Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
577,21 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - MAI VĂN ĐỊNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH HỒN THỔ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ MỎ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN LỘ THIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - MAI VĂN ĐỊNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH HỒN THỔ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ MỎ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN LỘ THIÊN Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Môi trường 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thiện Cường Xác nhận học viên chỉnh sửa theo góp ý hội đồng Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Trần Thiện Cường PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Tiến sĩ Trần Thiện Cường hết lòng giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Trung tâm Môi trường Công nghiệp - Viện Khoa học công nghệ Mỏ luyện kim, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Bộ Môn Khoa học Đất truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập Bộ mơn, gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Văn Định MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ngành khai thác khoáng sản Việt Nam 1.2 Tổng quan hoàn thổ phục hồi môi trường 15 1.2.1 Khái niệm hồn thổ phục hồi mơi trường 15 2.2 Mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường 16 1.2.3 Các yêu cầu tổng qt hồn thổ phục hồi mơi trường 17 1.2.4 Hồn thổ phục hồi mơi trường phát triển bền vững 18 1.2.5 Vấn đề hồn thổ khai thác khống sản Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Hiện trạng môi trường cơng tác hồn thổ mỏ nghiên cứu 26 3.1.1 Mỏ khai thác chế biến quặng Kỳ Xuân 26 3.1.2 Mỏ khai thác chế biến quặng Cẩm Hòa, thị trấn Thiên Cầm, tỉnh Hà Tĩnh 30 3.1.3 Mỏ khai thác chế biến quặng Inmenit Kỳ Khang, tỉnh Hà Tĩnh 34 3.2 Xây dựng quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường áp dụng cho số mỏ khai thác khoáng sản lộ thiên 35 3.2.1 Xác định mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trường 37 i 3.2.2 Lập kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trường 38 3.2.3 Cải tạo mặt khu vực khai thác xong 39 3.2.4 Kiểm soát xói mịn 41 3.2.5 Biện pháp hoàn thổ áp dụng 49 3.2.6 Lập lại thảm thực vật 51 3.2.7 Quan trắc trì hoạt động khu vực mỏ hồn thổ phục hồi mơi trường 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ii DANH MỤC BẢNG Bảng Số mỏ tài nguyên mỏ khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng Việt Nam 14 Bảng Một số tính chất quặng thải khu vực khai thác tuyển xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 27 Bảng Tính chất nước thải từ trình tuyển quặng mỏ khai thác xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 28 Bảng 4: Kết phân tích mẫu nước khu vực khai thác mỏ Cẩm Hoà .31 Bảng 5: Kết phân tích mẫu trầm tích hồ khu vực khai thác mỏ Cẩm Hồ 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ công nghệ khai thác tuyển thô mỏ ti tan ven biển Hình 2: Vị trí khu vực mỏ Kỳ Xuân 26 Hình 3: Sơ đồ khu vực mỏ Kỳ Xuân 30 Hình 4: Sơ đồ khu vực mỏ Cẩm Hoà - Hà Tĩnh 33 Hình 5: Sơ đồ khu mỏ Kỳ Khang - Hà Tĩnh 34 Hình 6: Sơ Đồ quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường khai thác chế biến khống sản lộ thiên 37 Hình 7: Hướng di chuyển gió có hàng rào ngăn cách 44 Hình 8: Phương pháp trồng chắn gió có hiệu 44 Hình 9: Các dạng mặt cắt kênh rạch thoát nước 48 Hình 10: Sơ đồ khai thác hồn thổ 50 Hình 11: Mặt cắt ngang khu vực hoàn thổ 51 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTM Đánh giá tác động mơi trường HTPHMT Hồn thổ phục hồi mơi trường MTV Một thành viên TKV Tập đồn Than khống sản Việt Nam TNDB Tài nguyên dự báo TNHH Trách nhiệm hữu hạn iv ĐẶT VẤN ĐỀ Khai thác chế biến khoáng sản hoạt quan trọng phát triển ngành cơng nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, trình khai thác chế biến khoảng sản, thành phần môi trường tự nhiên đất, nước, khơng khí đặc biệt cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái, sở hạ tầng, bị tác động mạnh mẽ Các hoạt động khai thác khống sản vừa gây nhiễm mơi trường vừa chiếm dụng đất, để lại diện tích đất bị suy thoái hoang hoá Cho đến nay, nhiều khu vực khai thác chế biến khoáng sản chưa hồn thổ phục hồi mơi trường tiếp tục chiếm dụng đất đai diện tích lớn tiếp tục gây ô nhiễm môi trường Việc sử dụng đất cho hoạt động khai thác chế biến khống sản mang tính chất tạm thời khoảng thời gian tương đối ngắn so với thời gian tồn nó, sau chấm dứt hoạt động khai thác chế biến khống sản cần phải tiến hành hồn thổ phục hồi mơi trường cho phù hợp với mục đích sử dụng đất lâu dài Nhưng thực tế, vấn đề hồn thổ phục hồi mơi trường khai thác chế biến khống sản Việt Nam cịn chưa quan tâm thực mức Thậm chí nhiều khu vực việc hồn thổ phục hồi mơi trường số nơi chưa thực hiện, Điều gây nhiều tác động xấu đến môi trường khu vực Vì việc tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường số mỏ khai thác khống sản lộ thiên” cần thiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Việt Nam nằm vành đai sinh khống Châu Á - Thái Bình Dương, có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng Kết điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dị khống sản, từ năm 1955 nay, xác định 5.000 mỏ điểm quặng với 60 loại khống sản với quy mơ trữ lượng khác Đồng thời đánh giá số loại khống sản có giá trị cơng nghiệp như: than, apatit, sắt, đồng, nhơm, chì-kẽm, thiếc, loại khống sản làm vật liệu xây dựng, gốm sứ, thuỷ tinh nhiều loại khống sản khác [21] Cơng tác đánh giá, thăm dị mỏ khống sản Việt Nam ln coi nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu, dành tỷ trọng đầu tư lớn Về khoáng sản lượng, cơng tác tìm kiếm, thăm dị tập trung trước hết nhiều bể than Quảng Ninh, nơi có trữ lượng than lớn nước ta với tổng tài nguyên than antraxit đánh giá 6,5 tỷ tấn, trữ lượng tính 3,5 tỷ Than mỡ tây Bắc Bộ có tổng tài nguyên 26 triệu tấn, trữ lượng đạt 16 triệu Trong lĩnh vực kim loại đen Việt Nam phát hiện, thăm dò lập luận chứng khai thác mỏ sắt Thạch Khê Quý Sa Đây hai mỏ sắt có trữ lượng lớn nước ta, hàm lượng sắt cao (Fe 6065%), sở nguyên liệu quan trọng đáp ứng cho việc thiết kế nhà máy Gang thép có cơng suất lớn Cùng với Sắt, mỏ cromit mangan có trữ lượng khoảng chục triệu khai thác Dọc theo bờ biển nước ta phát nhiều mỏ Titan Bình Ngọc (Quảng Ninh), Quảng Xương (Thanh Hố), Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Vĩnh Thái (Quảng Trị), Thuận An (Thừa Thiên Huế) [21] Đối với khoáng sản kim loại màu, kim loại quý hiếm, trước hết phải kể đến việc phát đánh giá mỏ bauxit đất Theo kết điều tra địa chất, tổng trữ lượng quặng bauxit nguyên khai có Việt Nam khoảng tỷ tấn, chủ yếu quặng bauxit laterit, có trữ lượng tỷ Việt Nam số nước có tổng trữ lượng bauxit dự báo lớn giới Trong đó, vùng mỏ quặng bauxit ĐăkNơng đánh giá có triển vọng cơng ty lớn nước nước quan tâm đầu tư thăm dị, khai thác, chế biến Vùng mỏ bauxit ĐăkNơng có trữ lượng khoảng tỷ tìm kiếm đánh giá phần thăm dò Hiện tiến hành nghiên cứu để khai thác luyện alumin Các mỏ đất Việt Nam khoảng 7-8 tỷ tấn, điều kiện khai thác thuận lợi Trong đó, mỏ Nậm Xe, Đơng Pao tìm kiếm đánh giá có trữ lượng triệu với hàm lượng oxyt đất từ đến 30% [21] Đây nguồn nguyên liệu dồi cho phát triển ngành công nghiệp điện tử, thuỷ tinh, luyện kim Các khống sản đồng, nikel, chì, kẽm, antinmon đầu tư thăm dò, đánh giá trữ lượng như: mỏ đồng Sin Quyền (Lào Cai), mỏ đồng nikel Bản Phúc (Sơn La), mỏ chì kẽm Chợ Điền, Chợ Đồn (Bắc Kạn), Tràng Đa (Tuyên Quang), Na Sơn (Hà Giang) v.v Trong đó, mỏ đồng Sin Quyền phát thăm dị vùng có trữ lượng lớn Việt Nam Quặng thiếc Việt Nam khai thác Tĩnh Túc từ thời Pháp thuộc Một số vùng phát có thiếc Tam Bảo, Quỳ Hợp, Đà Lạt Quặng thiếc tìm kiếm thăm dò đưa khai thác từ đầu năm 60 kỷ XX Hai mỏ vàng tiếng nước ta Bồng Miêu Pắc Lạng người Pháp khai thác Ngoài mỏ này, từ sau năm 1990, nhiều vùng quặng vàng nhà địa chất phát hiện, tìm kiếm đánh giá với trữ lượng đạt khoảng vài trăm như: Trà Năng (Lâm Đồng), Phước Thành (Quảng Nam), A Vao-A Pey (Quảng Trị - Thừa Thiên Huế), Minh Lương, Sa Phìn (Lào Cai) góp phần tăng đáng kể tổng trữ lượng tài ngun vàng [21] Ngồi khống sản kim loại, Việt Nam cịn có mỏ khống sản Thơng thường diện tích mỏ khai thác khống sản thường lớn Tuy nhiên, việc phát quang thảm thực vật phải tiến hành theo tiến độ khai thác mỏ Nghĩa khai thác đến diện tích phát quang thảm thực vật theo diện tích Phần diện tích khai thác xong cần san lấp mặt bằng, hồn thổ phục hồi mơi trường có giải pháp trồng xanh lên diện tích để giảm thiểu nguy xói mịn đất Xác định cách rõ ràng thực địa khu vực cần phải phát quang chuẩn bị mặt bằng, Đào tạo cơng nhân vận hành máy móc thiết bị vận chuyển khu vực cần thiết phải xác định biên giới xác khu vực phải phát quang trước bắt đầu công việc, Giám sát chặt chẽ hoạt động thiết bị vận chuyển khu vực, Cần có điều khoản quy định rõ ràng giúp công nhân lái xe khơng lấn sang khu vực khơng có kế hoạch khai thác (2) Hạn chế nước mưa chảy tràn vào khu vực Có thể hạn chế cách đáng kể nước mưa chảy tràn vào khu vực bị tác động hoạt động khai thác khoáng sản gây nên cách đào kênh mương, nắn lệch hướng dịng chảy xây dựng cơng trình khác đắp bờ, ngăn đập xung quanh khu vực khai thác Tuy nhiên, biện pháp gây nên vấn đề khác bên khu vực mỏ tập trung nước chảy tràn vào điểm xả bên ngồi Vì vậy, lên kế hoạch xây dựng cơng trình nêu cần lưu ý điểm sau đây: Các cơng trình vĩnh cửu hay tạm thời? Tất công trình cần thiết kế để đáp ứng dòng chảy cực đại Phải lường trước hậu cơng trình bị phá vỡ Luôn ý đến giải pháp trợ giúp thiết kế cơng 46 trình dù tạm thời hay vĩnh cữu Để thiết kế cơng trình kiểm sốt xói mịn cách hồn chỉnh, cần phải thu thập đủ thông tin cần thiết lượng mưa, tần suất mưa, thời gian mưa, kích thước lưu vực vùng đệm hệ số nước mưa chảy tràn khu vực Thời gian lặp lại trận bão lụt lớn phải xem xét thiết kế Các thông số thiết kế phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể việc xây dựng cấu trúc tuổi thọ chúng Ở khu vực có đập ngăn xây dựng để giữ nước để hạn chế nước chảy vào khu vực mỏ phải bảo đảm đập có khả chứa nước khả dự trữ để xả nước cách an toàn Các đường đồng mức bờ đất san gạt phẳng phù hợp với việc chia nước chảy tràn thành nhiều hướng làm cho nước chảy tràn vừa phải sườn dốc thoải Các kênh dẫn luồng lạch xây dựng để chuyển hướng nước mưa chảy tràn tiếp nhận dòng chảy từ mỏ phải thiết kế cho tránh xói mịn lịng mương luồng lạch Nên tránh sườn nghiêng dạng lồi lên Các kênh dẫn nước, hệ thống nước nên có mặt cắt dạng hình tam giác (parabon - hình 9) hình thang (hình 9b) mà xây dựng sử dụng máy xúc máy gạt loại nhỏ cách thuận tiện thích hợp 47 Hình 9: Các dạng mặt cắt kênh rạch nước Các kênh nắn dịng chuyển hướng dòng chảy (mặt cắt độ dốc kênh) phải thiết kế cho đủ khả vận chuyển nước bảo đảm vận tốc dòng chảy khơng gây xói mịn kênh Ở nơi khơng thể giảm tốc độ dịng chảy đến mức an tồn kênh dẫn phải lót lớp vật liệu có khả chống xói mịn Kỹ thuật chống xói mịn áp dụng xây dựng miệng thải đập chứa nước Vật liệu dùng để lót nên lựa chọn