1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chương trình quản lý học tập của sinh viên

36 57 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 484,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta đang bước vào thế kỷ 21 - thế kỷ của công nghệ thông tin(CNTT) Ở đó vai trò của thông tin và kiến thức đã trở thành yếu tố quyết định sự thành công của mỗi nghành hay mỗi quốc gia Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ phần cứng cũng như phần mềm nên việc ứng dụng tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội nói chung và công tác quản lý nói riêng đang phát triển mạnh mẽ, nó đóng góp một vai trò quan trọng vào việc phát triển của nghành CNTT và ngày nay với sự phát triển đó đang được ứng dụng nhiều và không thể thiếu được trong các ngành tài chính, ngân hàng , nó quyết định sự thành công hay thất bại của công việc đó.giúp cho công tác quản lý ngày càng trở nên hiệu quả hơn,đưa ra các mẫu bảng biểu,báo cáo các số liệu thống kê một cách chính xác, giảm được tối đa thời gian và công sức để hoàn thành công việc.Đặc biệt giảm được sự phức tạp trên giấy tờ,văn bản của công tác quản lý cồng kềnh từ tước tới nay Ngày nay với sự phát triển không ngừng của công nghệ tin học thì các cấp các nghành làm công tác quản lý đã ứng dụng một cách triệt để vào các cơ quan , doanh nghiệp, các trường học vì trong công tác tuyển sinh phải quản lý một lượng hồ sơ lớn Vì vậy việc ứng dung tin học vào công tác quản lý hoạt động của trung tâm đạo tạo tin học và ngoại ngữ là hết sức quan trọng, nó giúp cho công việc hoàn thành nhanh chóng vàchính xác Từ thực tế đó nên em chọn thực hiện đề tài “Xây dựng chương trình Quản lý học tập của sinh viên” Tuy đã được thầy cô dạy bảo tận tình nhưng với kiến thức và sự tìm hiểu thực tế còn non kém nên trong đề tài còn nhiều sai sót Nên em mong mọi người góp ý nhiều hơn để đề tài được phát triển thêm Em cảm ơn thầy Phạm Công Hòa đã tận tình giúp em hoàn thành đề tài này MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 .1 KHẢO SÁT BÀI TOÁN 1 Mô tả bài toán .1 Việc quản lý học tập sinh viên tại trường được tiến hành như sau: 1 Mỗi sinh viên vào trường được khai vào phiếu nhập học có các thông tin: Họ tên, ngày sinh, nơi sinh, giới tính, địa chỉ Phòng giáo vụ sẽ gán cho mỗi sinh viên một mã riêng biệt và phân vào một lớp học cụ thể .1 Trong trường có nhiều khoa, mỗi khoa học theo các môn khác nhau 1 Mỗi môn học được phân biệt bởi mã môn, tên môn, số đơn vị học trình 1 Sauk hi dạy xong một môn, giáo viên dạy sẽ trả điểm cho phòng quản lý sinh viên bao gồm: Mã môn, tên môn, mã số sinh viên, tên sinh viên, và điểm kiểm tra Sinh viên nào có điểm kiểm tra dưới 5 coi như không dạt môn đó và phải thi lại Nếu sau lần thi lại sinh viên vẫn chỉ đạt điểm dưới 5 thì sinh viên sẽ phải học lại môn học đó .1 Cuối năm phòng quản lý sinh viên sẽ công bố phiếu điểm của sinh viên gồm các dữ liệu: Mã số sinh viên, họ tên, ngày sinh, nơi sinh, địa chỉ, mã khoa, tên khoa, tên lớp Phần chi tiết của phiếu điểm là kết quả học tập của sinh viên đó theo từng môn học bao gồm: Mã môn học, tên môn học, số đơn vị học trình, điểm thi Phần tổng kết là tổng số môn học, số môn sinh viên đó đạt và số môn không đạt 1 Chức năng yêu cầu .1 Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý học tập, xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ thông tin trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 1 Chương trình có tối thiểu một số chức năng sau: .1 Cập nhật, bổ sung sửa đổi, xóa danh sách sinh viên, môn học, điểm thi 2 Tìm kiếm thông tin sinh viên theo mã sinh viên, the họ tên, theo tên khoa, theo năm vào học,… 2 Xem danh sách các phiếu điểm theo yêu cầu nào đó (theo danh sách lớp, sanh sách sinh viên thi chưa đạt theo môn nào đó,…) 2 Lập các báo cáo tương ứng (phiếu báo điểm, danh sách thi theo lớp, danh sách sinh viên có tổng số môn chưa đạt vượt quá 25% tổng số đơn vị học trình,…) .2 Chương trình có kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập (ví dụ: dữ liệu các trường ngày tháng, trường số, độ dài các trường văn bản,…) 2 Công nghệ và ngôn ngữ thực hiện 2 CHƯƠNG 2 .3 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG .3 2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng 3 2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 4 Các thành phần tham gia vào biểu đồ: 4 2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của hệ thống .4 Các thành phần tham gia vào biểu đồ 4 CHƯƠNG 3 .6 THIẾT KẾ CSDL LOGIC .6 3.1 Thông tin các bảng .6 3.1.1 Bảng Lop 6 3.1.2 Bảng Khoa 6 3.1.3 Bảng MonHoc 7 3.1.4 Bảng KhoaMonHoc 8 3.1.5 Bảng SinhVien 9 3.1.6 Bảng DiemThi 9 3.2 Lược đồ quan hệ giữa các thực thể 11 CHƯƠNG 4 12 TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ .12 4.1 Sơ lược về Net: 12 NET là tầng trung gian giữa các ứng dụng (applications) và hệ điều hành (OS) Tầng NET cung cấp mọi dịch vụ cơ bản giúp ta tạo các công dụng mà ứng dụng (application) đòi hỏi, giống như hệ điều hành cung cấp các dịch vụ cơ bản cho ứng dụng (application), tỷ như: đọc hay viết các tập tin (files) vào dĩa cứng (hard drive), … Tầng này bao gồm 1 bộ các ứng dụng (application) và hệ điều hành gọi là NET Servers Như vậy, NET gần như là một bộ sưu tập (collection) các nhu liệu và khái niệm kết hợp trộn lẫn nhau làm việc nhằm tạo giải đáp các vấn đề liên quan đến thương nghiệp của ta Trong đó: 12 4.1.1 NET Servers 13 Mục tiêu chính của NET là giúp ta giảm thiểu tối đa công việc thiết kế hệ thống tin học phân tán (distributed system) Đa số công việc lập trình phức tạp đòi hỏi đều được thực hiện ở hậu phương (back end) trong các máy cung cấp dịch vụ (servers) Microsoft đã đáp ứng với bộ sưu tập ‘.NET Enterprise Servers’, bộ này chuyên trị và yểm trợ mọi đặc tính (features) hậu phương cần có cho một hệ thống tin học phân tán (distributed system) 13 4.1.2 NET Framework .14 Đối với Visual Basic.NET (VB.NET), tất cả mọi thứ đều thay đổi tận gốc rễ Một trong những thành phần quan trọng của NET là NET Framework Đây là nền tảng cho mọi công cụ phát triển các ứng dụng (application) NET 14 * Môi trường vận hành nền (Base Runtime Environment) hoạt động giống như hệ điều hành cung cấp các dịch vụ trung gian giữa ứng dụng (application) và các thành phần phức tạp của hệ thống Bộ sưu tập nền các loại đối tượng (a set of foundation classes) bao gồm 1 số lớn các công dụng đã soạn và kiểm tra trước, tỷ như: giao lưu với hệ thống tập tin (file system access) hay ngay cả các quy ước về mạng (Internet protocols), … nhằm giảm thiểu gánh nặng lập trình cho các chuyên gia Tin Học Do đó, việc tìm hiểu NET Framework giúp ta lập trình dễ dàng hơn vì hầu như mọi công dụng đều đã được yểm trợ 14 Ta xem NET Framework như là một tầng công dụng trừu tượng cung cấp dịch vụ trên hệ điều hành (nhìn dưới khía cạnh cung cấp dịch vụ): 14 Để mọi ngôn ngữ lập trình sử dụng được các dịch vụ cung cấp bởi NET Framework, Microsoft tạo ra 1 tiêu chuẩn chung cho ngôn ngữ lập trình gọi là Common Language Specifications (CLS) Tiêu chuẩn này giúp các chương trình biên dịch (compilers) làm việc hữu hiệu Microsoft sáng chế ra Visual Basic.NET (VB.NET), Visual C++.NET và C# (đọc là C Sharp) cho nền NET Framework và cũng không quên phổ biến rộng rãi CLS trong Công Nghệ Tin Học giúp các ngôn ngữ lập trình khác làm việc trong nền NET, tỷ như: COBOL.NET, Smalltalk.NET, … .15 Lưu ý ở đây, mặc dù Visual Basic.NET (VB.NET), Visual C++.NET hay C# khác nhau về syntax và các công dụng phụ thuộc nhưng tất cả đều biên dịch ra cùng 1 ngôn ngữ trung gian gọi là MSIL (Microsoft Intermediate Language) và do đó, không có ngôn ngữ lập trình NET nào hùng mạnh hơn ngôn ngữ lập trình NET nào Và việc chọn ngôn ngữ là tùy thuộc vào lập trình viên 15 4.2 Tổng quan về SQL Server: 15 4.3 Tính toàn vẹn và bảo mật: 18 4.4 Giới thiệu về Visual Studio 2008 19 CHƯƠNG 5 22 CHƯƠNG TRÌNH 22 5.1 Giao diện chính 22 5.2 Giao diện quản lý khoa 23 5.3 Giao diện quản lý môn 24 5.4 Giao diện quản lý lớp 25 5.5 Giao diện quản lý chương trình giảng dạy 26 5.6 Giao diện quản lý sinh viên .27 5.7 Giao diện quản lý nhập điểm .28 5.8 Giao diện xem điểm 28 5.9 Giao diện danh sách sinh viên thụt lớp .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 2.1 - Biểu đồ phân cấp chức năng 3 Hình 2.2 - Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh .4 Hình 2.3 - Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của hệ thống .5 Hình 3.1 – Bảng Lop .6 Bảng 3.1 – Bảng Lop .6 Hình 3.2 – Bảng Khoa .7 Bảng 3.2 – Bảng Khoa 7 Hình 3.3 – Bảng MonHoc .7 Bảng 3.3 – Bảng MonHoc .7 Hình 3.4 – Bảng KhoaMonHoc .8 Bảng 3.4 – Bảng KhoaMonHoc 8 Hình 3.5 – Bảng SinhVien .9 Bảng 3.5 – Bảng SinhVien 9 Hình 3.6 – Bảng DiemThi .10 Bảng 3.6 – Bảng DiemThi .10 Hình 3.11 - Lược đồ quan hệ giữa các thực thể .11 Hình 4.2: Mô hình quản trị cơ sở dữ liệu 16 Hình 4.3: Sử dụng ngôn ngữ SQL 17 Hình 5.1: Giao diện chính 22 Hình 5.2: Giao diện quản lý khoa 23 Hình 5.3: Giao diện quản lý môn 24 Hình 5.4 : Giao diện quản lý lớp 25 Hình 5.5: Giao diện quản lý chương trình giảng dạy 26 Hình 5.6: Giao diện quản lý sinh viên 27 Hình 5.7: Giao diện quản lý nhập điểm 28 Hình 5.8: Giao diện xem điểm 28 Hình 5.9: Giao diện danh sách sinh viên thụt lớp 29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên đầy đủ 1 CSDL Cơ Sở Dữ Liệu 2 CT Chương Trình 3 4 5 Ghi chú 1 CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT BÀI TOÁN Mô tả bài toán Việc quản lý học tập sinh viên tại trường được tiến hành như sau: Mỗi sinh viên vào trường được khai vào phiếu nhập học có các thông tin: Họ tên, ngày sinh, nơi sinh, giới tính, địa chỉ Phòng giáo vụ sẽ gán cho mỗi sinh viên một mã riêng biệt và phân vào một lớp học cụ thể - Trong trường có nhiều khoa, mỗi khoa học theo các môn khác nhau - Mỗi môn học được phân biệt bởi mã môn, tên môn, số đơn vị học trình Sauk hi dạy xong một môn, giáo viên dạy sẽ trả điểm cho phòng quản lý sinh viên bao gồm: Mã môn, tên môn, mã số sinh viên, tên sinh viên, và điểm kiểm tra Sinh viên nào có điểm kiểm tra dưới 5 coi như không dạt môn đó và phải thi lại Nếu sau lần thi lại sinh viên vẫn chỉ đạt điểm dưới 5 thì sinh viên sẽ phải học lại môn học đó Cuối năm phòng quản lý sinh viên sẽ công bố phiếu điểm của sinh viên gồm các dữ liệu: Mã số sinh viên, họ tên, ngày sinh, nơi sinh, địa chỉ, mã khoa, tên khoa, tên lớp Phần chi tiết của phiếu điểm là kết quả học tập của sinh viên đó theo từng môn học bao gồm: Mã môn học, tên môn học, số đơn vị học trình, điểm thi Phần tổng kết là tổng số môn học, số môn sinh viên đó đạt và số môn không đạt Chức năng yêu cầu Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý học tập, xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ thông tin trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server Chương trình có tối thiểu một số chức năng sau: 13 4.1.1 NET Servers Mục tiêu chính của NET là giúp ta giảm thiểu tối đa công việc thiết kế hệ thống tin học phân tán (distributed system) Đa số công việc lập trình phức tạp đòi hỏi đều được thực hiện ở hậu phương (back end) trong các máy cung cấp dịch vụ (servers) Microsoft đã đáp ứng với bộ sưu tập ‘.NET Enterprise Servers’, bộ này chuyên trị và yểm trợ mọi đặc tính (features) hậu phương cần có cho một hệ thống tin học phân tán (distributed system) Bộ sưu tập ‘.NET Enterprise Servers’ bao gồm: * Server Operationg Systems: MS Windows Server, Advanced Server và Data Center Server * Clustering và Load Balancing Systems: MS Application Center, MS Cluster Server * Database System: MS SQL Server (SQL đọc là sư cô, … à không, ’si cồ’) * E-Mail System: MS Exchange Server * Data-transformation engine trên cơ sở XML: MS Biz Talk Server * Accessing Legacy Systems: Host Integration Server Tất cả các máy server này cung cấp mọi dịch vụ cần thiết cho các ứng dụng (application) về NET và là nền tảng xây dựng hệ thống Tin Học cho mọi dự án lập trình 14 4.1.2 NET Framework Đối với Visual Basic.NET (VB.NET), tất cả mọi thứ đều thay đổi tận gốc rễ Một trong những thành phần quan trọng của NET là NET Framework Đây là nền tảng cho mọi công cụ phát triển các ứng dụng (application) NET NET Framework bao gồm: * Môi trường vận hành nền (Base Runtime Environment) * Bộ sưu tập nền các loại đối tượng (a set of foundation classes) * Môi trường vận hành nền (Base Runtime Environment) hoạt động giống như hệ điều hành cung cấp các dịch vụ trung gian giữa ứng dụng (application) và các thành phần phức tạp của hệ thống Bộ sưu tập nền các loại đối tượng (a set of foundation classes) bao gồm 1 số lớn các công dụng đã soạn và kiểm tra trước, tỷ như: giao lưu với hệ thống tập tin (file system access) hay ngay cả các quy ước về mạng (Internet protocols), … nhằm giảm thiểu gánh nặng lập trình cho các chuyên gia Tin Học Do đó, việc tìm hiểu NET Framework giúp ta lập trình dễ dàng hơn vì hầu như mọi công dụng đều đã được yểm trợ Ta xem NET Framework như là một tầng công dụng trừu tượng cung cấp dịch vụ trên hệ điều hành (nhìn dưới khía cạnh cung cấp dịch vụ): User Applications NET Framework Hệ điều hành (OS) Device Drivers 15 Harware Components (Cương liệu) Để mọi ngôn ngữ lập trình sử dụng được các dịch vụ cung cấp bởi NET Framework, Microsoft tạo ra 1 tiêu chuẩn chung cho ngôn ngữ lập trình gọi là Common Language Specifications (CLS) Tiêu chuẩn này giúp các chương trình biên dịch (compilers) làm việc hữu hiệu Microsoft sáng chế ra Visual Basic.NET (VB.NET), Visual C++.NET và C# (đọc là C Sharp) cho nền NET Framework và cũng không quên phổ biến rộng rãi CLS trong Công Nghệ Tin Học giúp các ngôn ngữ lập trình khác làm việc trong nền NET, tỷ như: COBOL.NET, Smalltalk.NET, … Lưu ý ở đây, mặc dù Visual Basic.NET (VB.NET), Visual C++.NET hay C# khác nhau về syntax và các công dụng phụ thuộc nhưng tất cả đều biên dịch ra cùng 1 ngôn ngữ trung gian gọi là MSIL (Microsoft Intermediate Language) và do đó, không có ngôn ngữ lập trình NET nào hùng mạnh hơn ngôn ngữ lập trình NET nào Và việc chọn ngôn ngữ là tùy thuộc vào lập trình viên 4.2 Tổng quan về SQL Server: SQL Server là một CSDL Client/Server Nó có hai chức năng chính: - Chứa các thông tin do người dùng nhập vào - Xử lý các yêu cầu gửi tới thông qua ngôn ngữ truy vấn CSDL và trả về cho ứng dụng kết quả xử lý Các đối tượng trong hệ quản trị CSDL SQL Server: - Bảng (Table): Bảng là đơn vị lưu trữ dữ liệu chính trong CSDL SQL Server, đó là tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau, là một đối tượng lưu trữ 16 dữ liệu dưới dạng hàng, cột Các hàng trong bảng người ta gọi là các bản ghi chứa dữ liệu, các cột là các trường chứa các thuộc tính của bảng Hình 4.2: Mô hình quản trị cơ sở dữ liệu - Khung nhìn dữ liệu (View): Về mặt logic, bảng ảo giống như một bảng thực, nó không chứa bảng vật lý nào mà nó chỉ là kết quả của việc thực hiện các câu lệnh Select trên những bảng thực và dữ liệu của nó sẽ bị mất đi khi không thực hiện các câu lệnh đó - Chỉ số của bảng (Index): Chỉ số là một cấu trúc được tạo ra để lưu trữ thông tin về vị trí các bản ghi trong một bảng dữ liệu nhằm cải thiện tốc độ truy xuất dữ liệu Một chỉ số được tạo nên trên một hay nhiều bảng, mọi sự thay đổi dữ liệu trong bảng đều được tự động cập nhật với các chỉ số có liên quan trong suốt quá tŕnh sử dụng - Thủ tục lưu trữ (Store procedure): Là một khối các câu lệnh truy vấn CSDL, được lưu trữ trong một thủ tục và có tham số vào cũng như giá trị trả về khi thủ tục đó được thực hiện - Trigger: Là một thủ tục lưu trữ được tự động thực hiện bởi SQL Server khi một bảng được sửa đổi bằng các câu lệnh UPDATE, INSERT, DELETE Nó 17 có thể lưu trữ một câu lệnh đơn giản hay các câu lệnh phức tạp của T_SQL (Transaction SQL), nhờ đó ta có thể lợi dụng cơ chế này để viết các Trigger nhằm giải quyết các quy tắc nghiệp vụ, các mối ràng buộc phức tạp Ngôn ngữ CSDL SQL: - Định nghĩa: Ngôn ngữ CSDL là các câu lệnh, các mệnh đề được phát biểu theo một quy tắc nhất định, được người sử dụng đưa vào và được hệ quản trị CSDL xử lý Ngôn ngữ SQL là ngôn ngữ CSDL dùng các câu lệnh để chèn/ xóa/ sửa dữ liệu Ngoài ra, dùng mệnh đề để hỏi, truy vấn dữ liệu, bảo vệ dữ liệu Người ta gọi đây là ngôn ngữ phi thủ tục, nghĩa là người sử dụng các câu lệnh của ngôn ngữ để xác định dữ liệu nào họ muốn mà không cần biết dữ liệu này được tìm như thế nào Hình 4.3: Sử dụng ngôn ngữ SQL - Cách sử dụng ngôn ngữ SQL: Sử dụng tương tác, người sử dụng gửi câu lệnh tới và được hệ quản trị CSDL thực thi ngay và kết quả được trả về cho người sử dụng Hoặc nhúng các câu lệnh SQL vào trong chương trình, các 18 chương trình này có thể viết bằng các ngôn ngữ khác nhau, ưu điểm của phương pháp này là được thực thi nhanh và tăng tính mềm dẻo 4.3 Tính toàn vẹn và bảo mật: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server cho phép nhiều người sử dụng CSDL của hệ thống nên bảo mật là vấn đề đặc biệt quan trọng, công việc này sẽ điều khiển mọi sự truy cập và sử dụng CSDL của hệ thống Vấn đề bảo mật ở đây là : - Ngăn chặn sự truy cập trái phép tới cơ sở dữ liệu - Không cho phép sự truy cập trái phép trên các đối tượng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Điều khiển không gian sử dụng đĩa - Điều khiển sự sử dụng tài nguyên của hệ thống - Khiểm tra người dùng - Bảo mật cơ sở dữ liệu được thực hiện ở 2 mức : bảo mật hệ thống và bảo mật mức dữ liệu Bảo mật hệ thống cung cấp những kỹ thuật điều khiển sự truy nhập và sử dụng CSDL ở mức hệ thống, cụ thể là : - Phải đúng tên người dùng và mật khẩu - Giới hạn tài nguyên đối với người dùng - Bảo mật hệ thống kiểm tra những CSDL nào được phép truy nhập Bảo mật dữ liệu cung cấp những kỹ thuật điều khiển sự truy nhập và sử dụng CSDL ở các đối tượng cụ thể như : người dùng được quyền truy nhập tới lược đồ đối tượng nào, và xác định quyền thao tác với những đối tượng đó Trong SQL Server quyền được thực hiện một thao tác đặc biệt nào đó trên CSDL được chia làm 2 loại : 19 Quyền đối tượng : là những quyền cho phép người sử dụng thực hiện một tác động nào đó lên đối tượng, (ví dụ : INSERT, UPDATE lên một bảng) Quyền hệ thống : là quyền cho phép người dùng sử dụng có thể thực hiện một số lớp thao tác đặc biệt như : Quyền tạo bảng Quyền được tạo ra người sử dụng hoặc tạo ra các phiên làm việc 4.4 Giới thiệu về Visual Studio 2008 Microsoft Visual Studio 2008 thể hiện tầm nhìn rộng của Microsoft về các ứng dụng máy khách bằng cách cho phép các chuyên gia phát triển phần mềm có thể nhanh chóng tạo ứng dụng kết nối với chất lượng cao và những kinh nghiệm người dùng phong phú Với Visual Studio 2008, các tổ chức sẽ thấy dễ dàng hơn so với các phiên bản trước trong việc capture và phân tích dữ liệu, điều đó có nghĩa họ có thể đưa ra được các quyết định hiệu quả trong công việc Visual Studio 2008 cho phép mọi tổ chức có thể nhanh chóng tạo được các ứng dụng tin cậy, có khả năng quản lý và an toàn hơn để tận dụng Windows Vista™ và hệ thống Office 2007 Visual Studio 2008 ra mắt những ưu điểm chính cho các chuyên gia phát triển phần mềm thể hiện trong 3 lĩnh vực chính: • Cải thiện khả năng sản xuất • Quản lý chu trình phát triển ứng dụng • Triển khai các công nghệ mới nhất Trong tài liệu này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một số cảm nhận khác nhau của khách hàng về 3 lĩnh vực thông qua 7 phạm vi công nghệ khác nhau Phát triển các ứng dụng máy khách thông minh 20 Visual Studio 2008 giới thiệu nhiều cách mới và dễ dàng cho các chuyên gia phát triển phần mềm trong việc xây dựng máy khách thông minh bằng cách cung cấp một tập toàn diện các công cụ và lớp để đơn giản hóa việc tích hợp các máy khách thông minh với ứng dụng web đang mới hoặc đang tồn tại, và bằng cách quản lý lưu trữ nội bộ dữ liệu cho các kịch bản đã bị hủy kết nối Tạo các ứng dụng Microsoft Office Visual Studio Tools for Office (VSTO) hiện được tích hợp đầy đủ vào Visual Studio 2008 Professional Edition Visual Studio cho phép các chuyên gia phát triển phần mềm có thể tùy chọn các ứng dụng Office như Outlook® và PowerPoint® để cải thiện năng suất người dùng và đơn giản hóa sự triển khai Xây dựng các ứng dụng Windows Vista Chuyên gia phát triển phần mềm sẽ dễ dàng thúc đẩy được các công nghệ nền tảng mới, và cung cấp các ứng dụng hấp dẫn hơn đến khách hàng của họ, bằngviệc kết hợp một cách dễ dàng tính năng nền tảng trình diễn của Windows (Windows Presentation Foundation) mới trong cả các ứng dụng mới và ứng dụng biểu mẫu Windows (Windows Form) đang tồn tại Quản lý dữ liệu hiệu quả hơn Giới thiệu ngôn ngữ truy vấn tích hợp (LINQ), và những cải thiện về việc truy cập dữ liệu khác cho phép các chuyên gia phát triển phần mềm có thể xử lý dữ liệu bằng sử dụng phương pháp lập trình nhất quán, thực hiện truy cập dữ liệu với các bề mặt thiết kế dữ liệu mới và sử dụng các lớp đính kèm cho mẫu thiết kế đôi khi được kết nối Một cải thiện toàn diện về cảm nhận của chuyên gia phát triển phần mềm 21 Visual Studio 2008 cho một cảm nhận toàn diện tốt hơn đối với các chuyên gia phát triển phần mềm thông qua việc kết hợp những cải thiện chất lượng sản phẩm đáng kể, các thay đổi cách bề mặt thiết kế phổ biến nhất đối với lỗi cho người dùng và làm đơn giản hóa khả năng của người dùng để chấp nhận tập công cụ và khung làm việc tách biệt Cho các cảm nhận Web mới Xét tới cơ sở hạ tầng an toàn, tin cậy và có thể mở rộng của IIS, các chuyên gia phát triển phần mềm có thể dễ dàng tạo các ứng dụng Web tương tác và hiệu quả Sự tích hợp liền mạch và mô hình lập trình thân thiện của ASP.NET AJAX cho phép thực thi phía trình khách một cách hiệu quả hơn để cung cấp cho người dùng những giao diện web thuận lợi hơn Cải thiện quản lý chu trình phát triển ứng dụng (ALM) ALM cung cấp sự hỗ trợ tuyệt vời, không chỉ cho việc quản lý toàn bộ chu trình phát triển phần mềm mà còn cho sự tương tác quan trọng với người dùng và các chủ dự án CNTT của một ứng dụng doanh nghiệp 22 CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH 5.1 Giao diện chính Hình 5.1: Giao diện chính 23 5.2 Giao diện quản lý khoa Hình 5.2: Giao diện quản lý khoa 24 5.3 Giao diện quản lý môn Hình 5.3: Giao diện quản lý môn 25 5.4 Giao diện quản lý lớp Hình 5.4 : Giao diện quản lý lớp 26 5.5 Giao diện quản lý chương trình giảng dạy Hình 5.5: Giao diện quản lý chương trình giảng dạy 27 5.6 Giao diện quản lý sinh viên Hình 5.6: Giao diện quản lý sinh viên ... diện quản lý chương trình giảng dạy Hình 5.5: Giao diện quản lý chương trình giảng dạy 27 5.6 Giao diện quản lý sinh viên Hình 5.6: Giao diện quản lý sinh viên 28 5.7 Giao diện quản lý nhập điểm... lần thi lại sinh viên đạt điểm sinh viên phải học lại mơn học .1 Cuối năm phòng quản lý sinh viên công bố phiếu điểm sinh viên gồm liệu: Mã số sinh viên, họ tên, ngày sinh, nơi sinh, địa... viên, tên sinh viên, điểm kiểm tra Sinh viên có điểm kiểm tra coi khơng dạt mơn phải thi lại Nếu sau lần thi lại sinh viên đạt điểm sinh viên phải học lại mơn học Cuối năm phịng quản lý sinh viên

Ngày đăng: 21/11/2020, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w