1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sự biến đổi mùa khí hậu vùng đông bắc việt nam002

76 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 9,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Lan Hƣơng NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MÙA KHÍ HẬU VÙNG ĐƠNG BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Lan Hƣơng NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MÙA KHÍ HẬU VÙNG ĐƠNG BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Khí tƣợng khí hậu học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Quang Đức Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Quang Đức, ngƣời tận tình bảo hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cán Khoa Khí tƣợng Thủy văn Hải dƣơng học cung cấp cho kiến thức chuyên môn quý giá, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất suốt thời gian học tập thực hành Khoa Tơi xin cảm ơn Phịng Sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điêu kiện cho tơi thời gian hồnh thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quan, gia đình, ngƣời thân bạn bè, ngƣời bên cạnh cổ vũ, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập trƣờng Hà Nội ngày 20 tháng 09 năm 2014 HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI MÙA KHÍ HẬU 1.1 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu mùa khí hậu giới 1.2 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu biến đổi mùa khí hậu Việt Nam CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 12 2.1 Số liệu nghiên cứu 12 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phƣơng pháp đồ 14 2.2.2 Phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đơn biến 15 2.2.3 Phƣơng pháp xác định mùa, thời điểm bắt đầu, kết thúc mùa .16 CHƢƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI MÙA KHÍ HẬU Ở KHU VỰC 18 ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 18 3.1 Kết phân tích trƣờng nhiệt độ 18 3.1.1 Biến đổi nhiệt độ mùa 18 3.1.2 Biến đổi mùa nhiệt theo thời gian 33 3.1.3 Biến đổi phân bố nhiệt độ mùa 38 3.2 Kết phân tích trƣờng mƣa 42 3.2.1 Biến đổi lƣợng mƣa mùa 42 3.2.2 Biến đổi mùa mƣa theo thời gian 53 3.2.3 Biến đổi phân bố mƣa mùa 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ trạm quan trắc thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam _ 11 Hình 2.2 Định dạng file số liệu nhiệt độ lƣợng mƣa trạm _ 14 Hình 2.3 Đồ thị hồi quy tuyến tính _ 15 Hình 3.1 Xu tuyến tính nhiệt độ trung bình năm khu vực nghiên cứu giai đoạn 1971-2010 _ 21 Hình 3.2 Xu tuyến tính nhiệt độ trung bình tháng mùa lạnh trạm Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 _ 23 Hình 3.3.Xu tuyến tính nhiệt độ trung bình tháng mùa nóng trạm Đơng Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 _ 25 Hình 3.4.Xu tuyến tính nhiệt độ trung bình tháng mùa đông trạm Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 _ 26 Hình 3.5.Xu tuyến tính nhiệt độ trung bình tháng mùa hè trạm Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 28 Hình 3.6 Nhiệt độ trung bình Tháng Một trạm khu vực Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 27 Hình 3.7 Nhiệt độ trung bình Tháng bảy trạm khu vực Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 31 Hình 3.8 Xu bắt đầu - kết thúc mùa đông Đông Bắc Việt Nam với ngƣỡng o o 18 C mùa hè với ngƣỡng 25 C (hình dƣới) 33 Hình 3.9 Thời điểm xuất nhiệt độ cao tháng mùa nóng (đơn vị pentad mùa) -35 Hình 3.10 Thời điểm xuất nhiệt độ thấp tháng mùa lạnh (đơn vị pentad mùa) -37 Hình 3.11 Nhiệt độ trung bình tháng đông trạm khu vực Đông Bắc Việt Nam bốn giai đoạn 38 Hình 3.12 Nhiệt độ trung bình tháng hè trạm khu vực Đơng Bắc Việt Nam bốn giai đoạn 39 Hình 3.13 Nhiệt độ trung bình Tháng Tƣ trừ Tháng Ba trạm khu vực Đơng Bắc Việt Nam trung bình bốn giai đoạn 40 Hình 3.14 Nhiệt độ trung bình Tháng Chín trừ Tháng Mƣời trạm khu vực Đơng Bắc Việt Nam trung bình bốn giai đoạn 41 Hình 3.15: Đồ thị hệ số a xu tuyến tính lƣợng mƣa trung bình năm khu vực nghiên cứu giai đoạn 1971-2010 45 Hình 3.16: Biến trình nhiều năm xu lƣợng mƣa năm trạm khu vực nghiên cứu giai đoạn 1971-2010 _ 47 Hình 3.17: Biến trình nhiều năm xu lƣợng mƣa tháng mùa đông trạm khu vực nghiên cứu giai đoạn 1971-2010 48 Hình 3.18: Biến trình nhiều năm xu lƣợng mƣa tháng mùa hè trạm khu vực nghiên cứu giai đoạn 1971-2010 50 Hình 3.19: Biến trình nhiều năm xu lƣợng mƣa thángchính đơng trạm khu vực nghiên cứu giai đoạn 1971-2010 51 Hình 3.20: Biến trình nhiều năm xu lƣợng mƣa tháng hè trạm khu vực nghiên cứu giai đoạn 1971-2010 53 Hình 3.21 Hình vẽ biểu diễn xu thay đổi pentad bắt đầu mùa mƣa trạm Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 _ 55 Hình 3.22 Hình vẽ biểu diễn xu thay đổi pentad kết thúc mùa mƣa trạm Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 _ 57 Hình 3.23 Phân bố lƣợng mƣa trung bình thập kỉ Tháng Năm – Sáu – Bảy 58 Hình 3.24 Phân bố chênh lệch lƣợng mƣa trung bình Tháng Năm trừ Tháng Tƣ trung bình thập kỉ 59 Hình 3.25 Phân bố chênh lệch lƣợng mƣa trung bình Tháng Chín trừ Tháng Mƣời trung bình thập kỉ 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí độ cao trạm quan trắc khu vực Đông Bắc Việt Nam _ 13 Bảng 3.1 Nhiệt độ tháng năm trạm khu vực nghiên cứu giai đoạn 1971-2010 _ 19 Bảng 3.2 Phƣơng trình xu tuyến tính nhiệt độ trung bình năm trạm Đông Bắc giai đoạn 1971-2010 22 Bảng 3.3 Hệ số biến động Cv (%) nhiệt độ tháng năm giai đoạn 1971-201032 Bảng 3.4 Lƣợng mƣa trung bình Tháng trung bình năm số trạm Đông Bắc Việt Nam từ 1970-2010 _ 43 Bảng 3.5 Biến động lƣợng mƣa trung bình qua thập niên giai đoạn 1971-201044 Bảng 3.6 Phƣơng trình xu tuyến tính lƣợng mƣa trung bình năm trạm 45 Đơng Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 45 DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT APR: April – Tháng Tƣ AUG: August – Tháng Tám DEC: December – Tháng Mƣời Hai FEB: February – Tháng Hai ITCZ: Intertropical Convergence Zone – Dải hội tụ nhiệt đới JAN: January – Tháng Một JUL: July – Tháng Bẩy JUN: June – Tháng Sáu MAR: March – Tháng Ba MAY: May – Tháng Năm NOV: November – Tháng Mƣời Một OCT: October – Tháng Mƣời SEP: September – Tháng Chín MỞ ĐẦU Trong thập kỉ gần đây, nhân loại trải qua biến động bất thƣờng khí hậu tồn cầu Bề mặt trái đất khơng ngừng nóng lên làm xáo động mơi trƣờng sinh thái, gây nhiều hệ lụy với đời sống loài ngƣời Việt Nam đƣợc đánh giá Quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu kỉ tới Ở thời điểm có nhiều nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam nhƣ giới Các hƣớng nghiên cứu bao gồm: 1) Nghiên cứu xu biến đổi tính biến động tƣợng thời tiết khí hậu cực đoan mối liên hệ với biến đổi khí hậu dựa số liệu quan trắc từ mạng lƣới trạm khí tƣợng; 2) Nghiên cứu ứng dụng mơ hình khí hậu tồn cầu khu vực để mơ khí hậu tại, qua đánh giá khả nắm bắt tƣợng khí hậu cực đoan mơ hình; 3) Nghiên cứu dự báo hạn mùa dự tính khả xuất hiện tƣợng khí hậu cực đoan tƣơng lai với quy mô thời gian khác Trong luận văn này, phƣơng pháp đồ phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng để xác định đặc trƣng thay đổi trƣờng nhiệt trƣờng mƣa khu vực Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 Luận văn tiến hành phân tích xu biến đổi lƣợng mƣa nhiệt độ giai đoạn dài (thập kỉ) để đƣa nhận định biến đổi khí hậu diễn nơi Đặc biệt, luận văn tập trung phân tích biến động mùa khí hậu để làm rõ dịch chuyển mùa Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đƣợc chia làm phần chính: Phần 1: Tổng quan nghiên cứu biến đổi mùa khí hậu Phần 2: Số liệu phƣơng pháp nghiên cứu Phần 3: Sự biến đổi mùa khí hậu khu vực Đơng Bắc Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI MÙA KHÍ HẬU Theo IPCC (2007), biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, đƣợc nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, đƣợc trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỉ dài Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên bên hệ thống khí hậu tác động từ bên ngoài, tác động thƣờng xuyên ngƣời làm thay đổi thành phần khí sử dụng đất Biến đổi khí hậu toàn cầu mối đe doạ hữu quốc gia giới có Việt Nam Biến đổi khí hậu có khả làm thay đổi quy luật khí hậu, ảnh hƣởng tiêu cực đến lĩnh vực liên quan đến đời sống ngƣời Những điều đáng lo ngại Việt Nam quốc gia giới đạt đƣợc thành phát triển ấn tƣợng năm gần Việt Nam số quốc gia hƣớng việc đạt đƣợc mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vào năm 2015 Việt Nam giảm tỷ lệ đói nghèo từ khoảng 58% vào năm 1993 xuống 18% vào năm 2006 Tuy nhiên thành bị đe dọa biến đổi hậu Để ứng phó với biến đổi cần phải có đầu tƣ thích đáng nỗ lực tồn xã hội Các tác động biến đổi khí hậu kể đến bao gồm tác động nóng lên phạm vi địa phƣơng, tác động tới tài nguyên nƣớc tác động tới sức khỏe ngƣời Các tác động biến đổi khí hậu cho khu vực kể đến chi tiết nhƣ sau: Tác động nóng lên phạm vi địa phương Nhiệt độ tăng lên ảnh hƣởng đến hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển ranh giới nhiệt hệ sinh thái lục địa hệ sinh thái nƣớc ngọt, làm thay đổi cấu loài thực vật động vật số vùng, số lồi có nguồn gốc ơn đới nhiệt đới bị dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học Hình 3.19: Biến trình nhiều năm xu lƣợng mƣa tháng đơng trạm khu vực nghiên cứu giai đoạn 1971-2010 Mặc dù xu giảm mƣa không rõ ràng tháng mùa đông, nhiên thu hẹp quy mô thời gian, với trung bình tháng mùa đơng, xu mƣa lại thể rõ ràng tăng tất trạm Đồ thị cho thấy giai đoạn 19851990 xuất giai đoạn tăng mƣa mạnh Các giai đoạn sau đó, lƣợng mƣa lớn đƣợc nhận thấy năm 1996, 2001 2008 Do xét riêng tháng mùa đông, lƣợng mƣa lại có xu hƣớng tăng nhẹ 3.2.1.5 Xu biến đổi lượng mưa tháng mùa hè Không giống với xu tăng rõ nét trung bình tháng mùa hè, lƣợng mƣa trung bình tháng hè lại cho thấy tăng giảm không đồng 51 trạm Trong nửa số trạm có giá trị hệ số hồi quy âm, trạm có hệ số hồi quy dƣơng không thật rõ ràng Do nhận thấy, thay đổi mƣa lại diễn mạnh mẽ tháng chuyển mùa, thay tháng hè 52 Hình 3.20: Biến trình nhiều năm xu lƣợng mƣa tháng hè trạm khu vực nghiên cứu giai đoạn 1971-2010 3.2.2 Biến đổi mùa mƣa theo thời gian Dựa kết phân tích lƣợng mƣa trung bình tháng trạm Đơng Bắc đƣợc phân tích Mục 3.2.1 nhận định tháng bắt đầu mùa mƣa khu vực Tháng Tƣ, cao điểm mùa mƣa vào Tháng Tám kết thúc mùa mƣa vào Tháng Chín Mục 3.2.2 3.2.3 cho thấy mƣa Đơng Bắc có xu hƣớng giảm diện lƣợng suốt thập kỉ Mặc dù chuyển từ mùa khô sang mùa mƣa Đông Bắc không thật mạnh mẽ nhƣ q trình chuyển mùa gió mùa mùa hè Nam Bộ, nhiên dựa lƣợng mƣa trung bình tháng, tháng bắt đầu mùa mƣa đƣợc đánh dấu xuất mƣa lớn gây lên tăng vọt lƣợng mƣa quan trắc Thông thƣờng, mƣa đƣợc hình thành lấn xuống phía nam font lạnh, qua Biển Đông, vận chuyển ẩm gây mƣa đất liền Tác động gió mùa tây nam tới mƣa đầu mùa hè khu vực khơng thật rõ nét Cũng nằm khu vực giao tranh hệ thống hoàn lƣu nên thời điểm bắt đầu mùa mƣa vùng Đông Bắc khơng điển hình nhƣ khu vực khác Việt Nam Xu thay đổi pentad bắt đầu mùa mƣa trạm Đông Bắc đƣợc biểu diễn Hình 3.21 Hình 3.22 Có thể nhận thấy suốt giai đoạn 19712010, hầu hết trạm, mùa mƣa có xu hƣớng xuất muộn Hệ số a phƣơng trình tuyến tính dao động khoảng 0.03 tới 0.11 Mặc dù hệ số mang dấu dƣơng nhiên giá trị tƣơng đối nhỏ, cho thấy 53 thay đổi thời điểm bắt đầu mùa mƣa diễn không mạnh mẽ Một cách chi tiết hơn, suốt thập kỉ đầu, thời điểm bắt đầu mùa mƣa dao động nhẹ xung quanh thời điểm trung bình Sự thay đổi đƣợc nhận thấy rõ nét thập kỉ thứ với thời điểm bắt đầu muộn khoảng 4-5 pentad so với giai đoạn trƣớc Trong pentad cuối cùng, thời điểm bắt đầu xuất sớm trở lại, nhiên không thật sớm nhƣ thập kỉ Nhìn chung xu chung thời điểm bắt đầu mùa mƣa muộn tồn giai đoạn 54 Hình 3.21 Hình vẽ biểu diễn xu thay đổi pentad bắt đầu mùa mƣa trạm Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 Cũng nhận thấy mục trƣớc, thập kỉ cuối thập kỉ diễn giảm trƣờng mƣa diện lƣợng trạm Đông Bắc Đồng thời thập kỉ cuối diễn thay đổi thời điểm bắt đầu mùa mƣa mùa mƣa đến muộn Thập kỉ 1991-2000 có giảm lƣợng mƣa mạnh thập kỉ có mùa mƣa bắt đầu muộn Thập kỉ 2001-2010 lƣợng mƣa tăng trở lại nhận thấy hình thành sớm trở lại mùa mƣa Do nhận 55 định thời điểm bắt đầu mùa mƣa lƣợng mƣa có mối quan hệ chặt chẽ Lƣợng mƣa giảm mạnh đồng thời mùa mƣa bắt đầu muộn Thời điểm kết thúc mùa mƣa khó xác định nhiều so với thời điểm bắt đầu mùa mƣa tháng mùa mƣa thƣờng có giai đoạn gián đoạn (các giai đoạn kéo dài vài tuần khơng có mƣa hoạt động, gián đoạn dao động nội mùa) Các giai đoạn xuất xen kẽ với ngày mƣa thƣờng gắn liền với giai đoạn di chuyển lên phía bắc ITCZ Do đó, xác định thời điểm kết thúc mùa mƣa thƣờng dễ nhầm với giai đoạn Hơn di chuyển từ phía bắc xuống phía nam, ITCZ di chuyển chậm nhiều so với nhảy vọt từ phía nam lên phía bắc giai đoạn đầu mùa hè nguyên nhân dẫn khó khăn việc xác định thời điểm kết thúc mùa mƣa cách xác Kết pentad kết thúc mùa mƣa trạm Đông Bắc giai đoạn 19712010 đƣợc biểu diễn Hình 3.22 Kết thú vị mùa mƣa có xu hƣớng kết thúc sớm giống nhƣ xu hƣớng kết thúc mùa đông Trong thời điểm bắt đầu mùa mƣa muộn (nhƣ phân tích phần trƣớc) thời điểm kết thúc lại sớm Điều làm cho mùa mƣa trở lên ngắn Xu hƣớng diễn gần nhƣ hầu hết trạm diễn mạnh thập kỉ cuối (20012010) Mặc dù lƣợng mƣa thập kỉ có xu hƣớng tăng trở lại, nhƣng mùa mƣa lại ngắn đi, cho thấy tần xuất xuất mƣa lớn có xu hƣớng tăng lên Có thể thấy hệ biến đổi khí hậu gây khu vực 56 Hình 3.22 Hình vẽ biểu diễn xu thay đổi pentad kết thúc mùa mƣa trạm Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1971-2010 57 3.2.3 Biến đổi mùa mƣa theo không gian 3.2.3.1 Xu biến đổi phân bố mùa mưa Hình 3.23 Phân bố lƣợng mƣa mùa trung bình thập kỉ Tháng Sáu- BảyTám cho khu vực Đơng Bắc Hình 3.23 cho thấy phân bố mƣa trung bình ba tháng: Tháng Sáu – Bảy -Tám khu vực Đơng Bắc có thay đổi lớn qua giai đoạn, đặc biệt hai thập kỉ cuối 1991-2000 2001-2010 Trong thập kỉ đầu, hình mƣa giống với cực đại phía đơng khu vực (Móng Cái) tây khu vực (Lạng Sơn), xen kẽ cực tiểu phía nam (Hải Phịng) phía bắc (Cao Bằng) Lƣợng mƣa đạt cực đại Móng Cái (trên 1200 mm/tháng) , sau giảm dần phía tây bắc, tăng trở lại Lạng Sơn với lƣợng yếu (800-900 mm/ tháng) giảm trở lại Cao Bằng (dƣới 600 mm/ tháng) Sang thập kỉ thứ đánh dấu 58 thay đổi đột ngột, diện mƣa giảm toàn vùng với khu vực khô hạn mở rộng từ Lạng Sơn hƣớng phía bắc phía nam Sự mở rộng khiến cho khu vực mƣa lớn Lạng Sơn bị đẩy lùi sang phía tây trì đƣợc lƣợng mƣa từ 700-800 mm/ tháng Tuy nhiên tới thập kỉ cuối cùng, diện mƣa tăng trở lại với thu hẹp khu vực khô hạn Lạng Sơn Vùng khơ hạn Hải Phịng đƣợc thay vùng mƣa lớn hơn, cho thấy hình mƣa có xu hƣớng trở với hình mƣa thập kỉ Khu vực khô hạn Cao Bằng tồn nhƣng thu hẹp so với thập kỉ 1991-2000 Nhìn chung sau thập kỉ, phân bố mƣa tỉnh Đơng Bắc có xu hƣớng giảm, giảm mạnh vào thập kỉ thứ tăng trở lại vào thập kỉ thứ 3.2.3.2 Phân bố chênh lệch lượng mưa tháng giai đoạn chuyển mùa Hình 3.24 Phân bố chênh lệch lƣợng mƣa trung bình Tháng Năm trừ Tháng Tƣ trung bình thập kỉ 59 Hình 3.25 Phân bố chênh lệch lƣợng mƣa trung bình Tháng Chín trừ Tháng Mƣời trung bình thập kỉ Phân bố chênh lệch lƣợng mƣa theo không gian tháng giai đoạn bắt đầu kết thúc mùa mƣa Đông Bắc đƣợc biểu diễn Hình 3.24 3.25 Có thể thấy, xu hƣớng chung chênh lệch lƣợng mƣa hai giai đoạn xu hƣớng giảm toàn miền thập kỉ Khu vực giảm mạnh xuất vùng núi cao Lạng Sơn, Bắc Giang Khu vực phía tây phía nam, diễn biến trƣờng mƣa phức tạp hơn, chênh lệch lƣợng mƣa giảm mạnh thập kỉ thứ hai thứ ba nhƣng tăng ngƣợc trở lại vào thập kỉ cuối Điều phản ánh khác biệt hình khu vực núi cao khu vực đồng bằng, nhiên hình chung tồn khu vực xu hƣớng giảm chênh lệch lƣợng mƣa Mặc dù chuyển mùa mƣa Đông Bắc không mãnh liệt nhƣ khu vực Nam Bộ, nhiên, khẳng định biến đổi khí hậu làm cho chuyển mùa mƣa trở lên bớt mạnh mẽ đột ngột 60 KẾT LUẬN Các kết phân tích sử dụng số liệu quan trắc ngày trạm khu vực Đông Bắc Việt Nam thời kì 1971-2010 cho thấy q trình biến đổi khí hậu diễn rõ nét khu vực Quá trình dẫn đến biến đổi trƣờng nhiệt độ trƣờng mƣa giai đoạn dài làm thay đổi số đặc trƣng mùa khí hậu nhƣ thời điểm chuyển mùa * Trường nhiệt độ: - Biến đổi giá trị mùa: Nhiệt độ trung bình năm có xu tăng tất trạm Biến đổi nhiệt độ mùa không giống nhau, nhiệt độ mùa đông tăng mạnh mùa hè Nhiệt độ tháng đơng tăng mạnh mẽ làm cho mùa đơng có xu hƣớng ấm lên - Biến đổi mùa theo thời gian: Cả mùa đơng mùa hè có xu đến muộn kết thúc sớm hơn, tức mùa đông mùa hè ngắn dần lại Đồng nghĩa với mùa chuyển tiếp kéo dài Sự chuyển mùa giai đoạn đầu mùa hè có xu xảy đột ngột giai đoạn chuyển mùa cuối mùa hè xảy chậm Nhiệt độ tối cao có xu hƣớng xuất sớm ngoại trừ khu vực trung du không đồng tiểu vùng Thời điểm xuất nhiệt độ tối thấp Tm có xu hƣớng sớm trung du vùng núi thấp (Lạng Sơn, Bắc Giang), cịn phía bắc nam khu vực Tm lại có xu hƣớng xuất muộn - Biến đổi mùa theo không gian: Mùa đơng phía bắc khu vực ấm lên nhanh phía nam khu vực *Trường mưa: - Biến đổi lƣợng mƣa mùa Lƣợng mƣa mùa có xu hƣớng giảm hầu hết trạm, đặc biệt giảm mạnh diễn giai đoạn 1991-2000 tăng nhẹ trở lại vào giai đoạn 2001-2010 61 - Biến đổi mùa mƣa theo thời gian: Thời điểm bắt đầu mùa mƣa có xu hƣớng muộn tồn giai đoạn Lƣợng mƣa giảm thời điểm bắt đầu mùa mƣa muộn Thời điểm kết thúc mùa mƣa có xu hƣớng kết thúc sớm hơn, khiến cho mùa mƣa trở lên ngắn - Biến đổi phân bố mùa mƣa theo không gian Phân bố mƣa cho thấy khu vực mƣa mở rộng từ Lạng Sơn giai đoạn 1991-2000 thu hẹp trở lại giai đoạn 2001-2010 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2003), Thông báo Việt Nam cho công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Bản dự thảo chương trình Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu trình Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC1992) Đặng Thị Hồng Thủy (NXB Đại học Quốc Gia Hà nội-2003), Khí tượng nơng nghiêp Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu khơ hạn, hoang mạc hóa, Báo cáo Hội thảo Biến đổi khí hậu tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội, 26-29/2/2008 KT, Nguyễn Đức Ngữ (Chủ biên), 2008, Biến đổi khí hậu; NXB KH & Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Đức Ngữ, Trần Thục (2008), Biến đổi khí hậuViệt Nam giải pháp ứng phó, Viện Khí tƣợng Thủy văn, Hà Nội Nguyễn Viết Lành (2007) Một số kết nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Việt Nam, Tạp chí Khí tƣợng Thủy văn, số 560, 33 10 Phan Văn Tân (2009-2010), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó Đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số KC08.29/06-10 11 12 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1978) Khí hậu Việt Nam Trần Việt Liễn, Hồng Đức Cƣờng, Trƣơng Anh Sơn (2007), Xây dựng kịch khí hậu cho vùng khí hậu Việt Nam giai đoạn 20102100, Tạp chí Khí Tƣợng Thủy Văn tháng 1-2007, Hà Nội 13 Mai Văn Khiêm, Hoàng Đức Cƣờng, Nghiên cứu biến đổi cực đoan khí hậu khu vực Nam Bộ thời kì 1961-2010, Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tƣợng Thủy văn, Mơi trƣờng Biến đổi khí hậu lần thứ 16-2013 63 B - Tiếng Anh 14 Endo N., J Matsumoto, T Lwin, 2009: Trends in precipitation extremes over Southeast Asia, SOLA 5, 168 15 Fitzharris,1996: Climate change, glacier behaviour and future sea lev, United Kingdom, Climatic Research Unit, University of East Anglia 1990-1995 16 Fickling, 2006: Climate change shifting European seasons //www.theguardian.com/ environment 17 Manton M.J., P.M Della-Marta, M.R Haylock, K.J Hennessy, N Nicholls, L.E Chambers, D.A Collins, G Daw, A Finet, D Gunawan, K Inape, H Isobe, T.S.Kestin, P Lafale, C.H Leyu, T Lwin, L Maitrepierre, N Ouprasitwong, C.M Page, J Pahalad, N Plummer, M.J Salinger, R Suppiah, V.L Tran, B Trewin, I Tibig, D Yee, 2001: Trends in extreme daily rainfall and temperature in Southern Asia and the South Pacific: 19611998, Int J Climatol 21, 269 IPCC, 2007 Intergovernmental Panel on Climate Change, http://www.ipcc 18 19 Piervitali, 2003: Calabria daily rainfall from 1970 to 2003, Nat Hazards Earth Syst 2010, 717-722 20 Qian W and X Lin, 2005: Regional trends in recent precipitation indices in China Meteorol Atmos Phys 90, 193-207 21 Zhai P., X Pan, 2003: Trends in temperature extremes during 1951- 1999 in China, Geophys Res Lett 30(17), 1913 64 ... QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI MÙA KHÍ HẬU 1.1 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu mùa khí hậu giới 1.2 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu biến đổi mùa khí hậu Việt Nam... nghiên cứu Phần 3: Sự biến đổi mùa khí hậu khu vực Đơng Bắc Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI MÙA KHÍ HẬU Theo IPCC (2007), biến đổi khí hậu biến đổi trạng... nặng nề biến đổi khí hậu kỉ tới Ở thời điểm có nhiều nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam nhƣ giới Các hƣớng nghiên cứu bao gồm: 1) Nghiên cứu xu biến đổi tính biến động tƣợng thời tiết khí hậu cực

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w