1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình karst vịnh hạ long và bái tử long tỉnh quảng ninh phục vụ phát triển bền vững

113 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 12,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đình Khang NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN ĐỊA HÌNH KARST VỊNH HẠ LONG VÀ BÁI TỬ LONG TỈNH QUẢNG NINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đình Khang NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KARST VỊNH HẠ LONG VÀ BÁI TỬ LONG TỈNH QUẢNG NINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HIỆU HÀ NỘI – NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn tới Thầy PGS.TS Nguyễn Hiệu tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến Lãnh đạo Viện Tài nguyên Môi trường biển tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị trình thực Luận văn Xin cảm ơn đến Khoa Địa Lý, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện trình học tập, thủ tục cần thiết q trình bảo vệ luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên hang động cảnh quan karst độc đáo tỉnh Quảng Ninh” MS: QG.14.10 PGS.TS Nguyễn Hiệu chủ nhiệm đề tài VAST.06.03/14-15 cho sử dụng số liệu để thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Nguyễn Đình Khang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KARST .4 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Tài nguyên 1.1.2 Tài nguyên địa hình/Tài nguyên địa mạo 1.1.3 Phát triển bền vững 1.2 Địa hình karst đánh giá tài nguyên địa hình karst 1.2.1 Quá trình karst 1.2.2 Địa hình karst .7 1.2.3 Đánh giá địa hình karst phục vụ phát triển bền vững 13 1.3 Tổng quan nghiên cứu địa hình karst 17 1.3.1 Ở nước 17 1.3.2 Ở nước 20 1.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 24 1.4.1 Cách tiếp cận 24 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 25 CHƢƠNG II PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH KARST VỊNH HẠ LONG VÀ VỊNH BÁI TỬ LONG 31 2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 31 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất kiến tạo 31 2.1.2 Đặc điểm địa hình 37 2.1.3 Đặc điểm khí hậu .38 2.1.4 Đặc điểm thủy – hải văn 39 2.1.5 Lớp phủ thực vật 41 2.1.6 Tai biến thiên nhiên 42 ii 2.2 Các hoạt động khai thác tài nguyên địa hình 43 CHƢƠNG III ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KARST VỊNH HẠ LONG VỊNH BÁI TỬ LONG 45 3.1 Đặc điểm địa hình karst Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long .45 3.1.1 Đặc điểm địa hình karst mặt 45 3.1.2 Đặc điểm địa hình karst ngầm 46 3.2.1 Tài nguyên địa hình karst vịnh Hạ Long 51 3.2.2 Tài nguyên địa hình karst vịnh Bái Tử Long 61 3.3.1 Địa hình karst độc đáo khu vực Vịnh Hạ Long 70 3.3.2 Địa hình karst độc đáo khu vực Vịnh Bái Tử Long 75 3.3.3 So sánh giá trị địa hình karst Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long 81 3.4 Định hướng sử dụng bền vững tài nguyên địa hình karst vịnh Hạ Long - Bái Tử Long tỉnh Quảng Ninh 84 3.4.1 Quan điểm sử dụng 84 3.4.2 Thực trạng sử dụng 85 3.4.3 Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa hình karst khu vực vịnh Hạ Long Bái Tử Long 87 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iii DANH MỤC VIẾT TẮT DFID Cơ quan phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (The Department for International Development) GIS Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographical Information System) IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Institute for Sustainable Development) KTXH Kinh tế xã hội UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phạm vi khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Mối quan hệ nguyên liệu, tài sản tài nguyên địa mạo Hình 1.3 Carư Hình 1.4 Phễu karst Hình 1.5 Thung lũng karst Hình 1.6 Thung lũng mù Hình 1.7 Cánh đồng karst Hình 1.8 Cảnh quan karst cụm đỉnh – lũng Hình 1.9 Cơ chế hình thành hang động Hình 2.1 Bản đồ địa chất vịnh Hạ Long Bái Tử Long Hình 2.2 Đá vơi vịnh Bái Tử Long Hình 2.3 Địa hình hàm ếch vịnh Bái Tử Long Hình 2.4 Khối karst bao phủ thực vật Hình 2.5 Đổ lở sườn nứt tách khối đá vôi khu vực đảo Đầu Bê, Hàng Trai Hình 2.6 Khai thác đá vơi làm vật liệu xây dựng trang trí Hình 3.1 Phễu đảo Cọc Chèo Hình 3.2 Phễu Cá Rơ đảo Cống Đỏ Hình 3.3 Các kiểu địa hình hang động Karst Vịnh Hạ Long Hình 3.4 Bản đồ địa mạo karst Vịnh Hạ Long Hình 3.5 Bản đồ địa mạo Vịnh Bái Tử Long Hình 3.6 Hịn Đũa Hình 3.7 Hịn Lư Hương Hình 3.8 Hịn Chó Đá Hình 3.9 Hịn Đầu Người Hình 3.10 Xương cá heo bụng trắng Hình 3.11 Karst dạng chóp vịnh Bái Tử Long Hình 3.12 Hịn Phất Cờ Hình 3.13 Hịn Xếp v Hình 3.14 Hịn Thiên Nga Hình 3.15 Hịn Mồ Cơi Hình 3.16 Du lịch hang Trống Hình 3.17 Du lịch động thiên cung Hình 3.18 Hịn Con Cóc, Hịn Trống Mái biểu tượng Vịnh Hạ Long Hình 3.19 Vẻ đẹp kỳ diệu hang Sửng Sốt Hình 3.20 Vỏ ốc suối melania dấu tích thức ăn người tiền sử Hạ Long hang Mê Cung Hình 3.21 Hồ Ba Hầm, giới riêng vịnh Hạ Long Hình 3.22 Hang Nhà Trọ Hình 3.23 Hang Soi Nhụ Hình 3.24 Di tích khảo cổ khai quật hang Soi Nhụ Hình 3.25 Hội đình Quán Lạn Hình 3.26 Cảnh quan đảo Trà Bản Hình 3.27 Cảnh quan bên ngồi tùng Hình 3.28 Phễu Tùng Con Hình 3.29 Ao Tiên đảo Máng Hà vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các yếu tố khí hậu khu vực vịnh Hạ Long Bái Tử Long Bảng 3.1 Đánh giá chi tiết địa hình karst Vịnh Hạ Long Bái Tử Long Bảng 3.2 Đánh giá chi tiết địa hình Phễu karst ngập nước Vịnh Hạ Long Bái Tử Long vii MỞ ĐẦU Vịnh Hạ Long Bái Tử Long mẫu hình tuyệt vời karst trưởng thành điều kiện nhiệt đới ẩm Nơi có q trình tiến hóa karst đầy đủ trải qua 20 triệu năm nhờ kết hợp đồng thời yếu tố tầng đá vôi dầy, khí hậu nóng ẩm q trình nâng kiến tạo chậm chạp Ở có đủ tất cấp bậc địa hình karst theo trình tự tiến hóa từ phễu đến chóp, tháp đồng karst, hệ thống hang động cổ, hang động hoạt động, hang động tạo trình biển ngấn nước hàm ếch ăn mịn biển Sự độc đáo đặc biệt hang động cảnh quan karst bên mà giá trị bên chúng lớn Các vùng hang động đá vơi có nguồn nước ngầm phong phú hệ thống hang động khai thác phục vụ sinh hoạt, sản xuất; vùng đá vơi cịn có hệ sinh thái đa dạng độc đáo, có nhiều loại động, thực vật quý người chưa biết tới Những nét độc đáo hệ thống hang động, địa hình hiểm trở, đa dạng sinh học tiềm lớn phát triển du lịch vùng du lịch địa chất, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm Ngoài vùng hang động nơi sinh sống đồng bào hàng chục dân tộc người với nhiều văn hóa đa dạng, đậm đà sắc, với nét độc đáo cảnh quan thiên nhiên, đặc trưng văn hóa, xã hội đem đến nhiều ngạc nhiên, thích thú cho khách tham quan Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình karst giá trị to lớn mà chúng đem lại khu vực Vịnh Bái Tử Long Đối với Vịnh Hạ Long, chủ yếu công trình nghiên cứu địa chất, địa mạo cho xây dựng hồ sơ di sản dừng lại mô tả, trạng phân bố, việc phân tích, đánh giá địa hình theo tiêu chí cụ thể chưa thực Đề tài luận văn “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình karst Vịnh Hạ Long Bái tử Long tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển bền vững” nhằm làm sáng tỏ giá trị cảnh quan địa hình karst Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá Thêm nữa, việc nghiên - Phương pháp tiến hành: Có nhiều phương pháp quan trắc đánh giá nguy vùng đá vôi, từ truyền thống khảo sát thực địa, đến đại viễn thám Hệ Thông tin Địa lý (GIS), khảo sát hang động dùng chất thị theo dõi nước ngầm, qua đánh giá nguy nhiễm nguồn nước lũ lụt v.v  Nâng cao nhận thức nguy vùng Karst Sử dụng kết điều tra, nghiên cứu: Kết nghiên cứu, quan trắc đánh giá nguy vùng Karst cần sớm chuyển đến cấp quyền, đến cộng đồng, góp phần nâng cao nhận twhcs, tiến tới giảm nhẹ, hậu chúng Những kết cần sử dụng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, làm sở để