1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự hình thành nhà nước Văn Lang

5 166 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,67 KB

Nội dung

SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAMI.CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM1.1Sự chuyển biến về kinh tế và quá trình phân hóa xã hộiNghiên cứu về sự hình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam không chỉ chứng minh cho sự tồn tại một nhà nước xa xưa trong lịch sử dân tộc, nhìn nhận khoa học về sự hình thành nhà nước Văn Lang mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật Việt Nam.Quá trình hình thành nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương là một quá trình chuyển hóa về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa và cũng là một giai đoạn có nhiều ý kiến khác nhau về sự ra đời, tồn tại của nó. Chính vì vậy thời đại Hùng Vương trở thành đề tài nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học và các nhà khoa học pháp lý…Và trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trong 3 năm (1968 – 1970) của Viện Khảo cổ học với sự tham gia của nhiều ngành khoa học khác nhau, đặc bieejy là sự đóng góp rất lớn của ngành khoa học khảo cổ, thời đại Hùng Vương được khẳng đinh là thời đại có thật trong lịch sử vì không những nó được phản ánh trong truyền thuyết, huyền thoại mà được chứng thực qua hang loạt hành di tích khảo cổ học và Văn Lang – nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam được hình thành trong giai đoạn này. Như vậy, vượt qua mọi giới hạn không gian và thời gian của “nước Văn Lang” trong các thư tịch cổ và truyền thuyết, chúng ta đã xác định được bộ mặt thật của xã hội thời đại Hùng Vương với những chuyển biến mạnh mẽ và sự phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp qua bốn giai đoạn phát triển kế tiếp của nó.Giai đoạn Phùng Nguyên: tồn tại khoảng nửa đầu thiên niên kỷ thứ II trước công nguyên (TCN), thuộc sơ kỳ thời đại đồng thau. Ở giai đoạn này, kim loại đồng đã xuất hiện tuy nhiên chiếm một tỷ lệ rất ít, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá nhưng đã đạt đến một trình độ cao, con người đã làm chủ được các kỹ thuật ghè đẽo, cưa, khoan, tiện, mài, đánh bóng đồ đá.Giai đoạn Đồng Đậu: đây là giai đoạn thứ hai, tồn tại khoảng nửa sau thiên niên kỷ thứ II TCN, thuộc trung kỳ thời đại đồng thau. Giai đoạn này thể hiện một bước phát triển mới so với giai đoạn Phùng Nguyên. Ở giai đoạn này dụng cụ bằng đá vẫn được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt và sản xuất, đồ đồng đã nhiều hơn tuy nhiên chiếm một tỷ lệ không cao (khoảng 20% công cụ và vũ khí được tìm thấy).Giai đoạn Gò Mun: tồn tại khoảng nửa đâu thiên niên kỷ thứ I TCN, thuộc hậu kỳ thời đại đồng thau. Ở giai đoạn này có sự chuyển biến quan trọng về công cụ lao động: đồ đồng thau phát triển mạnh, chiếm ưu thế với một tỷ lệ khá cao (trên 50%) được dùng không chỉ làm vũ khí mà còn làm đồ trang sức, đồ đá vẫn còn nhưng đã giảm đi một cách rõ rệt.Giai đoạn Đông Sơn: (còn gọi là văn hóa Đông Sơn) đây là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của thời đại Hùng Vương, tồn tại khoảng từ thế kỷ thứ VII TCN đến khoảng vài thế kỷ sau công nguyên. Vào giai đoạn này đồ đồng đã phát triển đến đỉnh cao, đồ đá hầu như rất ít được sử dụng và đồ sắt xuất hiện (chuyển từ hậu kỳ đồ đồng sang sơ kỳ đồ sắt).Thời đại Hùng Vương là một thời kỳ lớn của lịch sử dân tộc, trải qua các giai đoạn phát triển đã có chuyển biến sâu sắc về nhiều mặt:1.1.1Sự chuyển biến về mặt kinh tếTừ sự phát triển của công cụ lao động, sản xuất và việc chinh phục đồng bằng Bắc bô, Bắc Trung Bộ có thể nhận thấy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã trở thành ngành nghề chủ đạo của thời đại Hùng Vương. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi: khí hậu, sông ngòi, đồng bằng bằng phẳng, phì nhiêu… rất phù họp cho sự phát triển của nghề trồng lúa nước lúc bấy giờ.Ngoài ra, nhờ sự cải tiến và đa dạng của công cụ lao động mà kinh tế nông nghiệp phát triển và đạt hiệu quả cao hơn (do việc tìm ra được kim loại đồng và kim loại sắt). Công cụ bằng đồng đa dạng về chủng loại: lưỡi cuốc, lưỡi cày, xẻng, lưỡi rìu… Mỗi loại hình công cụ lại có nhiều kiểu dáng khác nhau, thích ứng với nhiều mục đích sử dụng đã tác động mạnh mẽ vào hoạt động canh tác nông nghiệp góp phần nâng cao năng suất lao động.Việc kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo đã tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế, nhờ đó sản phẩm lao động làm ra nhiều hơn, ổn định và bền vững hơn chứ không bấp bênh và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên như trước kia – khi mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào hoạt động săn bắt, hái lượm những sản phâm từ trong tự nhiên của con người.Săn bắt, hái lượm vẫn tiếp tục được duy trì, vẫn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tìm kiếm nguồn thức ăn cho con người, tuy nhiên không còn giữ vai trò chủ yếu bởi năng suất lao động thu được từ hoạt động này không cao và sự thay thế của nghề nông nghiệp trồng lúa nước.Trồng trọt và chăn nuôi cũng ngày càng phát triển gắn với phát triển nông nghiệp không tách ra thành một ngành nghề kinh tế độc lập và cùng với sự phát triển của các ngành nghề khác, góp phần làm tăng thêm năng suất lao động cho xã hội. Một số nghề như làm đồ gốm, đồ đá, nghề đan lát, nghề dệt có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và ngày càng hoàn hảo hơn.Nghề luyện kim bao gồm đúc đồng và luyện sắt với sự xuất hiện của kim loại đồng và sau đó là kim loại sắt vào giai đoạn Đông Sươn, nghề luyện kim với kỹ thuật chế tạo và năng suất ngày càng cao đã dần chiieesm được vị trí quan trọng trong thủ công nghiệp, do đó đã tác động mạnh mẽ đến các nghành nghề khác cũng như góp phần vào sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế. Không thể phủ nhận là vào cuối thời đại Hùng Vương nghề luyện sắt đã ra đời và câu chuyện huyền thoại về ngựa sắt, nón sắt của anh hùng làng gióng chứng thực điều đóNghề đúc đồng phát triển liên tục qua các giai đoạn Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn Đông Sơn với kỹ thuật đúc đồng ngàu càng tinh xảo, điêu luyện.Nghề luyện sắt bắt đầu xuất hiện vào giai đoạn Đông Sơn. Những công cụ lao động được chế tạo từ nghề luyện sắt đã tác động rất hiệu quả vào các ngành của nền kinh tế.Nhìn chung, trải qua gần 2000 năm TCN, nền kinh tế thời Hùng Vương đã có những bước phát triển lớn lao, liên tục từ thấp đến cao, từ nền kinh tế nguyên thủy thành nền kinh tế đa dạng với công cụ lao động phong phú lấy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước làm chủ đạo. Cùng với quá trình khai phá đồng bằng đã tạo nên sự thay đổi cục diện về lãnh thổ dân cư cùng với sản phẩm lao động làm ra ngày càng nhiều, nhu càu tư hữu bắt đầu xuất hiện, từ đó làm thay đổi cục diện của xã hội và đó là nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình hình thành và ra đời của nhà nước Văn Lang – nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam1.1.1.1Sự chuyển biến về mặt xã hội1.1.1.1Về hôn nhân – gia đình1.1.1.2“Sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất đã dẫn đến những hệ quả về mặt xã hội, gây nên những chuyển biến sâu sắc trong thể chế hôn nhận gia đình cũng như toàn bộ kết cấu của xã hội” 2.1.1.1.3 Chế độ hôn nhân – gia đình mẫu hệ trước đó đã được thay thế bằng chế độ hôn nhân gia đình phụ hệ. Sự thay thế bắt đầu từ giai đoạn Phùng Nguyên và ngày càng phát triển qua các giai đoạn tiếp theo và vào cuối thời Hùng Vương chế độ phụ hệ đã được xác lập.1.1.1.4 Với nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đòi hỏi vai trò ngày càng nhiều của người đàn ông, từ đó vị thế của họ ngày càng cao trong gia đình và ngoài xã hội, kéo theo sự thay đổi của chế độ hôn nhân gia đình. Tuy nhiên, chế độ phụ hệ vẫn chưa chiếm được độc quyền hoàn toàn, chế độ mẫu hệ vẫn còn để lại những tàn dư khá đậm nét mặc dù sự xuất hiện của chế độ phụ hệ đã có khả năng xóa bỏ dần chế độ mẫu hệ.3Với năng suất lao động ngày càng tăng, sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc hơn, thêm vào đó là sự di chuyển thường xuyên của một bộ phận dân cư, làm xuất hiện nhu cầu tách khỏi công xã thị tộc khép kín để hình thành những đơn vị kinh tế độc lập, từ đó các gia đình nhỏ xuất hiện và chế độ tư hữu cũng đồng thời nảy sinh. Theo điều tra hộ khẩu của nhà Hán vào đầu thời kỳ Bắc thuộc cho thấy:Quận Giao Chi (Bắc bộ) có 92.440 hộ, 746.237 khẩu, trung bình mỗi hộ có 8 người.Quận Cửu Chân (bắc Trung bộ) có 35.743 hộ, 166.63 khẩu, trung bình mỗi hộ có khoảng 4 – 5 người.Sự xuất hiện của các gia đình nhỏ làm cho quan hệ huyết thống trở nên lỏng lẻo, là cơ sở làm thay đôi tổ chức xã hội, phá vỡ tính khép kín vốn thuộc đặc trưng cơ bản của công xã thị tộc và ảnh hưởng mạnh đến xã hội.1.1.1.2 Về tổ chức xã hộiCông xã nông thôn thay thế cho công xã thị tộc và sự tan rã của công xã thị tộc như là một quy luật tất yếu khi mà những điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của nó không còn.Công xã nông thôn là một hình thức tổ chức xã hội xuất hiện vào giai đoạn quá độ của chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp. Khi các gia đình nhỏ xuất hiện với địa vị kinh tế độc lập của mình đã có nhu cầu tách ra khỏi công xã thị tộc, chế độ công xã thị tộc với mô hình khép kín, với chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động làm ra đã tỏ ra lỗi thời và không còn phù hợp trước nhu cầu mới của đời sống cộng đồng. Cùng với đó là sự di chuyển không ngừng của những bộ phận dân cư, các gia đình nhỏ rời khỏi công xã thị tộc đã có nhu cầu liên kết với nhau sống chung trong một khu vực địa lý nhất đinh hình thành nên các công xã nông thôn. Đây được xem là những tập đoàn người tự do đầu tiên.Quyền tư hữu đối với nhà ở và sản phẩm lao động làm ra trong công xã nông thôn đã được thừa nhận, tuy nhiên đất đai vẫn thuộc về sở hữu chung – các thành viên trong công xã chỉ được phân chia đất đai để sản xuất chứ không có quyền sở hữu.Như vậy, trong công xã nông thôn đã chứa đựng tính “nhị nguyên cố hữu” và “nhị nguyên bẩm sinh của nó mà chấp nhận hai con đường: yếu tố tự hữu thắng yếu tố tập thể, hoặc yếu tố sau thắng yếu tố trước. Tất cả tùy thuộc vào môi trường lịch sử mà nó được đặt vào lịch sử”.4Sự xuất hiện của công xã nông thôn với việc thừa nhận quyền tư hữu đối với nhà ở và sản phẩm lao động làm ra đã đẩy nhanh quá trình phân hóa xã hội ở nước ta.

SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM I CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM I.1 Sự chuyển biến kinh tế q trình phân hóa xã hội Nghiên cứu hình thành nhà nước lịch sử Việt Nam không chứng minh cho tồn nhà nước xa xưa lịch sử dân tộc, nhìn nhận khoa học hình thành nhà nước Văn Lang mà cịn có ý nghĩa quan trọng tồn q trình hình thành phát triển nhà nước pháp luật Việt Nam Quá trình hình thành nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương q trình chuyển hóa nhiều mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa giai đoạn có nhiều ý kiến khác đời, tồn Chính thời đại Hùng Vương trở thành đề tài nhận quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học nhà khoa học pháp lý… Và sở kết nghiên cứu năm (1968 – 1970) Viện Khảo cổ học với tham gia nhiều ngành khoa học khác nhau, đặc bieejy đóng góp lớn ngành khoa học khảo cổ, thời đại Hùng Vương khẳng đinh thời đại có thật lịch sử khơng phản ánh truyền thuyết, huyền thoại mà chứng thực qua hang loạt hành di tích khảo cổ học Văn Lang – nhà nước lịch sử Việt Nam hình thành giai đoạn Như vậy, vượt qua giới hạn không gian thời gian “nước Văn Lang” thư tịch cổ truyền thuyết, xác định mặt thật xã hội thời đại Hùng Vương với chuyển biến mạnh mẽ phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp qua bốn giai đoạn phát triển Giai đoạn Phùng Nguyên: tồn khoảng nửa đầu thiên niên kỷ thứ II trước công nguyên (TCN), thuộc sơ kỳ thời đại đồng thau Ở giai đoạn này, kim loại đồng xuất nhiên chiếm tỷ lệ ít, cơng cụ sản xuất chủ yếu đá đạt đến trình độ cao, người làm chủ kỹ thuật ghè đẽo, cưa, khoan, tiện, mài, đánh bóng đồ đá Giai đoạn Đồng Đậu: giai đoạn thứ hai, tồn khoảng nửa sau thiên niên kỷ thứ II TCN, thuộc trung kỳ thời đại đồng thau Giai đoạn thể bước phát triển so với giai đoạn Phùng Nguyên Ở giai đoạn dụng cụ đá sử dụng phổ biến sinh hoạt sản xuất, đồ đồng nhiều nhiên chiếm tỷ lệ không cao (khoảng 20% cơng cụ vũ khí tìm thấy) Giai đoạn Gò Mun: tồn khoảng nửa đâu thiên niên kỷ thứ I TCN, thuộc hậu kỳ thời đại đồng thau Ở giai đoạn có chuyển biến quan trọng công cụ lao động: đồ đồng thau phát triển mạnh, chiếm ưu với tỷ lệ cao (trên 50%) dùng khơng làm vũ khí mà làm đồ trang sức, đồ đá giảm cách rõ rệt Giai đoạn Đông Sơn: (cịn gọi văn hóa Đơng Sơn) giai đoạn phát triển rực rỡ thời đại Hùng Vương, tồn khoảng từ kỷ thứ VII TCN đến khoảng vài kỷ sau công nguyên Vào giai đoạn đồ đồng phát triển đến đỉnh cao, đồ đá sử dụng đồ sắt xuất (chuyển từ hậu kỳ đồ đồng sang sơ kỳ đồ sắt) Thời đại Hùng Vương thời kỳ lớn lịch sử dân tộc, trải qua giai đoạn phát triển có chuyển biến sâu sắc nhiều mặt: I.1.1 Sự chuyển biến mặt kinh tế Từ phát triển công cụ lao động, sản xuất việc chinh phục đồng Bắc bơ, Bắc Trung Bộ nhận thấy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước trở thành ngành nghề chủ đạo thời đại Hùng Vương Với điều kiện tự nhiên thuận lợi: khí hậu, sơng ngịi, đồng bằng phẳng, phì nhiêu… phù họp cho phát triển nghề trồng lúa nước lúc Ngoài ra, nhờ cải tiến đa dạng công cụ lao động mà kinh tế nông nghiệp phát triển đạt hiệu cao (do việc tìm kim loại đồng kim loại sắt) Công cụ đồng đa dạng chủng loại: lưỡi cuốc, lưỡi cày, xẻng, lưỡi rìu… Mỗi loại hình cơng cụ lại có nhiều kiểu dáng khác nhau, thích ứng với nhiều mục đích sử dụng tác động mạnh mẽ vào hoạt động canh tác nơng nghiệp góp phần nâng cao suất lao động Việc kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo tác động tích cực đến phát triển kinh tế, nhờ sản phẩm lao động làm nhiều hơn, ổn định bền vững không bấp bênh phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên trước – mà kinh tế chủ yếu dựa vào hoạt động săn bắt, hái lượm sản phâm từ tự nhiên người Săn bắt, hái lượm tiếp tục trì, đóng vai trị quan trọng hoạt động tìm kiếm nguồn thức ăn cho người, nhiên không giữ vai trò chủ yếu suất lao động thu từ hoạt động không cao thay nghề nông nghiệp trồng lúa nước Trồng trọt chăn nuôi ngày phát triển gắn với phát triển nông nghiệp không tách thành ngành nghề kinh tế độc lập với phát triển ngành nghề khác, góp phần làm tăng thêm suất lao động cho xã hội Một số nghề làm đồ gốm, đồ đá, nghề đan lát, nghề dệt có nhiều chuyển biến mạnh mẽ ngày hoàn hảo Nghề luyện kim bao gồm đúc đồng luyện sắt với xuất kim loại đồng sau kim loại sắt vào giai đoạn Đông Sươn, nghề luyện kim với kỹ thuật chế tạo suất ngày cao dần chiieesm vị trí quan trọng thủ cơng nghiệp, tác động mạnh mẽ đến nghành nghề khác góp phần vào chuyển biến tích cực kinh tế Khơng thể phủ nhận vào cuối thời đại Hùng Vương nghề luyện sắt đời câu chuyện huyền thoại ngựa sắt, nón sắt anh hùng làng gióng chứng thực điều Nghề đúc đồng phát triển liên tục qua giai đoạn Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn Đông Sơn với kỹ thuật đúc đồng ngàu tinh xảo, điêu luyện Nghề luyện sắt bắt đầu xuất vào giai đoạn Đông Sơn Những công cụ lao động chế tạo từ nghề luyện sắt tác động hiệu vào ngành kinh tế Nhìn chung, trải qua gần 2000 năm TCN, kinh tế thời Hùng Vương có bước phát triển lớn lao, liên tục từ thấp đến cao, từ kinh tế nguyên thủy thành kinh tế đa dạng với công cụ lao động phong phú lấy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước làm chủ đạo Cùng với trình khai phá đồng tạo nên thay đổi cục diện lãnh thổ dân cư với sản phẩm lao động làm ngày nhiều, nhu càu tư hữu bắt đầu xuất hiện, từ làm thay đổi cục diện xã hội nhân tố quan trọng thúc đẩy trình hình thành đời nhà nước Văn Lang – nhà nước lịch sử Việt Nam1 1.1.1 Sự chuyển biến mặt xã hội 1.1.1.1 Về hôn nhân – gia đình 1.1.1.2 “Sự phát triển mạnh mẽ sản xuất dẫn đến hệ mặt xã hội, gây nên chuyển biến sâu sắc thể chế nhận gia đình tồn kết cấu xã hội” 1.1.1.3 Chế độ hôn nhân – gia đình mẫu hệ trước thay chế độ nhân - gia đình phụ hệ Sự thay giai đoạn Phùng Nguyên ngày phát triển qua giai đoạn vào cuối thời Hùng Vương chế độ phụ hệ xác lập 1.1.1.4 Với kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước địi hỏi vai trị ngày nhiều người đàn ơng, từ vị họ ngày cao gia đình xã hội, kéo theo thay đổi chế độ nhân gia đình Tuy nhiên, chế độ phụ hệ chưa chiếm độc quyền hoàn toàn, chế độ mẫu hệ để lại tàn dư đậm nét xuất chế độ phụ hệ có khả xóa bỏ dần chế độ mẫu hệ.3 Với suất lao động ngày tăng, phân hóa xã hội ngày sâu sắc hơn, thêm vào di chuyển thường xuyên phận dân cư, làm xuất nhu cầu tách khỏi công xã thị tộc khép kín để hình thành đơn vị kinh tế độc lập, từ gia đình nhỏ xuất chế độ tư hữu đồng thời nảy sinh Theo điều tra hộ nhà Hán vào đầu thời kỳ Bắc thuộc cho thấy: Quận Giao Chi (Bắc bộ) có 92.440 hộ, 746.237 khẩu, trung bình hộ có người Quận Cửu Chân (bắc Trung bộ) có 35.743 hộ, 166.63 khẩu, trung bình hộ có khoảng – người Sự xuất gia đình nhỏ làm cho quan hệ huyết thống trở nên lỏng lẻo, sở làm thay đôi tổ chức xã hội, phá vỡ tính khép kín vốn thuộc đặc trưng công xã thị tộc ảnh hưởng mạnh đến xã hội 1.1.1.2 Về tổ chức xã hội Công xã nông thôn thay cho công xã thị tộc tan rã công xã thị tộc quy luật tất yếu mà điều kiện tiên cho tồn khơng cịn Cơng xã nơng thơn hình thức tổ chức xã hội xuất vào giai đoạn độ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp Khi gia đình nhỏ xuất với địa vị kinh tế độc lập có nhu cầu tách khỏi cơng xã thị tộc, chế độ cơng xã thị tộc với mơ hình khép kín, với chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động làm tỏ lỗi thời khơng cịn phù hợp trước nhu cầu đời sống cộng đồng Cùng với di chuyển khơng ngừng phận dân cư, gia đình nhỏ rời khỏi cơng xã thị tộc có nhu cầu liên kết với sống chung khu vực địa lý đinh hình thành nên cơng xã nơng thơn Đây xem tập đoàn người tự Quyền tư hữu nhà sản phẩm lao động làm công xã nông thôn thừa nhận, nhiên đất đai thuộc sở hữu chung – thành viên công xã phân chia đất đai để sản xuất khơng có quyền sở hữu Như vậy, cơng xã nơng thơn chứa đựng tính “nhị ngun cố hữu” “nhị nguyên bẩm sinh mà chấp nhận hai đường: yếu tố tự hữu thắng yếu tố tập thể, yếu tố sau thắng yếu tố trước Tất tùy thuộc vào môi trường lịch sử mà đặt vào lịch sử”.4 Sự xuất công xã nông thôn với việc thừa nhận quyền tư hữu nhà sản phẩm lao động làm đẩy nhanh trình phân hóa xã hội nước ta ... tố quan trọng thúc đẩy q trình hình thành đời nhà nước Văn Lang – nhà nước lịch sử Việt Nam1 1.1.1 Sự chuyển biến mặt xã hội 1.1.1.1 Về nhân – gia đình 1.1.1.2 ? ?Sự phát triển mạnh mẽ sản xuất... vực địa lý đinh hình thành nên cơng xã nơng thơn Đây xem tập đồn người tự Quyền tư hữu nhà sản phẩm lao động làm công xã nông thôn thừa nhận, nhiên đất đai thuộc sở hữu chung – thành viên công... cầu tách khỏi công xã thị tộc khép kín để hình thành đơn vị kinh tế độc lập, từ gia đình nhỏ xuất chế độ tư hữu đồng thời nảy sinh Theo điều tra hộ nhà Hán vào đầu thời kỳ Bắc thuộc cho thấy:

Ngày đăng: 22/11/2020, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w