1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tách và định lượng beta sitosterol trong cây lô hội và dịch chiết từ cây lô hội

60 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Khánh Hòa NGHIÊN CỨU TÁCH VÀ ĐỊNH LƢỢNG BETA-SITOSTEROL TRONG CÂY LÔ HỘI VÀ DỊCH CHIẾT TỪ CÂY LÔ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Khánh Hòa NGHIÊN CỨU TÁCH VÀ ĐỊNH LƢỢNG BETA-SITOSTEROL TRONG CÂY LÔ HỘI VÀ DỊCH CHIẾT TỪ CÂY LƠ HỘI Chun ngành: Hóa phân tích Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ VIỆT HƢƠNG PGS.TS TẠ THỊ THẢO Hà Nội – Năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn lời cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Việt Hƣơng, Bộ mơn Hố dƣợc – Khoa Hoá học – Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQG Hà Nội PGS.TS Tạ Thị Thảo, Bộ mơn Hố phân tích – Khoa Hố học - Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQG Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến q báu tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo giảng dạy khoa Hoá học, đặc biệt thầy mơn Hố phân tích, cho em kiến thức quý giá, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp labo Hóa – Hố dƣợc giúp đỡ tơi nhiều trình làm thực nghiệm Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln động viên, chia sẻ khó khăn Hà Nội, năm 2018 Trần Thị Khánh Hoà iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Khái quát lô hội 1.1.1 Mô tả thực vật 1.1.2 Sự phân bố .4 1.1.3 Thành phần hóa học lô hội 1.1.4 Nghiên cứu dƣợc lý Lô hội 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 13 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phƣơng pháp chiết tách β-sitosterol từ dịch chiết lô hội .14 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích 18 2.4 Nghiên cứu điều kiện tối ƣu đánh giá phƣơng pháp phân tích 19 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu điều kiện tối ƣu 19 2.4.2 Xác nhận giá trị sử dụng phƣơng pháp 19 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Tối ƣu điều kiện xác định thiết bị sắc ký lỏng hiệu cao HPLC .21 3.1.1 Khảo sát thành phần pha động 21 3.1.2 Khảo sát tốc độ dòng pha động 23 3.1.3 Khảo sát độ lặp lại thiết bị 24 3.1.4 Điều kiện tối ƣu cho q trình phân tích β-sitosterol 26 3.2 Tối ƣu trình tách chiết β-sitosterol từ Lô hội 26 3.2.1 Khảo sát cấu trúc hợp chất phân lập đƣợc từ cặn chiết 26 3.2.2 Khảo sát dung môi chiết mẫu lô hội thô ban đầu 29 iv 3.3 Đƣờng chuẩn xác định β-sitosterol 31 3.3.1 Dựng đƣờng chuẩn 31 3.3.2 Giới hạn phát giới hạn định lƣợng 32 3.4 Đánh giá phƣơng pháp phân tích 33 3.4.1 Đánh giá độ lặp lại phƣơng pháp xử lý mẫu 33 3.4.2 Đánh giá hiệu suất thu hồi phƣơng pháp 34 3.5 Phân tích mẫu thực tế 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần hố học Lơ hội Bảng Độ lặp lại thời gian lƣu diện tích pic β-sitosterol 13 Bảng 3.2 Số liệu phổ H-NMR C-NMR hợp chất H1 Bảng 3 Diện tích pic phân tích β-sitosterol hệ dung mơi chiết khác Bảng Kết đánh giá độ tuyến tính β-sitosterol Bảng Bảng kết LOD, LOQ β-sitosterol Bảng Độ lặp lại quy trình phân tích β-sitosterol mẫu lô hội thô Bảng Kết diện tích Bảng 8.Kết hiệu suấ Bảng 9.Kết phân tích Bảng 10 Hàm lƣợng β-sitosterol vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Cây lô hội đƣợc tác giả trồng vƣờn nhà thuộc tỉnh Nam Định thu hoạch để làm mẫu nghiên cứu Hình Vỏ ngồi lớp gel lơ hội Hình Cấu trúc hợp chất anthraquinone tìm thấy gel lơ hội Hình Các hợp chất phytosterol có gel lơ hội Hình Cấu trúc hợp chất β-sitosterol Hình Mẫu lô hội 13 Hình 2 Quy trình điều chế cặn chiết n-hexan 15 Hình Sắc ký lớp mỏng TLC khảo sát cặn chiết EH 17 Hình Phân tách phân đoạn cặn chiết n-hexan (EH) 18 Hình 3.1 Sắc đồ HPLC sử dụng hệ dung mơi ACN/AcOH 0,1% 22 Hình 3.2 Sắc đồ HPLC sử dụng hệ dung môi MeOH/AcOH 0,1% .22 Hình 3.3 Sắc đồ HPLC tốc độ dịng 0,6 ml/phút, hệ dung mơi ACN/AcOH 0,1% 23 Hình 3.4 Sắc đồ HPLC tốc độ dịng 0,8 ml/phút, hệ dung mơi ACN/AcOH 0,1% 23 Hình 3.5 Sắc đồ HPLC tốc độ dòng ml/phút, hệ dung mơi ACN/AcOH 0,1% 24 Hình Sắc đồ HPLC β-sitosterol 5ppm bơm lần 25 Hình 7.Sắc đồ HPLC β-sitosterol 5ppm bơm lần 25 Hình Sắc đồ HPLC β-sitosterol 5ppm bơm lần 25 Hình Phổ H NMR (CDCl3) chất H1 27 Hình 10 Phổ DEPT chất H1 27 Hình 11 Cấu trúc H1: 3β-Stigmast-5-en-3-ol 28 Hình 12 Sơ đồ quy trình phân tích mẫu lơ hội 29 Hình 13 Sắc đồ HPLC β-sitosterol dịch chiết MeOH tốc độ dòng 0,8 ml/phút, hệ dung môi ACN/AcOH 0,1% 30 vii Hình 14 Sắc đồ HPLC β-sitosterol dịch chiết EtOH tốc độ dịng 0,8 ml/phút, hệ dung mơi ACN/AcOH 0,1% Hình 15 Mối tƣơn Hình 16 Sắc đồ HP Hình 17 Sắc đồ HP Hình 18 Sắc đồ HP Hình 19 Sắc đồ HP Hình 20 Sắc đồ HP Hình 21 Sắc đồ xá Hình 22 Sắc đồ xác định β-sitosterol Hình 23 viii Sắc đồ xá BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng ACN Meth EtOH Ethan HPLC High chrom kl/kl LOD Limi LOQ Limi ppm Part p RSD Relat SD Stand UV Ultra ix MỞ ĐẦU Nƣớc Việt Nam nằm vùng nhiệt đới điều kiện khí hậu nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa, ánh sáng…và hết điều kiện thổ nhƣỡng đặc trƣng thích hợp cho nhiều lồi thực vật có giá trị tồn phát triển Đó nguồn tài nguyên sinh học quý giá, thuộc loại tài nguyên tái tạo đƣợc Từ thời xa xƣa xã hội loài ngƣời khai thác nguồn tài nguyên để làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu nhƣ nhiên liệu cho sống thƣờng ngày Lô hội loại thực vật đƣợc sử dụng nhiều y học cổ truyền thuộc họ Liliaceae Hơn 360 lồi lơ hội đƣợc biết đến, lồi Aloe vera Linne.var Sinensis Beger tức lơ hội nhỏ lồi đƣợc tìm thấy Việt Nam [4] Lơ hội có hai phần chính, phần xanh bên ngồi chứa phần lớn hợp chất anthraquinon, đƣợc sử dụng nhƣ loại thuốc xổ thuốc tẩy nhẹ; phần thứ hai lớp gel màu sáng đƣợc dùng làm thực phẩm, chữa trị vết bỏng nhiệt hay vết thƣơng khác [18, 22]; trị viêm da hay vết thƣơng côn trùng cắn [13, 19]; viêm khớp, mụn trứng cá, bệnh gout [7]; hen suyễn, bệnh nấm Candida, chứng mệt mỏi mãn tính, eczema, viêm loét, rối loạn tiêu hóa [19, 27, 37] Hợp chất βsitosterol đƣợc tìm thấy nhiều thực vật có lơ hội, hợp chất phi dinh dƣỡng hay cịn có tên hóa chất thực vật, với chức giống nhƣ cholesterol động vật nhƣ điều chỉnh tính lƣu động màng tế bào thực vật chức khác thực vật Các hoạt động chức gan (GDP, GOP) đƣợc cải thiện với β-sitosterol [39], điều làm giảm ung thƣ tuyến tiền liệt tăng trƣởng tế bào ung thƣ ruột kết [7, 12] β-sitosterol đƣợc chứng minh làm ức chế khả tăng glucose máu thí nghiệm chuột đƣợc gây bệnh tiểu đƣờng type streptozotocin gây [23] Do tính chất sử dụng rộng rãi lô hội nhƣ tác dụng hữu ích hợp chất β-sitosterol có