cho phù hợp với tuổi thọ kênh (3) Kiểm soát nước khỏi khu vực mỏ Nói chung, nước từ khu vực mỏ nắn dòng chảy khỏi khu vực mỏ phải kiểm soát Việc chuyển hướng tuyến thoát nước kênh lạch phải xem xét cẩn thận trường hợp cần thiết nên tham khảo ý kiến cộng đồng quyền địa phương Cũng áp dụng nước mưa chảy tràn mặt đất Nếu không sử dụng cho hoạt động khai thác chế biến khống sản loại nước nói phải kiểm sốt nhằm tránh gây ô nhiễm cho vùng hạ lưu Một số điểm cần quan tâm kiểm sốt dịng chảy khỏi khu vực mỏ bao gồm: mưa Sử dụng hồ lắng để kiểm soát giữ bùn lắng nước 48 chảy tràn trước thải Phần lớn bùn đất sinh sau trận mưa lớn, thiết kế hồ lắng đập tràn phải tính đến yếu tố khơng hồ lắng đập tràn khơng có tác dụng có trận mưa lớn Nên tham khảo thêm thơng tin khí tượng thuỷ văn khu vực nhân dân địa phương để có số liệu cần thiết Cần lựa chọn vật liệu thích hợp để xây đập hồ lắng Nếu có nước rị rỉ qua thân đập hồ lắng có thể làm cho đập hồ lắng bền vững chí làm vỡ đập Hồ lắng phải lựa chọn vị trí cho nước mưa chảy tràn từ lưu vực không bị ảnh hưởng hoạt động khai thác chuyển hướng dịng chảy theo kênh nước tự nhiên Chú ý không nên xây dựng nhiều kênh nhánh nhỏ Đối với hồ lắng có lượng bùn lắng lớn làm giảm khả chứa hồ Trong trường hợp vậy, lượng bùn lắng chiếm >1/2 dung tích hồ cần loại hút bớt lượng bùn lắng khỏi lòng hồ Việc thiết kế đập tràn, đường ống thoát nước phải xem phần tách rời trình thiết kế vận hành hồ lắng Nước lắng hồ lắng phải thải ngồi để hồ lắng ln sẵn sàng hứng chịu trận mưa lớn Vận tốc dòng chảy điểm thải phải giảm tới mức độ an toàn Nên xem xét tới biện pháp làm giảm cường độ nước thải việc xây dựng điểm xả thải bê tông đá 3.2.5 Biện pháp hoàn thổ áp dụng Đối với mỏ khai thác khoáng sản lộ thiên, tùy địa hình, tùy theo mục đích sử dụng khu vực sau khai thác khoáng sản mà đơn vị khai thác áp dụng nhiều biện pháp hồn thổ phục hồi môi trường khác Tuy nhiên, biện pháp hoàn thổ áp dụng phổ biến mỏ khai thác 49 khoáng sản lộ thiên sử dụng loại vật liệu thừa từ hoạt động khai thác để san lấp mặt bằng, sau trồng xanh che phủ khu vực khai thác Đối với vật liệu thải từ hoạt động khai thác không chứa độ tố gây nguy hại với môi trường sử dụng để san lấp Nhưng q trình khai thác, cơng nghệ khai thác có sử dụng hóa chất gây độc hại cho mơi trường chất độc phải loại bỏ khỏi vật liệu san lấptrước sử dụng để san lấp Ngoài ra, vật liệu thải từ khu vực khai thác không đủ, đơn vị khai thác cần có kế hoạch cụ thể số lượng chủng loại vật liệu, nguồn vật liệu khai thác để bổ sung cho trình san lấp mặt Đối với thực vật sử dụng để che phủ, cần nghiên cứu lựa chọn chủng loại thực vật phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí tượng, đất đai khu vực khai thác mục đích sử dụng đất khu vực sau đóng cửa mỏ Q trình hồn thổ phục hồi mơi trường phải tiến hành song song với trình khai thác - áp dụng phương pháp khai thác hoàn thổ theo hình thức chiếu (hình 10) Lớp cát phủ Tuyển trọng lực Hình 10: Sơ đồ khai thác hồn thổ 50 Hình 11: Mặt cắt ngang khu vực hoàn thổ 3.2.6 Lập lại thảm thực vật Khi muốn khôi phục lại hệ sinh thái tự nhiên khơng có nghĩa tái lập lại thảm thực vật thảm thực vật ban đầu Thời gian tốt để lập lại thảm thực vật xác định dựa vào phân bố lượng mưa thực tế lượng mưa Tất việc chuẩn bị phải hoàn thành trước mùa nảy mầm phát triển hạt, tức có đủ lượng nước mưa nhiệt độ thích hợp Để lập lại thảm thực vật phục vụ cho cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường cần ý: (1) Lựa chọn giống Việc chọn giống phụ thuộc vào mục đích sử dụng đất khu vực tương lai, điều kiện đất mặt khí hậu điều kiện tự nhiên khác Nếu mục đích bảo tồn hệ động vật thực vật ban đầu loại giống phải xác định trước Để bảo tồn hệ thực vật cần tiến hành điều tra, xác định thành phần mật độ lồi khu vực trước có hoạt động khoáng sản khu vực để từ xác định thành phần tỷ lệ phối trộn giống thích hợp Nếu số lồi địa không phát triển khu vực 51 mà điều kiện đất mặt bị thay đổi hoạt động khai thác gây nên nhập loài tương tự cho khu vực hoàn thổ Tuy nhiên cần phải nghiên cứu kỹ tính phù hợp loài nhập mặt loại đất, tình trạng nước, điều kiện khí hậu, v.v cần đặc biệt ý tránh đưa vào lồi gây nguy hiểm cho lồi xung quanh trở thành có hại hoạt động nông nghiệp khu vực Ở khu vực mà mục đích sử dụng đất sau làm đất nơng nghiệp loại giống lựa chọn phải loại thường dùng vụ mùa vùng lân cận, có thành phần, cấu trúc đất khí hậu tương tự, có độ ẩm, độ pH giống nhau, v.v (2) Lựa chọn nơi xuất xứ Nơi xuất xứ xem nơi có nguồn gốc thực vật dùng để hỗ trợ cho việc thiết lập loài tự nhiên, cần phải xác định liệu sử dụng lồi có nguồn gốc địa sử dụng loài có nguồn gốc nhiều địa phương phạm vi rộng Việc lựa chọn lồi có nguồn gốc địa phương có ưu điểm dễ thích nghi với điều kiện tự nhiên khu mỏ loại đất, điều kiện khí hậu, q trình sinh thái Tuy nhiên, việc sử dụng lồi có nguồn gốc từ nơi khác lại cần sau khai thác điều kiện đất đai có thay đổi đáng kể mà lồi gốc địa phù hợp Như vậy, việc lựa chọn cần phải xem xét cân nhắc kỹ lưỡng, bị chi phối mạnh mẽ mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mỏ (4) Chăm sóc, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất phân bón Tại khu vực sau trồng xanh để phục hồi môi trường, việc chăm sóc bổ sung chất dinh dưỡng cho đất cho cần thiết để có khả sinh trưởng phát triển tốt Thơng thường, phải nhiều năm khu vực hoàn thổ phục hồi môi trường ổn định Thời gian phục hồi ổn định phụ thuộc vào địa 52 hình điều kiện đất đai khu vực khai thác Do đó, thời gian khu vực phục hồi chưa ổn định cần ý trì hoạt động: Trồng lại chết trồng lại khu vực chưa đạt yêu cầu, Sửa chữa, khắc phục vấn đề xói mịn, Quản lý, phịng chống cháy, Quản lý lồi q kiểm sốt loại cỏ dại, Kiểm sốt lồi động vật địa phương động vật hoang dã, bao gồm việc xây dựng hàng rào, Sử dụng phân bón nơi cần thiết nhằm hỗ trợ phát triển cối, Tưới nước cho khu vực khô cằn, đặc biệt giai đoạn ban đầu, Sử dụng vôi thạch cao để điều chỉnh độ pH cải thiện cấu trúc đất 3.2.7 Quan trắc trì hoạt động khu vực mỏ hoàn thổ phục hồi mơi trường Chương trình quan trắc hoạt động khu vực hồn thổ phục hồi mơi trường phải thực thi để đảm bảo cơng tác hồn thổ phục hồi môi trường mang lại hiệu Khi lập chương trình quan trắc cần ý vấn đề sau đây: Mục tiêu chương trình; Các vấn đề an toàn khu vực, Thành phần học (tính ổn định, khả chống xói mịn, việc tái lập hệ thống thoát nước), Thành phần sinh học (sự phong phú loài, mật độ cối, tán che, khả hoa kết hạt, suất, quay hệ động vật, vấn đề kiểm sốt cỏ dại ), Chất lượng mơi trường đánh giá theo kết quan trắc môi trường bao gồm: Vị trí trạm kiểm sốt/quan trắc (vị trí đầu nguồn cuối 53 nguồn môi trường tiếp nhận, nước ngầm, v.v); Các thơng số (vật lý, hố học sinh học); Mô tả hệ thống công cụ thiết bị lấy mẫu sử dụng (như máy đo pH, máy đo tốc độ dòng chảy, v.v); Kế hoạch làm việc (chu kỳ quan trắc tần suất lấy mẫu); 10 Mơ tả vắn tắt kỹ thuật phân tích lý, hố, sinh học độ xác chúng, thiết bị sử dụng giới hạn phát chúng; 11 Phương pháp sử dụng để biên soạn đánh giá số liệu; 12 Phối hợp cá nhân có trách nhiệm việc quan trắc phịng thí nghiệm chịu trách nhiệm phân tích 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu trạng khai thác khoáng sản công tác phục hồi môi trường mỏ khai thác khoáng sản lộ thiên, bước đầu đề tài đưa số kết luận sau: - Trên địa bàn nước có nhiều mỏ khai thác khoáng sản khác đa số khai thác theo kiểu lộ thiên, đặc biệt mỏ khai thác loại khoáng sản titan, - Hầu hết mỏ khai thác khoáng sản đơn vị khai thác tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trường khu vực khai thác Các đơn vị khai thác chưa xây dựng cho kế hoạch hay quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường hồn chỉnh Q trình hồn thổ tiến hành đơn giản phương pháp san lấp mặt trồng xanh che phủ - Hoạt động khai thác hoàn thổ phục hồi môi trường thường tiến hành theo phương pháp chiếu theo tiến độ khai thác mỏ Tuy nhiên, số đơn vị khai thác thường sau khai thác hết mỏ tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trường Điều gây số tác động định đến môi trường cảnh quan khu vực Do việc lập kế hoạch hồn thổ phục hồi môi trường trước tiến hành khai thác cơng việc cần thiết - Quy trình hồn thổ phục hồi môi trường đề xuất đề tài đánh giá quy trình dễ thực áp dụng mỏ khai thác khống sản lộ thiên Quy trình xây dựng với bước từ giai đoạn lập dự án đến giai đoạn khai thác kết thúc đóng cửa mỏ Tùy theo điều kiện mỏ mà áp dụng bước khác KHUYẾN NGHỊ - Mặc dù Luật bảo vệ môi trường Việt Nam nêu rõ, 55 hoạt động khai thác mỏ khoáng sản, đơn vị khai thác phải lập kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trường trước khai thác Tuy nhiên, kế hoạch đơn vị lập hầu hết chung chung, khơng có phương pháp trình tự thực cách cụ thể Do đề tài khuyến nghị đơn vị chức cần có biện pháp quản lý cách cụ thể để công tác hồn thổ phục hồi mơi trường hiệu - Khi áp dụng biện pháp hoàn thổ phục hồi mơi trường, cần có nghiên cứu cụ thể điều kiện tự nhiên khu vực khai thác, mức độ tác động mơi trường xảy q trình khai thác từ đưa phương án phục hồi môi trường khác để từ lựa chọn phương án tối ưu để giảm thiểu tác động đến môi trường xã hội khu vực 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trương Quang Học (2012), “Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu”, Hội thảo khoa học quốc gia nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu Trương Quang Học, Võ Quý (2008) “Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn”, Tài liệu giảng dạy cho môn học Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn Hoàng Thế Phi, Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), “Dự báo tác động khai thác khoáng sản titan tầng cát đỏ đến hệ sinh thái ven biển tỉnh Bình Thuận giải pháp giảm thiểu”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 23 Lê Khánh Phồn, Nguyễn Văn Nam (2007), Đặc điểm nhiễm phóng xạ nước biển lân cận mỏ sa khoáng titan Hoàng Liên Sơn (2007), “Kết nghiên cứu đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đất cát ven biển dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998-2005”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp Hồng Văn Thắng, Trần Chí Trung (2012), “Tiếp cận dịch vụ hệ sinh thái đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái hướng tới phát triển bền vững”, Tạp chí mơi trường Trần Đức Thành nnk (2008), “Một số kỳ quan địa chất tiêu biểu vùng biển đới bờ Việt Nam” Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc toàn quốc lần thứ 1: Địa chất biển Việt Nam Phát triển bền vững 57 Đặng Văn Thuyết, Triệu Thái Hưng (2005), “Sinh trưởng tác dụng phòng hộ rừng trồng đụn cát bay ven biển”, Hội thảo quốc gia sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Nguyễn Thanh Tuấn nnk (2010), “Các đơn vị sinh thái dải cát ven biển miền trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận định hướng sử dụng”, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ 10 Phan Thị Kim Văn nnk (2009), “Các giải pháp quản lý tầng chứa nước ven biển Bình Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu”, Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 11 Bộ trị (2011), Nghị số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 định hướng Chiến lược khoáng sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 12 Liên đồn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước Miền trung, đoàn Quy hoạch điều tra nước 70(2008), Đề án điều tra Quy hoạch nước đất vùng ven biển Bình Thuận 13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 14 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2007 phê duyệt Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2427/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22 tháng 12 năm 2011 – Quyết định phê duyệt chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 58 16 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 9/01/2012 việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng xuất khống sản 17 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định 1546/QĐ-TTg ngày 3/9/2013 phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn đến 2020, có xét tới 2030 18 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 19 Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2007), Dự án điều tra đánh giá trạng cơng tác hồn thổ phục hồi môi trường xây dựng kế hoạch, dự án thực chương trình hồn thổ phục hồi mơi trường vùng khai thác khống sản 20 Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2009), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ xây dựng mơ hình ngăn ngừa, giảm thiểu nhiễm hồn thổ phục hồi mơi trường khai thác, chế biến sa khống ven biến 21 Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2010), Báo cáo điều tra, thống kê nguồn thải; đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, cố môi trường nguồn thải khai thác chế biến khoáng sản 22 Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2011a), Báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược quy hoạch phân vùng thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030 23 Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim (2011b), Báo cáo quy 59 hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030 24 Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim(2012), Báo cáo Điều tra, khảo sát, đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động khai thác chế biến sa khoáng titan ven biển đề xuất giải pháp ứng phó Tài liệu tiếng Anh 25 Atsushi Osame (2008), Mine Pollution Control for Abandoned mine in Japan 26 Best Practice Environmental Management (1998), Landform Design for Rehabilitation Environment Australia 27 China Non-ferrous Metals Industry Association (2007), Metals Recycling Branch October 28 David R Mulligan (1996), Environmental Management in the Australian Minerals and Energy Industries Principles and Practices University of New South Wales press 29 Environment Protection Agency (1995), Rehabilitation and Revegetation Commonwealth of Australia 30 Environment Protection Agency (1995), Overview of Best Practice Environmental Management in Mining Commonwealth of Australia 60 ... Nghiên cứu quy trình khai thác khống sản mỏ titan lộ thiên Việt Nam - Khảo sát trạng khai thác khoáng sản khu vực nghiên cứu Nghiên cứu quy trình hồn thổ phục hồi môi trường mà mỏ nghiên cứu áp... đà hoàn thổ Khu vực chua hoàn thổ Khu vực khai thác Hỡnh 5: S đồ khu mỏ Kỳ Khang - Hà Tĩnh 34 3.2 XÂY DỰNG QUY TRÌNH HỒN THỔ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG ÁP DỤNG CHO MỘT SỐ MỎ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN LỘ THIÊN... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - MAI VĂN ĐỊNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH HỒN THỔ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ MỎ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN LỘ THIÊN Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Môi