hạn chế khai thác mức tài nguyên Karst Các dự án phát triển cần xem xét đầy đủ khía cạnh, giá trị vùng đá vôi Chẳng hạn khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng cần xem xét giá trị du lịch, đa dạng sinh học, văn hóa, lịch sử khu vực khai thác dự kiến Sau cần đánh giá đầy đủ tác động đến môi trường khai thác gây ra: mức độ ảnh hưởng đến cảnh quan, hệ sinh thái, mức đội bụi, đất đá thải, tiếng ồn v.v Phương pháp tiến hành: Có thể làm việc sở phối hợp nhà khoa học tự nhiên (có chun mơn điều tra, đánh giá nguy cơ) với nhà khoa học xã hội (thường tiếp xúc với quyền cấp cộng đồng địa phương) Cũng làm việc thơng qua tham gia tích cực cộng đồng cơng tác điều tra, nghiên cwusm quan trắc đánh giá nguy  Giảm nhẹ nguy vùng Karst Giảm nhẹ nguy ô nhiễm nguồn nước Nguồn ô nhiễm chủ yếu vùng Karst chia thành loại: + Chất thải rắn, rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, bùn đất + Chất thải lỏng thuốc trừ sâu, phân bón, loại hóa chất gia đình cơng nghiệp + Chất thải khí, bao gồm CO2 hang động, từ hố ga, bể phốt 88 Các chất nhiễm xâm nhập vào môi trường Karst theo hố, phễu sụt, dòng chảy ngầm, qua hố ga, giếng nước, qua lớp đất phủ mỏng Tốc độ lan truyền ô nhiễm phụ thuộc vào số yếu tố, chẳng hạn chiều dày loại đất phủ, độ dốc địa hình, lớp phủ thực vật, lượng mưa Các chất gây ô nhiễm chắn xâm nhập vào môi trường Karst nơi như: mưa nhiều, xói mịn rửa trơi bùn đất; địa hình dốc, khiến nước mặt ngấm nhanh xuống đất; lớp đất phủ mỏng, khơng có mùn, khơng có cối che phủ; Tập trung loại chất thải, đổ rác thải bừa bãi; dùng nhiều hóa chất phân bón, thuốc trừ sâu; khơng có không làm nhà vệ sinh theo hướng dẫn Do cần giảm thiểu nguy nhiễm mơi trường Karst cần: Giảm bớt lượng chất ô nhiễm trước chúng xâm nhập vào hệ thống karst: Không đổ rác thải, chất thải xuống hố, phễu sụt Karst; Không dùng phân bón, thuốc trừ sâu, chuồng gia súc nơi đổ rác gần phía hố, phễu sụt Karst; Trồng loại cỏ thành hàng rào kín bao quanh hố, phễu sụt Karst; Làm loại bẫy, chặn lọc bùn đất nước mặt chảy tràn vận chuyển Bảo vệ giếng, mỏ nước cách: Tìm hiểu kỹ nguồn nước, đặc điểm địa chất, thủy văn khu vực; Cùng người giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước hạn chế hoạt động làm nhiễm nguồn nước; Đào giếng xây bể nước cách nguồn nước mặt bị ô nhiễm Giảm nhẹ nguy sạt lở, sụt sập địa hình karst Có thể dễ dàng nhận biết số dấu hiệu xói mòn, bồi lắng, sụt sập như: Xuất khe nứt móng cơng trình, dọc đường xá, xung quanh phễu, hố sụt; Xuất rãnh xói, mương xói, tích tụ bùn cát, bờ sơng, bờ suối bị xói chân, làm cối bị đổ trơ rễ; Dòng chảy đường tiêu thoát nước trở nên sâu, rộng hơn, nước trở nên đục Để giảm nhẹ xói mịn vùng đá vôi cần: Gữ đất ẩm mầu mở cách trồng cây, gây rừng phủ xanh đất trống; Hạn chế cày ải trước mùa 89 mưa, nên dành thời gian cho đất nghỉ, không nên gối vụ liên tục Sản xuất nông nghiệp tác động đến xói mịn, bồi lắng đất vùng đá vơi, chẳng hạn làm lớp phủ thực vật suy giảm, thay đổi hướng dòng chảy, làm dần lớp đất phủ tăng lượng nước thải v.v Trồng loại rễ nông, tán nặng đất dốc làm trầm trọng thêm trình xói mịn đất Áp dụng kỹ thuật canh tác hợp lý giúp giảm nhẹ nguy này, chảng hạn: Áp dụng nông lâm kết hợp số diện tích có khả xói mịn cao; Chọn loại thời vụ thích hợp đất Karst; Chỉ nên cày ải đất mùa khô; Sau thu hoạch diện tích có khả xói mịn cao, nên phủ xanh lại loại ngắn ngày lâu năm; Tạo nhiều hàng rào chắn cỏ quanh phễu, hố sụt, bờ suối đường tiêu thoát nước Ở vùng đá vơi, nước thường tiêu qua mạng lưới thủy văn ngầm, hệ thống dòng chảy mặt có ảnh hưởng lớn đến dịng chảy ngầm Tốc độ mức độ xói mịn phụ thuộc phần lớn vào tốc độ, lưu lượng dòng chảy kiểu loại đất chịu tác động dòng chảy Như vậy, nguy xói mịn đất vùng đá vơi giảm bớt có mạng lưới thủy văn hợp lý, điều đòi hỏi phải hiểu biết rõ khu vực, khả tiêu nước nó, mặt lẫn đất Có thể tạo nên mạng lưới thủy văn hợp lý cách: Hạn chế thay đổi dòng chảy; Tránh để dòng nước mặt chảy vào phễu, hố sụt; kênh mương gần phễu, hố sụt cần lót chống thấm; làm hàng rào chắn bùn đất, tạo điều kiện cho cỏ mọc; Xây số hồ đập, đập nhỏ hạn chế tốc độ dòng chảy thu giữ phù sa Địa hình đất dốc vùng đá vơi dễ bị xói mịn Do nên làm bậc thang trồng tạo rào chắn giảm nhẹ xói mịn Nên hạn chế tối đa tập quán chặt cây, đốt nương làm rẫy v.v Nên trồng gây rừng diện tích đất xấu, bạc mầu, dễ bị xói mịn Bắt đầu trồng loại cỏ nhỏ, ổn định sườn dốc trước trồng tiếp loại lớn, thân gỗ v.v  Cần chuyển đổi, thay kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp lạc hậu 90 Từ bao đời nay, sản xuất nông nghiệp phương kế sinh sống miền núi lẫn miền xi gắn liền với nghèo đói, lạc hậu, miền núi, miền núi đá vơi lại cịn nghèo nhiều so với đồng Cùng với cơng nghiệp hóa, đại hóa, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân trở thành quốc sách Có thể đại hóa nơng nghiệp khơng? Câu trả lời rõ ràng: có - đồng bằng, không - miền núi Vậy vùng miền núi, miền núi đá vôi lại phải tiếp tục sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp lạc hậu? Có thể cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng miền núi đá vơi khơng? Xem xét tiềm phát triển kinh tế vùng này, thấy rõ may phát triển cơng nghiệp khai khống Nhưng mục tiêu tăng trưởng kinh tế đơn mà phát triển bền vững, gắn liền tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường có lẽ lại khơng phải là phương án cần chọn Mặt khác, nói Việt Nam hay bị thiên tai, hàng năm gây thiệt hại tới hàng nghìn tỷ đồng Đa số thiên tai lại bắt nguồn từ miền núi, miền núi đá vôi, suy thối mơi trường vùng mà Chặt phá, đốt rừng, khai hoang miền núi lấy đất sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp, du canh, du cư dẫn đến kết lũ lụt, hạn hán, xói mịn, xói lở bờ sơng, bờ biển, trượt lở, ô nhiễm nguồn nước v.v miền xi ngày trầm trọng Nói đến thiên tai, coi miền núi gốc cịn miền xi Cái gốc cịn nghèo đói, lạc hậu, lại cịn suy thối, xuống cấp, khơng thể n ấm, giầu có, phát triển Giảm nhẹ thiên tai, phát triển bền vững miền xuôi rõ ràng phải dựa sở phát triển bền vững miền núi, vùng đá vôi  Cần cách tiếp cận tổng thể, liên ngành Cách tiếp cận - chưa toàn diện Phát triển bền vững vùng đá vôi bao gồm tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường nâng cao giáo dục cộng đồng Cách tiếp cận phổ biến giải phần vấn đề nêu cách riêng biệt Chẳng hạn dự án tăng trưởng kinh tế phê duyệt 91 bỏ qua coi nhẹ vấn đề bảo tồn môi trường Các dự án trồng rừng bảo vệ môi trường triển khai lại bỏ qua khâu giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng, kết trồng rừng không nhanh phá rừng Các khu bảo tồn, vườn quốc gia thành lập trọng đến khía cạnh đa dạng sinh học mà xem nhẹ giá trị cảnh quan, địa chất, không để ý mức đến sống người dân địa phương bị ảnh hưởng Các dạng thiên tai để ý chúng thực xảy Và sau hết, nhiều nguyên nhân, dự án phát triển bền vững triển khai vài khu vực nhỏ hẹp thay phải tiến hành phạm vi toàn vùng, toàn lưu vực v.v - Cách tiếp cận - hợp tác ngành kinh tế chưa chặt chẽ Cách tiếp cận phổ biến theo ngành dọc, có gắn kết, hợp tác ngành với thường nảy sinh mâu thuẫn, cạnh tranh Chẳng hạn, ngành lâm nghiệp muốn bảo vệ rừng ngành nông nghiệp lại muốn đẩy mạnh khai hoang sản xuất lương thực ngành công nghiệp lại tìm thấy mỏ khống muốn khai thác Ngành du lịch phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch đồng thời lại làm tổn hại đến cảnh quan hệ sinh thái tự nhiên Các nhà đầu tư muốn phát triển kinh tế nhà bảo tồn lại muốn giữ nguyên trạng v.v - Cách tiếp cận - thiếu hợp tác chí ngành khoa học với Ngay ngành khoa học với nhau, mong muốn bảo tồn phát triển bền vững vùng đá vơi, hiểu nhau, có tiếng nói chung Các nhà khoa học tự nhiên tìm hiểu, khám phá bí mật tự nhiên phổ biến rộng rãi đến cộng đồng Còn nhà nghiên cứu xã hội lại thiếu thơng tin làm việc với đối tượng cịn khó hiểu người  Cần kết hợp chặt chẽ “Khoa học hàn lâm” kiến thức địa phương Kiến thức hàn lâm nhiều khơng thích hợp - Nhiều dự án phát triển bền vững tỏ xa rời thực tế khó hiểu người dân địa phương từ 92 mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp tiến hành, đến kiến thức, thông tin mà cán dự án đem đến - Kinh nghiệm địa phương trải nghiệm hàng bao đời Trong đó, người dân địa phương lại hiểu biết thấu đáo mảnh đất quê hương họ Chẳng hạn làm nhà chỗ mà không làm chỗ kia, lấy nước nguồn mà không lấy chỗ khác, trồng cam, quýt loại đất mà loại đất khác v.v Người dân khơng biết tên khoa học loài này, thú v.v., lại biết cần tìm chúng đâu Để theo dõi di chuyển nước ngầm, người dân khơng biết phải dùng hóa chất này, thiết bị kia, họ lại biết thả trấu đầu thấy trơi đầu kia, họ biết nước đầu có mùi đầu hơm trước có trâu ngã xuống hố chết v.v Người dân địa phương khơng thạo kỹ quảng cáo, tổ chức tour du lịch v.v họ lại giúp doanh nghiệp du lịch thiết kế tuyến du lịch, tổ chức, hướng dẫn tham quan, chí trình diễn phong tục, tập quán truyền thống vốn hấp dẫn du khách  Cần có tham gia tích cực cộng đồng địa phương Trước hết, q hương, nơi có ý nghĩa vơ to lớn với người dân địa phương vật chất lẫn tinh thần Nhiều vùng đá vôi nơi cư trú cổ xưa người, nơi chơn rau cắt rốn, sinh sống hàng ngày, chí nơi họ yên nghỉ sau từ giã cõi đời Nhiều dân tộc coi hang động nơi gặp gỡ với thần linh, với ông bà, tổ tiên, thường tìm đến để thờ cúng, tế lễ, cầu chúc v.v Ở nhiều nơi tìm thấy di chỉ, di tích văn hố mang đậm nét tâm linh, chẳng hạn hoạ truyền thuyết sinh loài người, phong tục, tập quán truyền thống v.v Thêm vào đó, nhiều sinh hoạt hàng ngày người dân diễn hang động, chẳng hạn lấy nước, săn bắt chim, thú, lấy phân dơi bón cây, làm thuốc súng, khai thác loại khống sản khác, chí lấy thạch nhũ đẹp mang 93 trang trí v.v - Thứ hai, từ lâu trước có dự án phát triển bảo tồn vùng đá vơi nhiều nơi người dân có truyền thống sử dụng nguồn tài nguyên Những dự án đến sau này, đó, động chạm nhiều đến lợi ích, đến mối quan tâm người dân, chí ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần vật chất người dân Chẳng hạn, nhiều tài nguyên karst đủ làng bản, địa phương quản lý, khai thác sử dụng Nếu khai thác mức, quy mô lớn hơn, phục vụ nhu cầu lớn hệ sinh thái, tài ngun đá vơi mau chóng suy thối, cạn kiệt đổ vỡ Việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia v.v khiến người dân khơng cịn đến nơi thờ cúng linh thiêng Khách du lịch phá huỷ thành tạo hang động vốn người dân địa phương coi trọng v.v Trong dự án khai thác tài nguyên vùng đá vôi, người dân địa phương hay bị thua thiệt gánh chịu hậu Những “kẻ ngoại lai” sau cấp phép thường sức khai thác thật nhanh, thu thật nhiều lợi nhuận mau chóng rút khỏi vùng đất xa xơi hẻo lánh, thiếu thốn tiện nghi, vốn chẳng có chút ý nghĩa tâm linh họ - Thứ ba, người dân địa phương đâu vai trò họ chuyển đổi kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp sang phát triển bảo tồn vùng đá vôi cách tổng thể, bền vững, liên ngành Khi chuyển đổi kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp, chẳng hạn sang kinh tế du lịch, dịch vụ, thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia v.v người dân dần số việc làm truyền thống đẩy họ nơi khác Cách để dự án thành công phải đào tạo nghề nghiệp (chẳng hạn hướng dẫn viên du lịch, dịch vụ, công nhân lâm nghiệp v.v.) đảm bảo đầy đủ công ăn việc làm cho nguồn nhân lực dội - Thứ tư, có tham gia tích cực cộng đồng địa phương dự Án phát triển bảo tồn đảm bảo kết hợp chặt chẽ 94 “khoa học hàn lâm” “kiến thức địa phương” Các nhà khoa học trao đổi, thảo luận nhiều lần với cấp quyền, với hộ dân Các nhóm cơng tác địa phương thành lập, điều phối khuyến khích người dân tham gia Kết xác định khu vực thiếu nước nghiêm trọng, nguồn nước, giải pháp cấp nước quy định quản lý nước, thực tốt việc cung cấp nước lâu dài đến hộ dân Ngồi ra, q trình sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên đá vôi cách tự phát, nhiều người dân địa phương vơ tình phá hủy, chí làm di chỉ, di tích có giá trị, chưa kể ảnh hưởng tiêu cực đến cơng tác nghiên cứu khoa học Chỉ có tham gia tích cực họ dự án phát triển, bảo tồn, qua đào tạo, học hỏi thêm giúp hạn chế hậu đáng tiếc Hiện công tác phát triển bảo tồn vùng đá vôi nhiều nơi bắt đầu Nhiều dự án phát triển, bảo tồn chưa động viên người dân địa phương tham gia cách tích cực, chí chưa xem xét cách đầy đủ yếu tố người dân địa phương Ngược lại, việc vận động người dân tham gia quản lý bảo tồn vùng đá vôi cịn gặp số khó khăn mâu thuẫn lợi ích  Một số biện pháp vận động người dân địa phương tham gia bảo tồn phát triển bền vững địa hình karst Trước hết cần tiến hành điều tra, nghiên cứu ý nghĩa văn Hoá giá trị kinh tế vùng đá vôi người dân địa phương, bên cạnh điều tra chuyên ngành khác - Cần tiến hành nghiên cứu xã hội học hang động nhiều cho phép người dân địa phương lui tới, sử dụng hang động lại biện pháp bảo tồn tối ưu - Cần xây dựng ban hành quy định bảo tồn hang động, bảo vệ Các vùng đá vôi cách thống thích hợp Thí dụ: Cần gìn giữ di sản văn hóa địa, chẳng hạn họa, tượng, chạm 95 trổ , điêu khắc, đồ thủ công, mỹ nghệ, đồ thờ cúng, chôn cất v.v., bảo vệ chúng trước xâm phạm, tàn phá khách du lịch đối tượng khác Cần cho phép, trì việc cầu cúng, tế lễ nơi vốn có truyền thống Có thể cần đóng cửa hang động du khách thời gian người dân địa phương tiến hành hoạt động tâm linh Cần hướng dẫn khách du lịch việc họ không làm hang động, chẳng hạn, không viết vẽ bậy, không đập phá v.v - Ở nơi có tiềm năng, cần phát triển du lịch sinh thái kèm theo quảng bá cảm nhận, truyền thống sử dụng môi trường đá vôi người dân địa phương Làm tốt hoạt động góp phần nâng cao giá trị địa, nâng cao thu nhập đồng thời có ý nghĩa giáo dục cao du khách - Cần ưu tiên người dân địa phương hoạt động khai thác tài nguyên đá vôi cách hợp lý, hợp pháp, có điều tiết giám sát; hạn chế “kẻ ngoại lai”, hạn chế cách mềm dẻo, thiện chí hoạt động khai thác tài ngun đá vơi bừa bãi, q mức, tìm giải pháp thay thế, đền bù xứng đáng - Các dự án phát triển, bảo tồn cần: Cân nhắc kỹ phương án di dời dân thực tế cho thấy khơng hiệu Kinh nghiệm giới cho thấy phương án dựa vào cộng đồng có tính khả thi Chẳng hạn không thiết phải di dời dân khỏi khu vực cần bảo tồn mà nên giao cho họ trách nhiệm đó, gắn liền với quyền lợi việc giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng Đền bù hợp lý, thoả đáng kịp thời cho người dân bị ảnh hưởng Ưu tiên người dân địa phương việc tuyển cán bộ, nhân cơng cho dự án Chẳng hạn hướng dẫn, đào tạo sau ký hợp đồng với họ công tác đo vẽ đồ, điều tra đa dạng sinh học, hướng dẫn, kiểm lâm, xây dựng, bảo trì, khai quật khảo cổ v.v - Để thực thành công dự án bảo tồn phát triển bền vững 96 vùng đá Vơi cơng tác giáo dục, truyền thông chia xẻ thông tin quan trọng Cần hướng dẫn người dân địa phương loạt vấn đề, từ thuỷ văn karst đến nguyên tắc canh tác, thu hoạch bền vững, từ văn hoá du lịch đến khảo cổ học v.v Ngược lại, nhà quản lý cán dự án học hỏi nhiều từ người dân, chẳng hạn hang động điểm có giá trị đặc biệt khác, tuyến du lịch lý thú v.v Nói cách khác, cần xây dựng quan hệ đối tác bao gồm giáo dục lẫn chia xẻ thông tin với người dân địa phương  Một số hoạt động theo định hướng bảo tồn phát triển bền vững địa hình karst khu vực vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long Trong năm gần đây, loạt dự án bảo tồn phát triển bền vững vùng đá vơi triển khai Việt Nam Điển hình hoạt động bảo tồn phát triển bền vững Vịnh Hạ Long - vịnh Bái Tử Long vùng đá vôi tiếng Việt Nam UNESCO hai lần công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới giá trị cảnh quan (1994) địa chất, địa mạo (2000) Ban Quản lý Vịnh Hạ Long thành lập từ năm 1995 Kết hợp với quan, tổ chức nghiên cứu chuyên ngành, Ban Quản lý Vịnh tiến hành điều tra giá trị thách thức, nguy di sản Đồng thời họ hoạch định chiến lược, sách thực quản lý, kiểm soát hoạt động kinh tế, xã hội diễn phạm vi di sản, triển khai chương trình giáo dục cộng đồng, nâng cao ý thức người dân du khách nước quốc tế 97 KẾT LUẬN Địa hình karst phân chia thành địa hình karst mặt địa hình karst ngầm Các dạng địa hình karst mặt gồm: Carư, phễu, lũng karst, thung lũng karst, thung lũng mù, cánh đồng kars, đồng gặm mòn, dạng địa hình karst cao: gồm đỉnh, dãy, khối, tháp Các dạng địa hình karst ngầm hang động hình thành trình địa chất khác nhau, kết hợp trình xói mịn hóa học nước, hoạt động kiến tạo, đào bới… Các nguyên nhân thành tạo nên địa hình karst Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố người Các yếu tố tự nhiên có tác động đến hình thành địa hình karst như: Tác động hòa tan nước, xâm thực mưa, yếu tố tân kiến tạo, lớp phủ thực vật, khí hậu, thủy hải văn Tác động người thể qua việc khai thác địa hình karst phục vụ sống như: Khai thác nước ngầm, khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng làm giá trị thẩm mỹ, phát triển du lịch mức gây biến đổi địa hình hang động Luận văn xây dựng tiêu chí cụ thể để đánh giá cách chi tiết giá trị địa hình karst khu vực Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long Các tiêu chí bao gồm: Giá trị khoa học, giá trị văn hóa – lịch sử, giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh tế, giá trị độc đáo – đặc sắc kỳ vỹ giá trị bảo tồn đặc biệt Mỗi dạng địa hình có giá trị lớn, nhỏ khác bật lên lớn giá trị khoa học, thẩm mỹ, độc đáo – đặc sắc giá trị đem lại giá trị kinh tế cho khu vực Vẻ đẹp giá trị khoa học Vịnh Hạ Long giới công nhận UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới vẻ đẹp ngoại hạng khơng đâu có được: Hịn Con Cóc, Trống Mái… mang tính biểu tượng hay nhũ đá hang động với hình thù độc đáo: hang Sửng Sốt, hang Đầu Gỗ hay giá trị văn hóa-lịch sử hang Mê Cung, đa dạng sinh học Phễu Ba Hầm.v.v Địa hình Vịnh Bái Tử Long đa dạng không với các hang động mang giá 98 trị khoa học hang Nhà Trò hay giá trị lịch sử: Hang Quan, Soi Nhụ Hệ sinh thái tùng, đa dạng số lượng sinh vật bên trong: Phễu Tùng Con, Phễu Thìa.v.v Tại khu vực Vịnh Bái Tử Long bật địa hình đá vơi lại xen kẽ với đảo đất đẹp với bãi tắm trải dài tiếng bậc miền Bắc Chính khác biệt với Vịnh Hạ Long tạo lợi cạnh tranh, phát triển du lịch hoàn hảo mang lại giá trị kinh tế cao cho Vịnh Bái Tử Long Quá trình thành tạo địa hình karst trình lâu dài, hàng triệu năm tài ngun địa hình karst nguồn tài ngun khơng thể phục hồi Vì việc khai thác, sử dụng địa hình karst cần phải có hạn chế có biện pháp nhằm bảo vệ phục hồi địa hình để sử dụng cho đời sau Để đạt mục tiêu phát triển bền vững Vịnh Hạ Long Bái Tử Long, cần xây dựng chiến lược quản lý đồng thống nhất, kết hợp với quy hoạch không gian cách hợp lý phát triển cách phù hợp với điều kiện khu vực vịnh Bên cạnh đó, cịn cần có phối hợp quản lý cấp quyền, ban ngành bên liên quan việc quản lý bảo tồn giá trị tài nguyên địa hình 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đức An (1972), Phương pháp luận thành lập đồ địa mạo Bắc Việt Nam sở phân tích kiến trúc hình thái chạm trổ hình thái TT Luận án PTS khoa học địa lý Moskva 22 tr (tiếng Nga) Lại Huy Anh (Chủ biên)(1999), Đặc điểm địa chất, địa mạo phục vụ quy hoạch phát triển du lịch khu vực vịnh Hạ Long - Cát Bà Lưu trữ, Viện Địa lý, Trung tâm KHTN&CNQG Hà Nội IUCN (2009), Giới thiệu núi đá vôi Kiên Giang Nxb Nông nghiệp Nguyễn Xuân Khiển, Chu Sin Ke Trần Tân Văn (biên tập) (2005), Phát triển bền vững vùng đá vôi Việt Nam Lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội, 2005, 35 trang Đinh Chung Kiên (2014), Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên địa hình vịnh Bái Tử Long, Luận văn Thạc sỹ khoa học Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Dỗn Đình Lâm, Boyd W E (2002), Tài liệu đợt hạ thấp mực nước biển Holocen - muộn Vịnh Hạ Long, Địa chất, A/270, tr.1-7 Panizza Tài nguyên địa mạo, Bản dịch Vũ Văn Phái - Nguyễn Hiệu Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Phùng (1979), Về kiểu bờ biển Việt Nam Tuyển tập Nghiên cứu biển; Tập I; Phần Nha Trang, tr.103-113 Nguyễn Thế Tiệp, Phạm Tuấn Huy, Trần Xuân Lợi, Nguyễn Quốc Hưng, Vũ Thị Thu Hồi, Lê Đình Nam (2003), Đặc điểm địa mạo đáy vịnh Bắc Bộ TT CTNC Địa chất & Địa vật lý biển, VII : 15-28 Hà Nội 10 Trần Đức Thạnh (2012), Kỳ quan địa chất Vịnh Hạ Long, Tạp chí Các khoa học Trái đất 34(2), tr 162-172 11 Trần Đức Thạnh (chủ biên) (2011), Phương pháp luận đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan sinh thái, địa chất vùng biển, ven bờ đảo Việt Nam Tuyển tập 100 Hội nghị KH&CN Biển Toàn quốc lần thứ V Q.3: Địa lý, Địa chất Địa Vật lý biển Nxb KHTN&CN Hà Nội, tr.136-144 12 Trần Đức Thạnh (2008), Tiêu chí đánh giá cho kỳ quan thiên nhiên Vịnh Hạ Long, Thông tin di sản VHL số 31 2/2008, tr.12-15 13 Trần Đức Thạnh, Trần Văn Trị, Lê Đức An, Lại Huy Anh, Waltham Tony (2004), Hạ Long di sản địa chất địa mạo giới Di sản Văn Hóa, số Trang 81-84 14 Trần Đức Thạnh (1998), Lịch sử địa chất vịnh Hạ Long, Nxb Thế Giới Hà Nội, 94tr 15 Phạm Tích Xuân nnk (2008), Báo cáo kết nghiên cứu tai biến sụt đất vùng đá carbonat tỉnh miền núi phía Bắc giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại Lưu trữ Viện Địa chất, 179 trang 16 Trung tâm bảo tồn vịnh Bái Tử Long, Các báo cáo hoạt động bảo tồn vịnh Bái Tử Long Tiếng Anh 17 Bonsall, C & Tolan-Smith (1997), The Human Use of Caves Oxford: Archaeopress Chapman, P 1993 18 Claude mouret (2000), Burials in caves Cave and Karst Science, P 113–120 19 Mick Day and Jeff Kueny (2000), Military user of cave Cave and Karst Science, PP 1089–1092 20 Murray Gray (2008), Developing the Paradigm Department of Geography, Queen Mary, University of London, Mile End Road, London E1 4NS, UK 21 My Nguyen Quang (1997), About karst of Vietnam, Hanoi University 22 Ronal C Kerbo (1999) Cave and karst resources National Park Service, Denver, Colorado 23 Trần Đức Thạnh, Waltham T (2001), The outstanding value of geology of Hạ 24 Tolan Smith (2001), The Caves of Mid Argyll: An Archaeology of Human Use, Edinburgh: Society of Antiquaries of Scotland 101 25 Do Tuyet et al (2001), Characteristics of karst ecosystem of Vietnam and their vulnerability to human impact Acta Geologica Sinica, 75 (3) Sept 2001, page 325329 26 Tony Waltham (1998), An assessment of the karst geomorphology of the World Hegitage Site for the World Conservation Union and The Management Department of Ha Long Bay Nottingham Trend University UK.26 Trevor Shaw (2000), Asia, central: history Cave and Karst Science, P 1425 - 1428 27 Waltham T, (1998), Limestone karst of Hạ Long Bay, Việt Nam Engineering Geology Rep 806 : 1-14 Nottingham Trent University, London 28 Zenkovich, V.P, (1963), Về bờ biển nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hải dương học; Tập III; Cuốn Moxkva (Tiếng Nga) 102 ... phân tích, đánh giá địa hình theo tiêu chí cụ thể chưa thực Đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình karst Vịnh Hạ Long Bái tử Long tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển bền vững? ?? nhằm... chi tiết địa hình karst Vịnh Hạ Long Bái Tử Long Bảng 3.2 Đánh giá chi tiết địa hình Phễu karst ngập nước Vịnh Hạ Long Bái Tử Long vii MỞ ĐẦU Vịnh Hạ Long Bái Tử Long mẫu hình tuyệt vời karst trưởng... khai thác tài nguyên địa hình 43 CHƢƠNG III ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KARST VỊNH HẠ LONG VỊNH BÁI TỬ LONG 45 3.1 Đặc điểm địa hình karst Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long .45

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w