lơi hội, nên nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lồi Để góp phần vào việc nghiên cứu nhằm nâng cao giá trị sử dụng lô hội, chọn đề tài: ―Nghiên cứu tách định lƣợng β1 Hình 17 Sắc đồ HPLC mẫu khơng chứa β-sitosterol Hình 18.Sắc đồ HPLC mẫu thêm chuẩn lƣợng β-sitosterol ppm Hình 19 Sắc đồ HPLC mẫu thêm chuẩn lƣợng β-sitosterol 10 ppm 35 Hình 20 Sắc đồ HPLC mẫu thêm chuẩn lƣợng β-sitosterol 20 ppm Từ sắc đồ, nhận thấy tiến hành phân tích β-sitosteroltrên mẫu thảo dƣợc có xuất chất kèm giống chất kèm phân tích mẫu lơ hội, xuất số chất nằm nhóm steroid, chất có thảo dƣợc lơ hội.Kết diện tích pic mẫu thêm chuẩn đƣợc thể bảng 3.7 Bảng Kết diện tích pic đánh giá hiệu suất thu hồi β-sitosterol Diện tích pic trung bình (mAu) Mẫu Khơng phát Từ đƣờng chuẩn, với diện tích pic tính đƣợc nồng độ βsitosterol thu hồi lại sau trình xử lý mẫu kết đƣợc bảng: Bảng Kết hiệu suất thu hồi xác định β-sitosterol Nồng độ β-sitosterol thu hồi đƣợc (ppm) Mẫu thêm 5ppm Hiệu suất thu hồi β-sitosterol cao, trung bình 97,7%, thấy phƣơng pháp xử lý mẫu đáng tin cậy 36 3.5 Phân tích mẫu thực tế Sau khảo sát điều kiện tối ƣu cho trình chạy HPLC đánh giá phƣơng pháp phân tích đƣa ra, chúng tơi tiến hành phân tích hàm lƣợng βsitosteroltrên mẫu lơ hội thực tế Thực quy trình xử lí mẫu đƣa hình 3.12, sau tiến hành chạy máy HPLC theo điều kiện khảo sát mục 3.1.4 xác định đƣợc hàm lƣợng β-sitosterol mẫu lô hội thực Khối lƣợng mẫu lô hội thô (sau sấy khô tủ sấy) m thô = 104,1089 gam, mcặn = 0,5380 gam.Kết xác định β-sitosterol từ dịch chiết lô hội đƣợc đƣa hình 3.17, 3.18, 3.19 Hình 21 Sắc đồ xác định β-sitosterol từ dịch chiết lơ hội lần đo Hình 22 Sắc đồ xác định β-sitosterol từ dịch chiết lô hội lần đo 37 Hình 23 Sắc đồ xác định β-sitosterol từ dịch chiết lô hội lần đo Từ sắc đồ chúng, dựa vào đƣờng chuẩn xác định đƣợc hàm lƣợng β-sitosterol dịch chiết lơ hội tính tốn đƣợc hàm lƣợng βsitosterol lô hội Kết đƣợc thể bảng 3.9 Bảng Kết phân tích mẫu lơ hội thực tế Lần đo Lần Lần Lần Trung bình Từ kết thu đƣợc bảng 3.9, chúng tơi tính tốn đƣợc hàm lƣợng βsitosterol dịch chiết từ lô hội (chiết với n-hexan) mẫu lô hội Kết đƣợc thể ởbảng 3.10 38 Bảng 10 Hàm lƣợng β-sitosterol lô hội dịch chiết từ lô hội Lần đo Lần Lần Lần Trung bình %kl/kl Nhƣ vậy, sở nghiên cứu điều kiện thực nghiệm, với mục đích ứng dụng phƣơng pháp HPLC để xác định hàm lƣợng β-sitosteroltrong lô hội dịch chiết từ lô hội, xác định đƣợc hàm lƣợng β-sitosterol Từ giá trị hàm lƣợng β-sitosterolnhận thấy, hàm lƣợng β-sitosterol lô hội dịch chiết từ lô hội tƣơng đối cao khoảng 2,313% với dịch chiết 1,195% với lô hội 39 KẾT LUẬN Trên sở kết thực nghiệm nghiên cứu xác định hàm lƣợng βsitosteroltrong lô hội dịch chiết từ lơ hội phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu cao, thu đƣợc kết sau: Nghiên cứu tối ƣu đƣợc điều kiện chạy sắc ký lỏng hiệu cao để xác định β-sitosterolbao gồm: cột sắc kí Acclain C 30 (5 μm; 4,6 x 250 mm); pha động ACN/AcOH 0,1%; tốc độ dòng 0,8 ml/phút; detector PDA ( max = 210nm) Tối ƣu điều kiện để tách chiết β-sitosterolra khỏi mẫu: dung môi chiết MeOH sau chiết tiếp với dung mơi n-hexan để tách βsitosterol Xây dựng khoảng tuyến tính từ đến 100 ppm đƣờng chuẩn xác định β-sitosteroly = (120,71±4,106)x – (3,5161±205,384); có hệ số tƣơng quan tuyến tính R > 0,999 Phƣơng pháp có giá trị LOD = 0,037 LOQ = 0,124 , hiệu suất thu hồi 97,7%, giá trị RSD 1,47% đạt yêu cầu AOAO Ứng dụng phƣơng pháp để phân tích mẫu lơ hội xác định hàm lƣợng β-sitosterolkhá cao dịch chiết lô hội 2,313% dịch chiết lô hội 1,195% lô hội Từ kết thu đƣợc, nhận thấy phƣơng pháp phân tích có độ nhạy cao, phân tích nhanh xác, áp dụng phân tích hàm lƣợng βsitosterolvới độ tin cậy cao Chúng tiếp tục mở rộng phƣơng pháp để phân tích đƣợc mẫu thực vật khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, NXB Uỷ Ban Khoa Học Kỹ Thuật An Giang Ðỗ Thanh Hội (1997), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hoá học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh Abidi S.L., (2001), ―Chromatographic analysis of plant sterols in foods and vegetable oils‖, J Chromatogr A, 935 (1-2), pp 173-201 Awad AB, Fink CS, (2000), ―Phytosterols as anticancer dietary components: evidence and mechanism of Action‖, J Nutr, 130, pp 2127-2130 Akshada N Kakade* and C.S Magdum, (2012), ―HPLC analysis of βsitosterol in herbal medicine and vegetable oils‖, International Journal of pharmacy & Life sciences, Vol.3, pp 1666-1669 Anilkumar KR, Sudarshankrishna KR, Chandramohan G, Ilayaraja N, Khanum F, Bawa AS., (2010), ―Effect of Aloe vera gel extract on antioxidant enzymes and azoxymethane induced oxidative stress in rats‖, Ind J Exp Biol, 48, pp 837–842 10 Boudreau MD, Beland FA., (2006), ―An evaluation of the biological and toxicological properties of Aloe barbadensis (Miller), Aloe vera‖ J Environ Sci Health, 24, pp 103–154 11 Bozzi A *, Perrin C., Austin S., Arce Vera F ( 2007), ―Quality and authenticity of commercial aloe vera gel powders‖ Food Chemistry,103, pp 22-30 12 Bruce, W G G., (1967), ―Investigations of antibacterial activity in the Aloe‖, South African Medical Journal, Vol41, p 984 13 Capasso F., Borrelli E., Capasso R., Di Carlo G., Izzo A.A., Pinto L., Mascolo N., Castaldo S., Longo R., (1998), ―Aloe and its therapeutic use‖, Phytother Res, Vol 12, pp 124-127 41 14 Chithra P., Sajithlal G.B., Chandrakasan G., (1998), ―Influence of Aloe vera on the healing of dermal wounds in diabetic rats‖, J Ethnopharm, Vol 59, pp 195201 15 Davis RH., Donato JJ., Hartman GM., et al, (1994), ―Anti-inflammatory and wound healing activity of a growth substance in Aloe vera‖, J Am Podiatr Med Assoc, 84, pp 77-81 16 Gerber, F.; Krummen, M.; Potgeter, H.; Roth, A.; Siffrin, C.; Spoendlin, C., (2004), ―Practical aspects of fast reversed-phase high-performance liquid chromatography using 3μm particle packed columns and monolithic columns in pharmaceutical development and production working under current good manufacturing practice‖, Journal of Chromatography A, 1036 (2), pp 127–133 17 Grey V., Rouyer-Fessard C., Gammeltoft S., et al, (1991), ―Insulinlike growth factor II/mannose-6-phosphate receptors are transiently increased in the rat distal intestinal epithelium after resection‖, Mol Cell Endocrinol, 75, pp 221-227 18 Grindlay D., ReynoldsT., (1986), ―The Aloe vera phenomenon: A review of the properties and modern uses of the leaf parenchyma gel‖, Journal of Ethnopharmacology, Vol 16, pp 117—151 19 Holanda C.M.C.X., Costa M.B., Silva N.C.Z., Silva Junior M.F., Arruda Barbosa V.S., Silva R.P., Medeiros A.C, (2009), ―Effect of an extract of Aloe vera on the biodistribution of sodium pertehnetate (Na99m TcO4) in rats‖, Acta Cir Bras, Vol 24, p.5 20 Je-Chiuan Ye , Wei-Chun Chang , Dennis Jine-Yuan Hsieh , and Meen-Woon Hsiao *, (2010), ―Extraction and analysis of β-sitosterol in Herbal Medicines‖, 21 Jones K., Aloe corp, (2005), ―The antidiabetic activity of Aloe vera‖, Cosmetic Science Technology, 2, pp 34-35 22 Joshi S.P, (1998), ―Chemical constituents and biological activity of Aloe barbadensis‖ J Med Aromat.Plant, Vol 20, pp 768-773 23 Koo M.W.L., (1994), ―Aloe vera: Antiulcer and antidiabetic effects‖, Phytother Res, 8, pp 461–464 42 24 Kim K., Kim H., Kwon J., editors et al., (2009), ―Hypoglycemic and hypolipidemic effects of processed Aloe vera gel in a mouse model of non-insulindependent diabetes mellitus‖, Phytomedicine, 16, pp 856–863 25 Ma Y.C., Kim H.Y., (1997), ―Determination of steroids by liquid chromatography/mass spectrometry‖, J Of the Amerrican Society for Mass Spectrometry, Vol.8(9), pp 1010-1020 26 Miyuki T., Eriko M., Yousuke I., Noriko H., Kouji N., Muneo Y., Tomohiro T., Hirotoshi H., Mitunori T., Masanori I., Ryuuichi H., (2006), ―Identification of Five Phytosterols from Aloe Vera Gel as Anti-diabetic Compounds‖, Biol Pharm.Bull, Vol 29(7), pp 1418-1422 27 Misawa E., Tanaka M., Nomaguchi K., et al., (2012), ―Oral ingestion of Aloe vera phytosterols alters hepatic gene expression profiles and ameliorates obesityassociated metabolic disorders in zucker diabetic fatty rats‖, J Agric Food Chem, 60, pp 2799–2806 28 Newall C.A., Anderson L.A., Phillipson J.D., (1996), Herbal Medicines A Guide for Health-Care Professionals, The Pharmaceutical Press, London 29 Raksha Bawankar, Deepti V.C., Pooja Singh, Rathinasamy Subashkumar, Govindasamy Vivekanandhan1 and Subramanian Babu, (2012),‖ Evaluation of Bioactive Potential of an Aloe vera Sterol Extract‖, Phytother Res, 27, pp 864868 30 Rajnish G., Anil K S., M.P Dobhal., M.C Sharma, R.S Gupta., (2011), ―Antidiabetic and antioxidant potential of b-sitosterol in streptozotocin-induced experimental hyperglycemia‖, Journal of Diabetes, Vol 3, pp 29–37 31 Rajasekaran S., Ravi K., Sivagnanam K., Subramanian S., (2006), ―Beneficial effects of Aloe vera leaf gel extract on lipid profile status in rats with streptozotocin diabetes‖, Clin Exp Pharmacol Physiol, 33(3), pp 232–237 32 Reynolds T., Dweck AC., (1999), ―Aloe vera leaf gel: a revise update‖, J Ethnopharmacol, 68, pp 3–37 33 Seongwon Choi and Myung-Hee Chung, (2003), ―A review on the relationship between Aloe vera components and their biological effects‖, Seminars in Integrative Medicine, 1, pp 53-62 43 34 Shimada K., Higashi T., Mitamuara K., (2003), ―Developmemt of analyses of biological steroids using chromatography‖, Chromatography, Vol 24(1) 35 Tanaka M1., Misawa E., Ito Y., Habara N., Nomaguchi K., Yamada M., Toida T., Hayasawa H., Takase M., Inagaki M., Higuchi R., (2006), ―Identification of five phytosterols from Aloe vera gel as anti-diabetic compounds‖, Biol Pharm Bull, 29(7), pp 1418-1422 36 Urch, David, (1999), ―Aloe vera Nature’s Gift, Great Britain”, Blackdow 37 Vogler B.K., Ernst E., (1999), ―Aloe vera: A systematic review of its clinical effectiveness‖, Br.J.Gen Pract, Vol 49, pp 823-828 38 Yagi T., Yamauchi K., (1999), ―Synergistic effects of anthraquinones on the purgative activity of rhein anthrone in mice‖, J Pharm Pharmacol, 51, pp 93-95 39 Zak A., Vecka M., Tvrzicka E., Hruby M., Novak F., Papezova H., Lubanda H., Vesela L., Stankova B., (2005), ―Composition of Plasma Fatty Acids and NonCholesterol Sterols in Anorexia Nervosa‖, Physiol Res, vol 54, pp 443-51 40 Sorenson WR , Sullivan D., (2006), ―Determination of Campesterol, Stigmasterol, and beta-Sitosterol in Saw Palmetto Raw Materials and Dietary Supplements by Gas Chromatography: Single-Laboratory Validatio‖, J AOAC Int, 89(1), pp 22-34 41 Susmlta Chawla and Yogendra Kumar Bansal, (2014), ―Qualitative and quantitative estimation of β-sitosterol from in vitro regenerated stem bark and callus of Helicteres isora L‖, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, Vol Issue 3, pp 178-180 42 Nair VD , Kanfer I., Hoongmartens J., (2006), ―Determination of stigmasterol, beta-sitosterol and stigmastanol in oral dosage forms using high performance liquid chromatography with evaporative light scattering detection‖, J Pharm Biomed Anal, 41(3), pp 731-737 a a a a a 43 Yan-Zong Chen , Shih-Yao Kao , Hao-Cheng Jian , Yu-ManYu , Ju-Ying Li , b a Wei-Hsien Wang , Chung-Wei Tsai , (2015), ―Determination of cholesterol and four phytosterols in foods without derivatization by gas chromatography-tandem mass spectrometry‖, Journal of Food and Drug Analysis,23(4), pp.636-644 44 44 Jianlin Tan , Xuemei Niu , Guangyu Yang , Lang Wang , Yuanxing Duan , Yi Han , (2013), ― Quantitative dêtrmination of free phytosterol in Tobacco leaves by UPLC-MS/MS‖, Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, 36(5), pp 591-599 45 Kardani F., Daneshfar A., Sahrai R., (2011), ―Determination of β-sitosterol and cholesterol in oils after reverse micelles with Triton X-100 coupled with ultrasoundassisted back-extraction by a water/chloroform binary system prior to gas chromatography with flame ionization detection‖, Analytica Chimica Acta, 701(2), pp 232-237 46 Rogelio Paniagua-Pérez, 1,* Gabriela Flores-Mondragón, 1 Celia Reyes- Legorreta, Brígida Herrera-López, Isabel Cervantes-Hernández, Osiris Madrigal2 Santillán, José Antonio Morales-González, Isela Álvarez-González, and Eduardo 3,* Madrigal-Bujaidar , (2017), ― Evaluation of the anti-inflammatory capacity of beta-sitosterol in rodent assays‖, FR J tradit Complement altern Med, 14(1), pp 123-130 45 ... tách định lƣợng β- sitosterol từ dịch chiết lơ hội Từ đánh giá hàm lƣợng β- sitosterol lô hội dịch chiết từ lô hội CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Khái quát lô hội Aloe vera thuộc họ lô hội (L.var.chinesis... NHIÊN Trần Thị Khánh Hòa NGHIÊN CỨU TÁCH VÀ ĐỊNH LƢỢNG BETA- SITOSTEROL TRONG CÂY LÔ HỘI VÀ DỊCH CHIẾT TỪ CÂY LƠ HỘI Chun ngành: Hóa phân tích Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ... từ dịch chiết lơ hội lần đo Hình 22 Sắc đồ xác định β -sitosterol từ dịch chiết lơ hội lần đo 37 Hình 23 Sắc đồ xác định β -sitosterol từ dịch chiết lô hội lần đo Từ sắc đồ chúng, dựa vào đƣờng

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w