Quy hoạch phát triển lưới điện có xét đến độ tin cậy cung cấp điện

98 295 0
Quy hoạch phát triển lưới điện có xét đến độ tin cậy cung cấp điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày nội dung quy hoạch phát triển lưới điện và vấn đề đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện. Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá độ tin cậy của lưới điện. Phương pháp và mô hình dự báo phụ tải điện. Độ tin cậy của số liệu dự báo. Ảnh hưởng của cấu trúc lưới điện đến độ tin cậy cung cấp điện.

buonthene chansamay Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI  luận văn thạc sỹ kỹ thuật NGàNH: mạng hệ thống điện NGàNH: mạng hệ thống điện 2006-2008 Quy hoạch phát triển lưới điện có xét ®Õn ®é tin cËy cung cÊp ®iƯn buonthene chansamay Hµ NộI 2008 Hà NộI 2008 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI  luận văn thạc sỹ kỹ thuật Quy hoạch phát triển lưới điện có xét đến độ tin cậy cung cấp điện NGàNH : mạng hệ thống điện Mà số : buonthene chansamay Người hướng dẫn khoa học: VS.GS.TSKH Trần Đình Long Hà NộI – 2008 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1 Sơ đồ lưới điện hình tia Hình 1.2 Sơ đồ lưới điện hình tia có phân đoạn Hình 1.3 Sơ đồ lưới địên kín vận hành hở Hình 1.4 Vùng sử dụng kinh tế điện áp định mức Hình 1.5 Quan hệ vốn tiết diện dây dẫn Hình 1.6 Sự phụ thuộc chi phí quy đổi vào cơng suất truyền tải tiết diện dây dẫn Hình 2.1 Đồ thị biến thiên hàm p(t) q(t) Hình 2.2 Đồ thị hàm λ(t) Hình 2.3 Biểu diễn phối hợp dãy phân bố xác suất PHk theo khả tải hệ thống SHk đồ thị phụ tải “ trung bình hố” cho thời đoạn Hình 2.4 Sơ đồ cố Hình 3.1 Đồ thị phụ tải hàng ngày Hình 3.2 Đồ thị phụ tải hàng tháng Hình 3.3 Đồ thị phụ tải hàng năm Hình 3.4 Đồ thị phụ tải với tỷ lệ dân dụng cao Hình 3.5 Đồ thị phụ tải với tỷ lệ cơng nghiệp cao Hình 3.6 Biểu diễn đồ thị phụ tải trời tối trời sáng Hình 3.7 Đồ thị phụ tải trời nóng trời lạnh Hình 3.8 Sự biến đổi ĐTPT Hinh 4.1 Cấu trúc hệ thống điện Hình 4.2 Sơ đồ lưới truyền tải Hình 4.3 Sơ đồ cung cấp điện trung áp kiểu hình tia Hình 4.4 Sơ đồ phân nhánh có đường dây dự phịng chung Hình 4.5 Sơ đồ phân phối kiểu phân nhánh từ hai đường dây để tăng độ tin cậy Hình 4.6 Sơ đồ phân phối kiểu dẫn sâu Hình 4.7 Sơ đồ lưới phân phối cáp trung áp Hình 4.8 Sơ đồ tiết kiệm vốn đầu tư Hình 4.9 Sơ đồ lưới phân phối Hình 4.10 Sơ đồ lưới phân phối hạ áp Hình 4.11 Sơ đồ mạch nối tiếp Hình 4.12 Sơ đồ mạch song song Hình 4.13 Sơ đồ chuyển đổi – tam giác Hình 4.14 Sơ đồ tồn phần Hình 4.15 Graph độ tin cậy sơ đồ cầu Hình 4.16 Sơ đồ đẳng trị đường (a) lát cắt (b) Hình 4.17 Sơ đồ xác định luồng cực đại Hình 5.1 Sơ đồ lưới điện thủ đô Viên Tiane Hinh 5.2 Sơ đồ đẳng trị lưới điện Hình 5.3 Sơ đồ đẳng trị để tính tốn độ tin cậy DANH SÁCH CC BNG BIU Bng 1-1 Khả khoảng cách truyền taỉ đường dây 110 ữ 1150 kV Bng 1-2 Điện áp định mức pha, (kV) Bng 1-3 Điện áp định mức chọn pha , (kV) Bảng 1-4 Mật độ kinh tế dòng điện , A/mm2 Bảng 2-1 Quy tắc đại số Boole thường dùng cố Bảng 5-1 Số liệu công suất chọn số nút lưới điện Bảng 5-2 Số liệu kỹ thuật lưới điện Bảng 5-3 Xác suất hỏng hóc thời gian sửa chữa phần tử lưới điện Bảng 5-4 Xác suất ngưng điện sửa chữa định kỳ đường dây, thiết bị điện Bảng 5-5 Bảng kết tính tốn độ tin cậy lưới điện cung cấp cho thủ đô Viên tiane ĐHBK-HN HV- Bounthene CHANSAMAY 2008 MỤC LỤC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN CÓ XÉT ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN Lời nói đầu ………………………………………………………………… Chương I NỘI DUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN 1.1 Dự b¸o nhu cầu điện 1.2 La chn cu hình lưới điện7 1.3 Lưa chọn thông số lưới điện11 1.4 Đảm bảo chất lượng điện áp bù công suất phản kháng lưới điện .19 1.5 KÕt ln cđa ch­¬ng 1………………………….…………………… 21 Chương II CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA LI IN 2.1 Thông số đặc trưng trình hỏng hóc phục hồi phần tử lưới điện.23 2.2 Năng lực tải lưới điện - Chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ tin cậy cung cấp điện.29 2.3 Kỳ vọng thiếu hụt điện mức độ dự phòng tối ưu..30 2.4 Độ tin cậy hệ thống bảo vệ điều khiển lưới điện 32 2.5 KÕt luËn ch­¬ng 2……………………………………….…………….38 Ch­¬ng III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN ĐỘ TIN CY CA S LIU D BO 3.1 Các phương pháp mô hình dự báo nhu cầu điện .40 3.2 Dự báo đồ thị phụ tải điện 46 3.3 Các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến kết dự báo 49 3.4 ảnh hưởng điều khiển nhu cầu điện DSM đến hình dáng đồ thị phụ tải điện 51 LUN VN TT NGHIP THẠC SỸ Page HV- Bounthene CHANSAMAY 3.5 ĐHBK-HN 2008 KÕt ln cđa ch­¬ng ………………………………………….…….54 Ch­¬ng IV ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN ĐẾN ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN 4.1 Lùa chän cÊu tróc cđa l­íi ®iƯn ( cấp U khác ) 55 4.2 Phương pháp phân tích cấu trúc để đánh giá độ tin cậy lưới điện 66 4.3 Đánh giá lực tải lưới điện phương pháp phân tích cấu tróc…………………………………………………………………….75 4.4 KÕt ln cđa ch­¬ng 4……………………………………………… 81 Ch­¬ng V ÁP DỤNG…………………………………………………… 82 Kết luận kiến nghị …………………………………………………….108 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….110 Phụ lục ………………………………………………………………… 114 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Page ĐHBK-HN HV- Bounthene CHANSAMAY 2008 LI NểI U Năng lượng vấn đề thu hót sù quan t©m cđa mäi qc gia thời đại Không thể hình dung thiếu vắng lượng họat động người, thời đại ngày nay, mà khoa học kỹ thuật đà đạt trình độ cao ®Ĩ ng­êi cã thĨ tõng b­íc chinh phơc thiên nhiên làm chủ sống Việc sản xuất tiêu dùng lượng ngày phát triển, có tác động qua lại tới nhiều vấn đề lớn xà hội phát triển kinh tế, dân số chất lượng sống ,trình độ công nghệ mức độ công nghiệp hóa, môi trường sinh thái, chế độ sách nhà nước vấn đề lượng v.v Hệ thống lượng ngày phức tạp qui mô trình độ ,do việc qui hoạch phát triển cách hướng hệ thống lượng nói chung hệ thống cung cấp điện nói riêng luôn vấn đề thời sự, mối quan tâm hàng đầu quốc gia Từ năm 1980 đến nay, nhu cầu sử dụng điện Lào ngày tăng cao để đáp ứng phát triển kinh tế quốc dân Dựa sở kịch phát triển kinh tế giai đoạn từ năm 2010 - 2020, nhu cầu điện dự báo vào năm 2010sẽ 3,034.3 GWh, năm 2015 6,358 GWh năm 2020 7,770.7 GWh Tốc độ tăng trưởng bình quân tiêu thụ điện giai đọan 20 năm ( 2001 - 2020 ) 13 % năm, bình quân đầu người Lào tiêu thụ khỏang 2000 - 2500 kWh/năm vào năm 2020 Nhu cầu sử dụng điện ngày tăng cao yêu cầu chất lượng điện độ tin cậy cung cấp điện ngày khắc khe Thiệt hại kinh tế quốc dân ngừng cung cấp điện gia tăng nhanh chóng trình sản xuất tiện nghi sinh họat ngày gắn bó chặt chẽ với điện Vì lúc hết việc nghiên cứu, đánh giá tìm biện pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện ngày quan tâm nhiều hơn, việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn ®èi víi hƯ thèng ®iƯn ®ang giai ®äan hßan thiện nâng cấp LUN VN TT NGHIP THC S Page ĐHBK-HN HV- Bounthene CHANSAMAY 2008 VỊ khÝa c¹nh độ tin cậy chức hệ thống cung cấp điện nói chung cung cấp cho khách hàng nguồn lượng điện kinh tế với chất lượng điện tốt tính liên tục cao nhÊt cã thĨ Nh­ng rÊt khã ®Ĩ cã thĨ đảm bảo độ tin cậy tuyệt đối hỏng hóc hệ thống mang tính ngẫu nhiên cao, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Bản luận văn đề cập tới vấn đề Quy hoạch phát triển lưới điện có xét độ tin cậy cung cấp điện với nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm chương: Chương I Nội dung qui hoạch phát triển lưới điện vấn đề đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện Chương II Các tiêu phương pháp đánh giá độ tin cậy lưới điện Chương III Các phương pháp mồ hình dự báo phụ tải điện Độ tin cậy cuả số liệu dự báo Chương IV ảnh hưởng cấu trúc lưới điện đến độ tin cậy cung cấp điện Chương V áp dụng Trong trình thực luận văn tốt nghiệp em nhận dạy bảo giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô Bộ môn Hệ thống điện, Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt VS GS TSKH Trần Đình Long Mặc dù đà cố gắng, song hạn chế kiến thức nên chắn Luận văn tốt nghiƯp cđa em cßn nhiỊu khiÕm khut, em rÊt mong nhận bảo Thầy, Cô Em xin chân thành cảm ơn dìu dắt, bảo Thầy, Cô Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2008 Buon thene CHANSAMAY LUN VN TT NGHIỆP THẠC SỸ Page ĐHBK-HN HV- Bounthene CHANSAMAY 2008 CHƯƠNG I NỘI DUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP IN 1.1 Dự báo nhu cầu điện Dự báo phát triển nhu cầu điện tương lai nhiệm vụ quan trọng trình lập qui hoạch thiết kế cung cấp điện Nếu dự báo phụ tải điện cao so với nhu cầu dẫn đến việc huy động vốn đầu tư lớn để xây dựng công trình điện lùc, nh­ng thùc tÕ kh«ng dïng hÕt c«ng suÊt gây nên lÃng phí Ngược lại, dự báo phụ tải điện thấp so với nhu cầu thực tế dẫn đến tình trạng không đáp ứng đủ nhu cầu, ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế quốc dân Thông thường theo thời hạn (tầm) dự báo có ba loại: dự báo tầm ngắn, khoảng ~ năm phục vụ công tác vận hành, dự báo tầm vừa khoảng ~ 10 năm phục vụ công tác quy hoạch xây dựng hệ thống điện, dự báo tầm xa khoảng 10 ~ 20 năm có dài để phục vụ công tác hoạch định chiến lược sách phát triển điện lực Tầm dự báo ngắn độ xác thường cao Các dự báo tầm ngắn có sai số cho phép khoảng - 10 %, tầm vừa dài sai số cho phép khoảng 10-20% Đối với số dự báo tầm xa, sai số dự báo cao Ngày có nhiều phương pháp dự báo nhu cầu điện nêu lên tinh thần số phương pháp thường dùng, chương xem xét chi tiết đến việc đánh giá phương pháp, xác định mối tương quan dự báo nhu cầu điện với dự báo phát triển ngành kinh tế quốc dân, dự báo đồ thị phụ tải vấn đề cụ thể khác Phương pháp hệ số vượt trước Hệ số vượt trước K: tỷ số nhịp độ phát triển lượng điện, chẳng hạn lượng điện tiêu thụ hàng năm, với nhịp độ phát triển tòan kinh tế quốc dân chẳng hạn tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Như vào nhịp độ phát triển thực tế khứ ( thường lấy 5- 10 năm ) LUN VN TT NGHIỆP THẠC SỸ Page ĐHBK-HN HV- Bounthene CHANSAMAY 155 10 2.5 622 2.5 7.5 2008 7.5 0.13 12.5 Hình 4.17 Sơ đồ xác định luồng cực đại Ta xuất phát từ luồng 0, đỉnh guồn gán nhãn (∞, 0) Tiến hành lặp lần thứ nhất: Gán cho đỉnh nhãn c = d 12 = 10, p2 = Gán cho đỉnh nhãn c = d 13 = 7,5, p3 = Từ đỉnh 2,3 gán nhãn, ta tiếp tục gán nhãn cho đỉnh lại: Gán cho đỉnh nhãn c = min(c ,d 24 ) = min(10, 5) =5, p4 = Gán cho đỉnh nhãn c = min(c ,d 35 ) = min(7,5, 2,5) =2,5, p5 = Gán cho đỉnh nhãn c = min(c3,d36) = min(7,5 5) =5, p6 = Gán cho đỉnh nhãn c = min(c ,d 47 ) = min(5, 155) =5, p7 = Đỉnh (đỉnh đích) gán nhãn, ta vận chuyển c = theo đường từ 1-2-4-7 (với x 12 = x 24 = x 47 = 5), đường khác Ta có giá trị luồng tương ứng Tiến hành lặp lần thứ hai: Gán cho đỉnh nhãn c = d 12 – x 12 = 10 – = 5, p2 = Gán cho đỉnh nhãn c = d 13 – x 13 = 7,5 – = 7,5 p3 = Gán cho đỉnh nhãn c = min(c , d 35 ) = min(7,5 2,5) = 2,5, p = Gán cho đỉnh nhãn c = min(c , d 36 ) = min(7,5, 5) = p6 = Gán cho đỉnh nhãn c = min(c , d 57 ) = min(2,5, 7,5) =2,5, p7 = (đỉnh không gán nhãn lần lặp cạnh (2, 4) vận chuyển hết khả thông qua) LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Page 80 HV- Bounthene CHANSAMAY ĐHBK-HN 2008 Đỉnh (đỉnh đích ) gán nhãn, ta vận chuyển c = 2,5 theo đường từ 1- 3- 5- (với x 13 = x 35 = x 57 = 2,5), luồng x ij khác không đổi Giá trị luồng lúc + 2,5 = 7,5 Lặp lần thứ ba: Gán cho đỉnh nhãn c = d 13 – x 13 = 7,5 – 2,5 = p3 = Gán cho đỉnh nhãn c = min(c , d 36 ) = min(5, 5) p6 = (đỉnh không gán nhãn cạnh từ đỉnh có nhãn, vận chuyển hết khả thông qua x 24 = d 24 = 5, x 35 = d 35 = 2,5) Từ đỉnh vừa gán nhãn, Gán cho đỉnh nhãn c = min(c , d 67 ) = min(5, 12,5) = 5, p7 = Đỉnh (đỉnh đích) gán nhãn, ta vận chuyển thêm c = theo đường từ 1-3-6-7 (với x 13 = x 36 =x 67 =5), luồng xij khác không đổi Giá trị luồng lúc 7,5 + = 12,5 Để kiểm tra luồng có lớn hay chưa ta tiếp tục trình gán nhãn sau: Gán cho đỉnh nhãn c = d 12 – x 12 = 10 – = 5, p2 = Do cạnh (1, 3) hết khả vận chuyển nên từ đỉnh gán nhãn cho đỉnh Tuy vậy, ta gán nhãn cho đỉnh từ đỉnh Gán cho đỉnh nhãn c = min(c , d 23 ) = min(5, 622) = p3 = Đỉnh (đỉnh đích) chưa gán nhãn ta khơng thể gán nhãn cho đỉnh (trường hợp a bước 3) nên luồng có lớn x 12 = 5, x 13 = 7,5, x 24 =5, x 35 = 2,5, x 36 = 5, x 47 = 5, x 57 = 2,5, x 67 = Vậy lượng vận chuyển lớn từ nguồn tới đích 12,5 Các cung đường (2, 4), (3, 5), (3, 6) Tổng cộng khả thông qua cung đường + 2,5 + = 12,5 4) Áp dụng thuật tốn tìm luồng cực đại mạng Ta luồng với luồng tất cung lặp lại bước lặp (tìm đường tăng luồng P luồng có, tăng luồng dọc theo đường P) thu luồng mà khơng cịn đường tăng LN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Page 81 HV- Bounthene CHANSAMAY ĐHBK-HN 2008 Để tìm đường tăng luồng, ta đỉnh s, luồng chấp nhận mạng (có thể từ luồng khơng), tăng luồng cách tìm đường tăng luồng Sử dụng phương pháp gán nhãn cho đỉnh Mỗi đỉnh trình thực thuật toán ba trạng thái: chưa có nhãn, chưa xét, có nhãn xét Đầu tiên có đỉnh s khởi tạo nhãn nhãn chưa xét, cịn tất đỉnh cịn lại chưa có nhãn Từ s ta gán nhãn cho tất đỉnh kề với nhãn đỉnh s trở thành xét từ đỉnh j có nhãn chưa xét ta gán nhãn cho tất đỉnh chưa có nhãn kề với nhãn đỉnh j trở thành xét Quá trình lặp lại đỉnh t trở thành có nhãn nhãn tất đỉnh có nhãn xét đỉnh t khơng có nhãn Trong trường hợp thứ ta tìm đường tăng luồng, trường hợp thứ hai luồng xét không tồn đường tăng luồng (tức luồng cực đại) Mỗi tìm đường tăng luồng, ta lại tăng luồng theo đường tìm được, sau xố tất nhãn luồng thu lại sử dụng phép gán nhãn đỉnh để tìm đường tăng luồng Thuật tốn kết thúc luồng có mạng khơng tìm đường tăng luồng 4.4 Kết luận chương Cấu trúc lưới điện có ảnh hưởng định đến tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống cung cấp điện Cấu trúc lưới điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chức lưới ( truyền tải, phân phối ), cấp điện áp ( Siêu cao áp, cao áp, trung áp, hạ áp ), đối tượng phục vụ (đô thị, nông thôn )… Độ tin cậy cung cấp điện phụ thuộc trực tiếp vào cấu trúc lưới điện, phương pháp phân tích cấu trúc phương pháp hiệu để đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện phức tạp Phần lớn phương pháp tính tốn độ tin cậy hệ thống phức tạp phân tích cấu trúc nhằm đưa hệ thống cấu trúc đơn giản: nối tiếp, song song, từ dễ dàng xác định tiêu độ tin cậy LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Page 82 ĐHBK-HN HV- Bounthene CHANSAMAY 2008 Năng lực tải lưới điện thông số quan trọng ảnh hưởng đến nhiều tiêu kinh tế - kỹ thuật vận hành hệ thống cung cấp điện Lựa chọn lực tải hợp lý u cầu khơng quy hoạch thiết kế lưới cung cấp điện, mà lựa chọn cấu hình vận hành lưới điện Khả đảm bảo công suất cho nút phụ tải hệ thống cung cấp điện xác định mơ hình luồng đồ thị thuật tốn đường tăng luồng Thuật tốn sử dụng toán mở rộng nâng cấp lưới điện CHƯƠNG V ÁP DỤNG TÍNH TỐN ĐỘ TIN CẬY ĐỐI VỚI CÁC NÚT PHỤ TẢI 22kV KHU VỰC VIENTIANE ( LAOS ) Bảng 5.1 Số liệu công suất chọn số nút lưới điện TT Trạm Số nút Điện trở R (Ω ) I Máy phát điện 01 Nam Ngum (H/P) 02 Namn Leuk (H/P) 03 Namn Mang (H/P) II Trạm điện 115/22kV 01 Thalat (S/S) 02 Phonesuong (S/S) 03 Phonetong (S/S) 04 Naxaythong (S/S) 05 Khoksa ad (S/S) 06 Thagone (S/S) 07 Thanaleng (S/S) LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ 10 Điện kháng Tổng trở X(Ω ) Công suất Z=(R+jX) S, (MVA) 269 150 69 50 374 30 22 120 60 60 22 60 Page 83 HV- Bounthene CHANSAMAY TĐHBH-HN 2008 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Quy hoạch phát triển lưới điện bao gồm nhiều nội dung quan trọng: Dự báo nhu cầu điện phụ tải điện, lựa chọn cấu hình, thơng số lưới điện, tính tốn chế độ vận hành đặc trưng, đảm bảo chất lượng điện áp vấn đề bù công suất phản kháng lưới điện … Các khâu có ảnh hưởng lớn đến độ tin cậy cung cấp điện Cấu hình lưới điện phụ thuộc vào tính chất mật độ phụ tải, yêu cầu chất lượng điện năng, độ tin cậy cung cấp điện, cấp điện áp, điều kiện địa lý khả đầu tư cho trang thiết bị Cấu hình lưới điện ảnh hưởng trực tiếp đến phương thức vận hành tiêu độ tin cậy hệ thống cung cấp điện ĐTPT điện nhóm liệu quan trọng phục vụ trực tiếp trình thiết kế vận hành hệ thống điện ĐTPT điện cho phép xác định thông số quan trọng như: phụ tải cực đại ( P max ), phụ tải cực tiểu ( P ), thời gian sử dụng công suất cực đại (T max ) , hệ số phụ tải ( Load Factor – LF )… cần thiết để tính tốn tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống Hoạt động DSM có ảnh hưởng đến hình dáng đồ thị phụ tải, DSM kết hợp với giải pháp tiết kiệm sử dụng hiệu điện làm giảm nhu cầu công suất cực đại, tăng công suất sử dụng cực tiểu, làm đồ thị phụ tải phằng nâng cao hiệu vận hành hệ thống cung cấp điện Độ tin cậy tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hệ thống cung cấp điện, xã hội phát triển vai trò điện trở nên quan trọng hoạt động người vấn đề đảm bảo cung cấp điện tin cậy trở nên xúc, phương pháp phân tích cấu trúc phương pháp hiệu để đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện phức tạp Phần lớn phương pháp tính toán độ tin cậy hệ thống phức tạp phân tích cấu trúc nhằm đưa hệ thống cấu trúc đơn giản: nối tiếp, song song, từ dễ dàng xác định tiêu độ tin cậy LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Page 108 HV- Bounthene CHANSAMAY TĐHBH-HN 2008 Năng lực tải lưới điện thông số quan trọng ảnh hưởng đến nhiều tiêu kinh tế - kỹ thuật vận hành hệ thống cung cấp điện Lựa chọn lực tải hợp lý yêu cầu khơng quy hoạch thiết kế lưới cung cấp điện, mà lựa chọn cấu hình vận hành lưới điện Khả đảm bảo công suất cho nút phụ tải hệ thống cung cấp điện xác định mơ hình luồng đồ thị thuật toán đường tăng luồng Thuật tốn sử dụng toán mở rộng nâng cấp lưới điện Kết tính tốn áp dụng cho lưới điện 115kV khu vực thủ đô Viêntiane cho thấy phần lớn nút phụ tải cung cấp từ hai nguồn (qua hai nhiều đường dây) nên xác suất điện cho phía góp 22kV có trị số bé, có nút cung cấp từ đường dây nên xác suất tương đối đáng kể LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Page 109 HV- Bounthene CHANSAMAY TĐHBH-HN 2008 TẢI LIỆU THAM KHẢO VS.GS.TSKH Trần Đình Long, (2001) Lý thuyết hệ thống NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội VS.GS.TSKH Trần Đình Long, (1999) Quy hoạch phát triển lượng điện lực NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội VS.GS.TSKH Trần Đình Long, ( 2007) Bảo vệ hệ thống điện NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội VS.GS.TSKH Trần Đình Long, (2000) Tự động hố hệ thống điện NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TS Nguyễn Lân Tráng, (2005) Quy hoạch phát triển hệ thống điện NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TS Nguyễn Văn Đạm, (2006) Thiết kế mạng hệ thống điện NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PGS TS Trần Bách (2006) Lưới điện hệ thống điện Tập I, Tập II NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TS Trần Quang Khánh (2006) Hệ thống cung cấp điện Tập I, Tập II NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TS Nguyễn Văn Đạm (2002) Mạng lưới điện NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 TS Nguyễn Công Hiền (chủ biên ), Nguyễn Mạnh Hoạch (2007) Hệ thống cung cấp điện (của xí nghiệp cơng nghiệp thị nhà cao tầng) NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Trần Việt Anh (2007) Sử dụng phương pháp phân tích cấu trúc đánh giá độ tin cậy hệ thống điều khiển bảo vệ hệ thống điện Luận Án Tiến sỹ Kỹ thuật 12 Đặng Ngọc Dinh, Ngô Hồng Quang, Trần Bách, Nguyễn Hữu Khái (1981) Hệ thống điện I & II NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Page 110 HV- Bounthene CHANSAMAY TĐHBH-HN 2008 13 Hoàng Tú, Trần Tuấn Điệp (2003) Lý thuyết xác suất thống kê tốn học, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 14 PGS Bùi Minh Trí (2003) Tối ưu hố tổ hợp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 A Kalham, R Coulter,… (1994) Power System Protection, Victoria University, Equity press,Melbourne 16 Andrews ,JD Dunnett, S.J (June, 2000) “ Event- trees Analysis Using binary decision diagrams” IEEE Transaction on Reliability, Vol 49, No 2, pp 230 – 238 17 Boudali, H Dugan, J.B ( March 2006) “ A continous – time Bayesian network Reliability modeling, analysis frame work ”, IEEE Transaction on Reliability, Vol 55, No.1,pp.89- 97 18 C-L Su(2006) “ Effects of Communication Network on Reliability of a Wide Area Protection Scheme ” Proceeding (526) Energy and Power System 2006 – ACTA Press 19 Carrasco, J.A.Sune, V ( March 1999), “ An algorithm to find Minimal cuts of coherent fault – trees with event – classes, using a decision tree ”, IEEE Transactions on Reliability, Vol 48, No pp 31 - 41 20 Dugan, J.B Sullivan, K.J Coppit, D ( March 2000 ), “ Developing a low – cost higth – quality sofware tool dynamic fault – trees analysis ” IEEE Transactions on Reliability, Vol 49, No 1, pp 49 – 59 21 Gonzalez, L Garcia, D Galvan, B ( September, 2004 ), “ An intrinsic order criterion to evaluate large, complex fault – trees ”, IEEE transactions on Reliability, Vol.53, No.3, pp 297 – 305 22 J Bechta Dugan, Yansong Ren ( September, 1998 ), “ Design of reliable systems using static and dynamic fault – trees ”, IEEE Transactions on Reliability, Vol 47, No 3, Part 1, pp 234 – 244 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Page 111 HV- Bounthene CHANSAMAY TĐHBH-HN 2008 23 Kroese, D.P Kin – Ping Hui Nariai, S ( June, 2007 ), “ Network Reliability Optimization via the Cross – Entropy Method ”, IEEE transactions on Reliability, Vol.56, No 2, pp 275 – 287 24 Kyu – Seek Sohn Seung Yeob Nam Sung, D.K ( March, 2005 ), “ A spare band width sharing scheme based on network reliability ”, IEEE Transactions on Reliability, Vol 54 , No 1, pp 123 – 132 25 L R Ford, JR , D R Fulkerson (1962), Flows in networks, Princeton University Press, Princeto New Jersey 26 Lu, L Jiang, J ( September, 2007 ), “ Joint Failure Importance for Noncoherent Fault – trees ” IEEE Transactions on Reliability, Vol 56, No 3, pp 435 – 443 27 Luca Ferrarini, Leonardo Ambrosi and E , Ciapessoni ( June – 9, 2006 ), “ Safety and Reliability Analysis of Protection Systems for Power System ” Preprints of the 2nd IFAC Conference on Analysis and Design of Hybrid Systems, Alghero, Italy 28 Meshkat, L Dugan, J B Andrews, J D ( June, 2002 ), “ Dependability analysis of system with on demand and active failuremodes, using dynamic fault – trees ”, IEEE Transactions on Reliability, Vol 51, No , pp 240 – 251 29 N H Roberts, W E Vesely, D F Ha-asl, and F F Goldberg ( 1981 ), Fault – trees handbook, NUREG – 0492m U S Nuclear Regulatory Commission, Washington, DC 30 Nadji, B ; Karakache, M ; Abazi – Simeu, Z ( September, 2004 ), “ Dependability analysis of generator phase fault protection system using fault trees method ”, Universities Power Engineering Conference, UPEC 2004, 39th International, Vol 2, No 3, pp 810 – 814 31 P M Anderson ( 1998 ), Power system Protection I, II Mc Graw – Hill, IEEE Press New York LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Page 112 HV- Bounthene CHANSAMAY TĐHBH-HN 2008 32 P M Anderson, B Fleming, T J Lee and E O Schweiter III ( Otober, 21 – 23, 1997 ), “ Reliability Analysis of Transmission Protection Using fault tree Method ”, Proceedings of the 24st Annual Western Protective Relay Conference, Spokane, Washington 33 Pottonen, L ; Pulkkinen, U ; Koskinen, M ( – April, 2004 ), “ A method for evaluating the reliability of protection ”, Eighth IEEE International Conference on Developments in Power System Protection, Vol 1, No , pp 299 – 302 34 R Savic, P Limpouyrg, J Petersen ( 2007 ), “ Fault tree Analysis in an eary design stage using the Dempester – Shafer theory of evidence ”, Risk, Reliability and Societal Safety – Aven & Vinnem, ISBN 978 – – 415 - 44786 – 35 Yi – Kuei Lin ( March, 2007 ), “ Reliability of a Flow Network Subject to Budget Constraints ”, IEEE Transactions on Reliability, Vol 56, No 1, pp 10 – 16 36 Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Tơ Thành (2005) Tốn rời rạc NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Page 113 TĐHBH-HN 2008 HV- Bounthene CHANSAMAY Phụ lục Chương trình tính xác suất hỏng hóc hệ thống theo ma trận lát cắt # include # include # include void recivemt (int m, int n, int c[100] [100], float p[100] ) { Int i, j; printf ( “ Nhap ma tran : \n ” ); for(i=1; i

Ngày đăng: 20/11/2020, 17:52

Mục lục

  • TẢI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan