Nghiên cứu nguy cơ phơi nhiễm chì (pb) qua đường ăn, uống đối với sức khỏe người dân tại văn môn yên phong bắc ninh

80 16 0
Nghiên cứu nguy cơ phơi nhiễm chì (pb) qua đường ăn, uống đối với sức khỏe người dân tại văn môn   yên phong   bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT 1.1 Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN Hiện trạng tích lũy Pb thực phẩm qua nghiên cứu giới 1.1.1 Hiện trạng tích lũy Pb gạo qua nghiên cứu giới 1.1.2 Hiện trạng tích lũy Pb rau qua nghiên cứu giới 1.1.3 Hiện trạng tích lũy Pb nước giới 14 1.2 Hiện trạng Pb thực phẩm qua nghiên cứu Việt Nam 16 1.2.1 Hiện trạng tích Pb gạo qua nghiên cứu Việt Nam 16 1.2.2 Hiện trạng tích lũy Pb rau qua nghiên cứu Việt Nam 17 1.2.3 Hiện trạng tích lũy Pb nước Việt Nam 18 1.3 Các nghiên cứu đánh giá rủi ro KLN sức khỏe 20 người giới 1.4 Các nghiên cứu đánh giá rủi ro KLN sức khỏe 23 người Việt Nam 1.5 Tính chất độc hại Pb sinh vật người 26 1.6 Điều kiện kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 27 1.6.1 Làng nghề tái chế kim loại xã Văn Môn 27 1.6.2 Vùng đối chứng xã Đông Thọ 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 iii 2.2.2 Phương pháp quan trắc, lấy mẫu phân tích 32 2.2.3 Phương pháp tính tốn số rủi ro 33 2.2.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 35 3.1 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 Hiện trạng Pb thực phẩm nước ăn/uống điểm nghiên 36 cứu 3.1.1 Hàm lượng Pb gaọ 36 3.1.2 Hàm lượng Pb rau 37 3.1.3 Hàm lượng Pb nước dùng cho ăn uống 38 3.2 Đánh giá mức độ phơi nhiễm KLN từ gạo, rau nước ăn/uống 40 3.2.1 Lượng thực phẩm tiêu thụ trung bình người 40 3.2.2 Khối lượng thể người dân 42 3.2.3 Lượng KLN đưa vào thể qua thức ăn/ngày (ADD) 43 3.3 Đánh giá nguy rủi ro Pb từ thực phẩm sức khoẻ 50 3.3.1 Đánh giá nguy rủi ro Pb từ gạo sức khoẻ 50 3.3.2 Đánh giá nguy rủi ro Pb từ rau sức khoẻ 52 3.3.3 Đánh giá nguy rủi ro Pb từ nước ăn/uống sức khoẻ 54 3.3.4 Đánh giá nguy rủi ro Pb thực phẩm (gạo, rau nước 55 ăn/uống) sức khoẻ cộng đồng 3.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu 60 3.4.1 Các biện pháp quản lý sách 60 3.4.2 Các biện pháp hoạt động sản xuất tái chế 61 3.4.3 Các biện pháp hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv 65 66 71 DANH MỤC VIẾT TẮT ADD : Lượng KLN đưa vào thể qua thức ăn/ngày (µg/kgBW.ngày) AT : Thời gian phơi nhiễm trung bình (ngày) BVMT : Bảo vệ môi trường BW : Trọng lượng thể (kg) C : Nồng độ KLN thức ăn ĐC : Đối chứng ĐLC : Độ lệch chuẩn EC : Cộng đồng chung Châu Âu ED : Thời gian phơi nhiễm (năm) EF : Tần suất phơi nhiễm KLN (ngày/năm) FAO : Tổ chức Nông-Lương Liên hiệp quốc HQI : Chỉ số liều lượng rủi ro (hằng số) IARC : Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế ICP-MS : Máy quang phổ hấp phụ cảm ứng kép plasma IR : Lượng thực phẩm ngày (kg/ngày) JECFA : Liên hội đồng thực phẩm FAO/WHO KLN : Kim loại nặng LN : Làng nghề Pb : Chì PTDI: : Liều lượng tối đa đưa vào thể hàng ngày (µg/kgBW.ngày) QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RfD : Liều lượng TB : Trung bình TC : Tiêu chuẩn TLCT : Trọng lượng thể (kg) v TLK : Trọng lượng khô TLT : Trọng lượng tươi US-EPA : Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ WHO : Tổ chức Y tế giới vi TT DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Hàm lượng Pb lương thực số quốc gia Bảng 1.2 Hàm lượng Pb gạo số nước Châu Á Bảng 1.3 Hàm lượng Pb gạo tẻ, gạo nếp, gạo trắng gạo lức Bảng 1.4 Hàm lượng Pb gạo số quốc gia Châu Á Bảng 1.5 Hàm lượng Pb số loại thực phẩm Hàn Quốc Bảng 1.6 Hàm lượng Pb trồng vùng khai thác mỏ Songcheon Hàn Quốc Bảng 1.7 Hàm lượng Pb phân bố phận Huludao Trung Quốc Bảng 1.8 Hàm lượng trung bình Pb thực phẩm Huludao Trung 10 Quốc Bảng 1.9 Hàm lượng Pb thực phẩm tiêu thụ người lớn trẻ 11 em Huludao Trung Quốc Bảng 1.10 Hàm lượng Pb rau dọc sông Hoàng Hà (Balyin, 12 Trung Quốc) Bảng 1.11 Hàm lượng Pb trung bình rau từ vùng Shuichuan, 13 Beiwan, Dongwan Wufe Trung Quốc Bảng 1.12 So sánh hàm lượng Pb trình tiêu thụ thực phẩm 14 nước khác Bảng 1.13 Hàm lượng Pb nước vùng khai thác mỏ Songcheon 15 Hàn Quốc Bảng 1.14 Hàm lượng Chì nước cá nuôi số vùng 15 Trung Quốc Bảng 1.15 Chỉ số liều lượng rủi ro từ trình tiêu thụ thực phẩm người lớn trẻ em Huludao Trung Quốc vii 23 Bảng 3.1 Kết phân tích hàm lượng Pb rau tươi 37 Bảng 3.2 Các dạng nước sử dụng để nấu ăn/uống 38 Bảng 3.3 Hàm lượng Pb nước ăn/uống hai vùng nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Lượng thực phẩm tiêu thụ người dân vùng nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Khối lượng thể người dân hai vùng nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Hàm lượng Pb đưa vào thể ngày từ gạo 44 (ADDg) Bảng 3.7 Hàm lượng Pb đưa vào thể ngày từ rau 46 (ADDr) Bảng 3.8 Giá trị ADDPb (µg/kgTLCT/ngày) người dân qua rau ăn 47 số vùng giới Bảng 3.9 Hàm lượng Pb đưa vào thể ngày (ADDn) từ 48 nước ăn/uống Bảng 3.10 Chỉ số nguy rủi ro Pb từ gạo (HQIg) phân chia theo 50 giới theo nhóm tuổi Bảng 3.11 Chỉ số nguy rủi ro Pb từ rau (HQIr) phân chia theo 52 giới theo nhóm tuổi Bảng 3.12 Chỉ số nguy rủi ro Pb từ nước ăn/uống (HQIn) phân 54 chia theo giới theo nhóm tuổi Bảng 3.13 HQI Pb từ thực phẩm ảnh hưởng sức khỏe 57 người dân Bảng 3.14 Phân loại HQI từ Pb thực phẩm người dân vùng 59 nghiên cứu Bảng 3.15 Sự thay đổi ADIPb người dân làng nghề theo kịch 63 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu viii 29 Hình 3.1 Hàm lượng Pb gạo vùng nghiên cứu 36 Hình 3.2 Hàm lượng Pb đưa vào thể ngày (ADD) từ 49 thực phẩm Hình 3.3 HQI Pb từ thực phẩm 55 Hình 3.4 Con đường phơi nhiễm KLN vào thể người 61 ix Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Khoa học môi trường Lê An Nguyên MỞ ĐẦU Những năm qua, nhiều làng nghề truyền thống đồng sơng Hồng nói chung Bắc Ninh nói riêng khơi phục phát triển mạnh mẽ, có làng nghề tái chế kim loại Sự phát triển làng nghề tạo nên chuyển biến tích cực phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giải việc làm cho hàng vạn lao động phổ thơng, góp phần nâng cao thu nhập cộng đồng Các sản phẩm từ làng nghề tái chế kim loại đáp ứng nhu cầu đáng kể thị trường ngồi nước, mà cịn góp phần quan trọng việc tận dụng phế thải kim loại phạm vi toàn quốc [4, 25] Tuy nhiên, tác động tiêu cực đến môi trường đất, nông sản sức khoẻ cộng đồng hoạt động làng nghề cần phải quan tâm mức Một số nguyên nhân gây nên tình trạng công nghệ sản xuất lạc hậu, điều kiện sở hạ tầng thấp kém, trình độ lao động dân trí thấp, hạn chế khả đầu tư làm tăng mức phát thải gây ô nhiễm môi trường Những hạn chế tổ chức quản lý, ý thức trách nhiệm doanh nghiệp với môi trường cản trở việc thực biện pháp quản lý bảo vệ môi trường làng nghề [4, 25] Những nghiên cứu ảnh hưởng từ hoạt động làng nghề đến môi trường nước, khơng khí đưa vào chương trình quan trắc môi trường thường niên nhiều quan quản lý nhà nước môi trường trung ương địa phương Sự tích lũy kim loại nặng đất, nông sản tác động tiêu cực đến sức khỏe người dân vấn đề thảo luận [25] Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng (KLN) nói chung Chì (Pb) nói riêng ngày trở nên cấp thiết gia tăng theo tốc độ phát triển sản xuất làng nghề tái chế kim loại Do vậy, cần thiết phải có đánh giá khoa học ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường KLN, từ Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Khoa học môi trường Lê An Nguyên có sở đề biện pháp kiểm soát, giảm thiểu chất thải nguy hại nhằm hạn chế nguy ô nhiễm môi trường đất, nâng cao chất lượng nơng sản an tồn cộng đồng Từ vấn đề trên, nhằm bước đầu đánh giá tích luỹ Pb nguy rủi ro sức khoẻ người dân làng nghề, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu nguy phơi nhiễm chì (Pb) qua đường ăn, uống sức khoẻ người dân Văn Môn – Yên Phong - Bắc Ninh” với nội dung chủ yếu đây: - Xác định mức độ phơi nhiễm Pb thực phẩm nước ăn/uống làng nghề tái chế kim loại vùng nghiên cứu - Đánh giá nguy phơi nhiễm Pb từ việc tiêu thụ thực phẩm qua đường ăn/uống người dân vùng nghiên cứu thông qua số rủi ro sức khỏe - Đánh giá số rủi ro Pb lên sức khoẻ người qua đường ăn/uống (HQI) theo nhóm tuổi theo giới - Đề xuất số biện pháp giảm thiểu rủi ro lên sức khoẻ người dân phơi nhiễm Pb qua đường ăn/uống Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Khoa học môi trường Lê An Nguyên CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 HIỆN TRẠNG TÍCH LŨY Pb TRONG THỰC PHẨM QUA CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Hiện trạng tích lũy Pb gạo qua nghiên cứu giới Chì nguyên tố kim loại nặng có khả linh động kém, có thời gian bán hủy đất từ 800-6000 năm Trong tự nhiên chì có nhiều dạng PbS bị chuyển hóa thành PbSO q trình oxy hóa Sau giải phóng, Pb2+ đất có khả thay ion K + phức hệ hấp phụ có nguồn gốc hữu khống sét Khả hấp thu Pb tăng dần theo thứ tự sau: montmorillonit < humic < kaolinit < allophan < oxyt sắt tăng dần đến pH mà hình thành kết tủa Pb(OH) Trong đất chì có tính độc cao, hạn chế hoạt động vi sinh vật tồn bền vững dạng phức hữu [6] Theo kết nghiên cứu Sillanpaa Jansson (trích dẫn Pendias, A.K Pendias, H (2001) ) [33]) 30 quốc gia với 1723 mẫu lúa mì non, 1892 mẫu loại ngũ cốc cho thấy hàm lượng Pb tỉ lệ thuận với hàm lượng Pb đất Trong nhân tố đất, pH thông số quan trọng định hàm lượng Pb Trong số trường hợp độ pH đất cao (7,2-7,8) hàm lượng Pb lúa mạch thân hạt trồng vùng ô nhiễm Pb cao Điều có nghĩa khơng phải lúc tính chất đất ảnh hưởng đến hàm lượng Pb mà trồng hút thu [33] Theo Pendias, A.K Pendias, H., (2001) hàm lượng Pb loại ngũ cốc dao động khoảng 0,002-2 ppm (Bảng 1) Trong đó, lúa mạch đen Áo lúa mì Mỹ có hàm lượng Pb cao Các giá trị hàm lượng chì gạo quốc gia Mỹ (trung bình: 0,007 ppm) gạo lức, Nhật Bản (trung bình: 0,19 ppm) tương đối thấp Và theo nhận định Luận văn Thạc sĩ – Chuyên ngành Khoa học môi trường Lê An Nguyên Bảng 3.14 Phân loại HQI từ Pb thực phẩm người dân vùng nghiên cứu Thông số thống kê HQI Pb từ gạo HQI Pb từ rau HQI Pb từ nước 1 1 1 Số mẫu 263 90 24 260 % 100 79 21 Chưa Khuyến Phân hạng Chưa xuất ảnh hưởng lên sức khỏe Chưa xuất ảnh xuất cáo xuất hưởng lên sức khỏe ảnh ảnh hưởng hưởng lên sức lên sức khỏ khỏe Có thể thấy, chưa có dấu hiệu xuất nguy rủi ro lên sức khoẻ người dân tích luỹ Pb từ gạo nước việc hấp thụ Pb từ rau có dấu hiệu khuyến cáo xuất ảnh hưởng lên sức khoẻ (tuy nhiên, nguy cảnh cáo chiếm 21%) phơi nhiễm Pb từ loại thực phẩm Trong đó, Văn Môn, kết nghiên cứu Ngô Đức Minh Cd (cũng tính cho ba loại thực phẩm: gạo, rau nước) cho thấy, có tới 87% kết tính tốn số rủi ro người trưởng thành làng nghề tái chế kim vượt giới hạn (HQI >1), (trong đó, giá trị HQI>3 chiếm tới 39%), tỷ lệ người dân nhóm trưởng thành vùng đối chứng có giá trị HQI>1 chiếm tới 20% [27]; nghiên cứu Nguyễn Mạnh Khải cộng nguyên tố As (chỉ tính riêng cho gạo) HQI As từ gạo vùng làng nghề cao từ 1,5-2 lần so với vùng đối chứng giới hạn cho phép theo quy định US-EPA (HQI

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan