ràng Bảo đảm phối hợp pp kt đg