Nghiên cứu sự phân bố của asen trên các hạt trầm tích

82 16 0
Nghiên cứu sự phân bố của asen trên các hạt trầm tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN - Hoàng Thị Tƣơi NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA ASEN TRÊN CÁC HẠT TRẦM TÍCH LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣ Hà Nội - 2011 ́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN - Hoàng Thị Tƣơi NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA ASEN TRÊN CÁC HẠT TRẦM TÍCH Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣ ̃ NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HOCC̣ TS Phạm Thị Kim Trang MỞĐẦU Hà Nội - 2011 Mục Lục ̀ MỞ ĐÂU ̉ Chƣơng - TÔNG QUAN 1.1 As phân bố khoáng trầm tích 1.2 Ứng dụng chiết chọn lọc để nghiên cứu phân bố As hạt trầm tích5 1.3 Các giả thiết rửa trơi As từ trầm tích nƣớc ngầm Chƣơng – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 16 2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Khoan giếng 20 2.3.2 Lấy mẫu 20 2.3.3 Chiết mẫu trầm tích 24 2.3.4 Phân tích mẫu 27 2.3.5 Hóa chất, thiết bị 30 Chƣơng - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết phân bố As số pha khoáng oxit sắt 32 3.2 Kết thành phần hóa học nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 42 3.2.1 Thành phần khoáng đa lƣợng nƣớc ngầm 42 3.2.2 Một số thành phần hóa học liên quan đến trình giải phóng As vào nƣớc ngầm 43 3.3 Phân tích mối liên quan phân bố As trầm tích q trình giải phóng As nƣớc ngầm 49 ́ KÊT LUÂN 56 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Phụ Lục 62 63 Danh mục hình Tên hình Hình 1.1: Mơ hình vận chuyển asen từ núi xuống đồng châu thổ Hình 1.2: Quá trình phân hủy hợp chất hữu xảy điều kiện khử Hình 1.3: Giản đồ phân bố dạng tồn As theo Eh-pH Hình 2.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 2.2: Sơ đồ tuyến nghiên cứu Hình 2.3: Hình ảnh chùm giếng Vân Cốc Hình 2.4: Hình ảnh khoan giếng Hình 2.5 Sục khí Nitơ cho thiết bị lấy mẫu Hình 2.6 Đo thơng số trường lấy mẫu nước ngầm qua flowcell Hình 2.7: Minh họa độ ổn định giá trị thông số trường đo bơm trước tiến hành lấy mẫu Hình 2.8: Mơ tả hình ảnh số bước lấy mẫu trầm tích Hình 2.9: Các bước thí nghiệm chiết trầm tích Hình 2.10: Một số hình ảnh mơ tả bước thí nghiệm chiết trầm tích Hình 3.1: Hàm lượng Fe trầm tích Vân Cốc Phú Kim chiết theo bước Hình 3.2: Phân bố phần trăm dạng Fe chiết trầm tích Vân Cốc Phú Kim Hình 3.3: Hàm lượng As trầm tích Vân Cốc Phú Kim chiết theo bước Hình 3.4: Phân bố phần trăm dạng As chiết trầm tích Vân Cốc Phú Kim Hình 3.5: Giản đồ piper thể nồng độ cation anion nước ngầm khu vực nghiên cứu Hình 3.6 : Sự phân bố số thành phần hóa học nước ngầm Vân Cốc Phú Kim Hình 3.7: Tương quan hàm lượng As, Fe chiết dịch chiết trầm tích Vân Cốc Hình 3.8: Mối tương quan As Fe nước ngầm Vân Cốc Phú Kim Hình 3.9 Hàm lượng As, Fe trầm tích nước ngầm Vân Cốc (VC) Phú Kim (PK) Danh mục bảng Tên bảng Bảng 1.1: Hàm lượng As khống Bảng 1.2: Một số quy trình chiết trình tự As Bảng 2.1 : Các mẫu nước ngầm mẫu trầm tích Vân Cốc Bảng 2.2: Các mẫu nước ngầm mẫu trầm tích Phú Kim Bảng 2.2 : Mô tả bước chiết áp dụng nghiên cứu luận văn Bảng 3.1: Kết phân tích Fe, As từ thí nghiệm chiết trầm tích Vân Cốc Phú Kim ̀ MỞĐÂU Sự có mặt asen (As) nồng độ thấp nước uống là một mối nguy hại cho sức khỏe người ngun tớ này có đợc tính cao Đã có nhiều nghiên cứu trạng, mức độ ô nhiễm As nước ngầm giới và Việt Nam [7], [20], [24] Tuy nhiên nghiên cứu phân bố và độ linh động As pha cát tầng chứa nước hạn chế Việc làm rõ phân bớ As thành phần khống trầm tích giúp cho hiểu thêm khả hòa tan, vận chuyển As từ trầm tích nước ngầm Phương pháp chiết chọn lọc sử dụng dung dịch chiết có lực ion, lực ơxy hóa khử khác áp dụng để đánh giá mức đợ phân bớ kim loại nặng nói chung và As nói riêng pha khống Các thơng tin thu góp phần minh họa chất chế hình thành As nước ngầm Xuất phát từ đề cập đây, luận văn thực với tiêu đề “ NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA ASEN TRÊN CÁC HẠT TRẦM TÍCH” Luận văn thực khuôn khổ dự án hợp tác với Viện Địa chất và Khoáng sản Đan Mạch và Greenland, trường Đại học Mỏ Địa chất Các kết luận văn đã trình bày poster Hội nghị Quốc tế Asen nước ngầm khu vực Nam Á tháng 11/2011 tổ chức Hà Nội Luận văn thực với nội dung sau: Nghiên cứu phân bố As số pha khống oxit sắt khu vực nhiễm không ô nhiễm As Nghiên cứu mối liên quan As, Fe trầm tích nước ngầm khu vực ô nhiễm không ô nhiễm As Các kết thu đuợc góp phần vào việc hiểu rõ thêm chế hình thành As nước ngầm, cung cấp thơng tin bổ ích cho việc quản lý, khai thác nước ngầm an toàn và bền vững ̉ Chƣơng - TÔNG QUAN 1.1 As phân bố khống trầm tích Asen kí hiệu hóa học là As, là ngun tớ hiếm, chiếm khoảng 0,0005% hàm lượng nguyên tố vỏ trái đất As có mặt khoảng 200 khống khác khoáng thư hoàng orpiment As 2S3, khoáng hùng hoàng realgar AsS, mispikel FeAsS, loellingite FeAs2, nicolite NiAs, cobalite CoAsS, tennantite Cu12As4S13… Trong khoáng, khoảng 60% As tồn dạng asenat, 20% dạng sulfua và sulfonat, 20% lại bao gồm asenua, asenit, oxit, silicat và As ngun tớ (dạng này hiếm) Khống cacbonat và silicat thường chứa As với hàm lượng nhỏ khống nói [24] Nồng đợ As cao tìm thấy nhiều khống oxit và oxit kim loại Nồng đợ As hidroxit Fe đạt đến giá trị phần trăm theo khối lượng (bảng 1.1) Sự hấp phụ arsenat lên hidroxit Fe mạnh nồng độ As thấp dung dịch Sự hấp phụ lên hidroxit Al và Mn quan trọng oxit này có mặt nhiều As bị hấp phụ bề mặt canxit – mợt khống phổ biến nhiều trầm tích Tuy nhiên lượng As hấp phụ lên oxit sắt là nhiều Nồng độ As khoáng P khác đạt đến giá trị cao, ví dụ lên đến 1000mg/kg apatit (bảng 1.1) Tuy nhiên khoáng P phổ biến nhiều so với khoáng oxit và có đóng góp tương đới nhỏ 4+ 3+ 3+ trầm tích As thay cho Si , Al , Fe , Ti 4+ nhiều cấu trúc khống và có mặt nhiều khoáng đá tạo thành khác, nồng độ thấp nhiều Bảng 1.1: Hàm lượng As khoáng [24] Khoáng Khoáng sunfua Pyrite Pyrrhotite Marcasite Galena Sphalerite Chalcopyrite Khoáng oxit Hematite Fe oxit Fe(III) oxy hydroxit Magnetite Ilmenite Các khoáng khác Apatite Halite Fluorite Hàm lượng As đất và trầm tích dao động khoảng 5- 40 mg/kg Một số tác giả đã thực nghiên cứu phân bố dạng As trầm tích và cho kết khác Đới với trầm tích khác phân bố As pha là khác Nhóm nghiên cứu Keon 2001 đã đánh giá tính linh đợng As trầm tích thơng qua việc xác định As qua chiết trình tự Tác giả đã chiết mẫu trầm tích sơng cho kết sau: dạng As liên kết yếu bề mặt chiếm 12%, dạng As hấp phụ mạnh chiếm 50%, dạng As dễ hòa tan axit chiếm 2%, dạng As liên kết với oxit sắt vơ định hình chiếm 2%, dạng As liên kết với oxit sắt tinh thể chiếm 20%, dạng As liên kết với khoáng Si chiếm 10% và dạng As liên kết khoáng sunfua chiếm 5% [13] Như vậy, As trầm tích chủ yếu là dạng As hấp phụ mạnh và As liên kết với oxit sắt tinh thể và liên kết bền vững khống silicat/sunfua Juan Carlos 2007 tìm thấy As chiếm tỷ lệ cao dạng oxyhydroxite vơ định hình Al và Fe, dạng tinh thể và phần lại Tác giả đã rằng, As liên kết với khống sắt, nhơm vơ định hình và tinh thể là chủ yếu Khoảng - 2% As chiết dạng hấp phụ không đặc trưng, từ – 30% As dạng hấp phụ đặc trưng, 20 – 50% là dạng As liên kết với khống oxit vơ định hình, 20 – 60% As liên kết với khoáng tinh thể [18] Nghiên cứu Wenzel với 20 mẫu đất ô nhiễm As Úc cho kết là As liên kết chủ yếu với oxit Fe, Al vơ định hình và tinh thể Trong dạng As liên kết dạng hấp phụ không đặc trưng chiếm 0,24% (0,02 – 3,8%) tổng As chiết được, dạng As liên kết dạng hấp phụ đặc trưng chiếm 9,5% ( 2,6-25%), dạng As liên kết với oxit Fe, Al vơ định hình chiếm 42,3% (12-73%), dạng As liên kết với oxit Fe, Al tinh thể chiếm 29,2% (13 – 39%), dạng As lại, liên kết khống sunfua, silicat chiếm 17,5% (1,1–38%) [29] Mợt nghiên cứu khác trầm tích Bangladesh cho kết hàm lượng As tổng là mg/kg có – 10% là dạng As liên kết với sắt oxit [20] Nhóm tác giả Berg cho biết hàm lượng asen trung bình trầm tích thu Vạn Phúc, Hà Nội là 5mg/kg As tổng, và dạng As liên kết với sắt oxit chiếm từ – 37% [20] Một nghiên cứu Đan Phượng, Hà Nội tìm thấy hàm lượng asen là 12 mg/kg 50% là dạng As liên kết với pha sắt oxit [20] Như vậy, phân bố As dường theo quy luật chung là chủ yếu nằm pha hấp phụ mạnh, liên kết với oxit sắt dạng vô định hình và tinh thể, liên kết khống sunfua/silicat Tuy nhiên, phân bố dạng As trầm tích khác là khác nhau, tức là phụ tḥc vào cấu trúc thành phần trầm tích có chứa As Các kết nghiên cứu đã cơng bố cho thấy đa dạng As (nmol/g) Fe trầm tích VC PK (b) As (uM) As nước ngầ VC Fe nước ngầm 0.6 0.4 0.2 0.0 VC Hình 3.9 Hàm lượng As, Fe trầm tích nước ngầm Vân Cốc (VC) Phú Kim (PK) Đồ thị hình 3.9a thể As trầm tích Vân Cớc chủ yếu là dạng liên kết với oxit sắt tinh thể và dạng dễ hịa tan, cịn Phú Kim dạng As dễ hịa tan là chủ yếu, có mợt chút As dạng oxit sắt tinh thể Trong nước ngầm Vân Cớc có nồng đợ As cao nhiều so với Phú Kim Vậy rõ ràng As giải phóng từ dạng dễ hịa tan và dạng oxit sắt tinh thể Ở Vân Cớc có As nước ngầm chủ yếu là từ oxit sắt tinh thể, mợt phần nhỏ từ dạng khống dễ hịa tan; cịn Phú Kim có As là từ khống dễ hịa tan Xét với Fe, từ hình 3.9b ta thấy Fe Vân Cốc chủ yếu là sắt oxit tinh thể và dạng dễ hịa tan, nồng độ Fe nước ngầm Vân Cốc cao Ở Phú Kim sắt hầu hết là dạng dễ hòa tan axit, nồng đợ Fe nước ngầm Phú Kim cao, cao Vân Cốc (hình 3.9d) Như vùng nghiên cứu này, có hai loại khống chủ yếu bị tác đợng là khống dễ hịa tan axit và khống oxit sắt tinh thể Ở Vân Cớc, hai khống này có chứa nhiều As, tức là bị khử As giải phóng đồng thời với Fe, nước ngầm Vân Cớc có As cao, Fe cao Cịn Phú Kim, thành phần khống sắt dễ hòa tan là chủ yếu chứa As ít, nên As bị hịa tan q trình này thấp, và Fe cao Mặt khác, oxit sắt tinh thể chiếm tỉ lệ nhỏ, và lượng As có khống oxit sắt này nhỏ Vì nước ngầm Phú Kim có nồng đợ As thấp Vậy mơi trường mang tính khử khơng có As pha Fe oxit tinh thể nước ngầm không chứa As Hai vùng nghiên cứu Vân Cốc và Phú Kim đã minh chứng điều này Ở vùng nhiễm As (Vân Cớc) có mơi trường khử, trầm tích chủ yếu là dạng oxit Fe tinh thể có mang As Cịn vùng khơng nhiễm As (Phú Kim) có mơi trường khử, trầm tích khơng có dạng oxit Fe tinh thể mang As Vì thể mà nước ngầm Vân Cớc có nồng đợ As cao, Fe cao Cịn Phú Kim có nồng đợ As thấp Vậy có mặt nồng độ As cao tầng ngậm nước Vân Cốc là khử hòa tan oxit Fe tinh thể có mang As 55 ́ KÊT LUÂN Kết qủa phân bớ As trầm tích:  Ở vùng nhiễm As (Vân Cớc), trầm tích chứa As chủ yếu là dạng liên kết với oxit sắt tinh thể (20,8 – 64,9 nmol/g) hàm lượng As tổng là (32,7 - 86,5 nmol/g)  Ở vùng khơng nhiễm As (Phú Kim), trầm tích khơng có As liên kết với oxit sắt tinh thể mà chủ yếu là As pha khoáng sunfua (chiếm 81-93% ), với hàm lượng As tổng là 17,3 – 52,1 nmol/g  Như pha oxit sắt tinh thể đóng vai trị quan trọng q trình nhiễm As từ trầm tích nước ngầm Kết từ thành phần hóa học nước ngầm:  Ở Vân Cớc có hàm lượng As cao trung bình là 2μM, nồng độ Fe 170 μM, 2+ + môi trường mang tính khử thể nồng đợ cao Fe , NH4 , CH4, - HCO3  Ở Phú Kim có nồng đợ As thấp nhiều so với As Vân Cốc: 0,66μM nồng độ Fe cao là 290μM , mơi trường mang tính khử yếu Vân Cốc Mối quan hệ trầm tích và nước ngầm: Khống sắt oxit tinh thể chứa nhiều As gặp điều kiện khử mạnh bị khử hịa tan đồng thời giải phóng As môi trường nước ngầm Vùng ô nhiễm As (Vân Cớc) là minh họa cho điều này Cịn Phú Kim có mơi trường khử khơng có vật liệu oxit sắt tinh thể mang As tức là trình khử hịa tan oxit sắt tinh thể khơng xảy mơi trường nước khơng có As Như mơi trường mang tính khử hai điểm ô nhiễm và không ô nhiễm Tuy nhiên As bị giải phóng vào nước ngầm có pha khoáng chứa As bị khử 56 KIẾN NGHỊ Luận văn xin đưa một số kiến nghị sau: - Thực thêm phép chiết với mẫu trầm tích điểm không ô nhiễm As (Phú Kim) để kiểm tra lại lực chiết dịch chiết hỗn hợp ascorbic + oxalate so với dịch chiết axit fomic và axit ascorbic - Để giải thích có mặt As nước ngầm cần phải định lượng mới liên kết As trầm tích, xác định phân bố nào là chủ yếu pha rắn, có phải là pha dễ bị hịa tan, dễ biến đổi điều kiện môi trường cụ thể không 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Cao Cường (2010), Hệ thống thủy động lực ảnh hưởng chúng hàm lượng asen tầng chứa nước Pleitocene vùng động thái tự nhiên khu vực Thạch Thất - Đan Phương, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Mai Thanh Đức (2007), Lý giải tượng ô nhiễm asen nước ngầm sở nghiên cứu giải phóng asen khỏi oxit sắt trầm tích điều kiện mơi trường khử, Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Nguyễn Thanh Hoa (2009), Xác định asen mẫu trầm tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) sở xử lý mẫu lị vi sóng, Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Đào Mạnh Phú (2010), Nghiên cứu biến động theo mùa số thành phần hóa học liên quan tới trình nhiễm asen nước ngầm huyện Đan Phượng, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Tiếng Anh Appelo C.A.J., Postma D (2005), "Geochemistry, ground water and pollution", A.A Balkema Publishers, Great Britain Ayako Funabiki, Shigeko Haruyama, Nguyen Van Quy, Pham Van Hai, Dinh Hung Thai (2007), “Holocene delta plain development in the Song Hong (Red River) delta, Vietnam”, Journal of Asian Earth Sciences, 30, pp 518 529 Elisabeth Eiche, Thomas Neumann, Michael Berg, Beth Weinman, Alexander van Geen, Stefan Norra, Zsolt Berner, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet, Doris Stuben (2008), “Geochemical processes underlying 58 a sharp contrast in groundwater arsenic concentrations in a village on the Red River delta, Vietnam”, Applied Geochemistry 23, pp 3143 - 3154 M.A Halim, R.K Majumder, S.A Nessa, Y Hiroshiro, M.J Uddin, J Shimada, K Jinno (2009), “Hydrogeochemistry and arsenic contamination of groundwater in the Ganges Delta Plain, Bangladesh”, Journal of hazardous materials, 164, pp 1335 – 1345 Hoang Thi Hanh, Sunbaek Bang, Kyoung-Woung Kim, Nguyen My Hoa, Dang Duy Minh (2010), “ Arsenic in groundwater and sediment in the Mekong River delta, Vietnam”, Environmental Pollution, 158, pp 26482658 10 Lars Kyhnau Hansen, Rasmus Jokosen and Dieke Postma (2001), “Methanogenesis in a shallow sandy aquifer, Romo, Denmark”, Geochimica et Cosmochimica Acta, 65 (17), pp 2925 – 2935 11 Charles F Harvey, Christopher H Swartz, A.B.M Badruzzman, Nicole Keon-Blute, Winston Yu (2002), “ Arsenic mobility and groundwater extraction in Bangladesh”, Science, 298, 1602 – 1606 12 Tjisse Hiemstra, Juan Antelo, Rasoul Rahnemaie, Willem H.van Riemsdijk (2009), “Nanoparticles in natural systems I: The effective reactive surface of the natural oxide fraction in field samples”, Geochimica et Cosmochimica Acta, 74, pp 41 - 58 13 N.E.Keon, C.H.Swartz, D.J.Brabander, C.Harvey, and H.F.Hemond (2001), “Validation of an Arsenic Sequential Extraction Method for Evaluating Mobility in Sediments”, Environ.Sci.Technol, 35, pp 2778 - 2784 14 Nguyen Thanh Lan, Tran Nghi, Dang Mai, Dinh Xuan Thanh (2007), “Charateristics of Quaternary sedimentary facies in relation to water bearing capacity of aquifers and aquicludes in the Red River Delta, Vietnam”, VNU Journal of Science, Earth Sciences, 23, pp 170-176 15 Ole Larsen, Dieke Postma, Rasmus Jakobsen (2006), “The reactivity of iron oxides towards reductive dissolution with ascorbic acid in shallow sandy 59 aquifer (Rømø, Denmark)”, Geochimica et Cosmochimica Acta, 70, pp 4827 - 483 16 Steve Matherst, Jan Zalasiewicz (1999), “Holocene Sedimantary Architecture of the Red River delta, Vietnam”, Journal of Coastal Reseach, 15(2), pp 314 – 325 17 R.T Nickson, J.M McArthur, P Ravenscoft, W.G Burgess, K.M Ahmed (1999), “Mechanism of arsenic release to groundwater, Bangladesh and West Bengal” Applied Geochemistry, 15, 403 – 413 18 Juan Carlos Nosvoa-MunXoz, José Manuel G Queijeiro, Daniel Blanco- Ward, Cristalina Álavarez-Olleros, Eduardo García-Rodeja, Antonio Martinez-Cortizas (2007,“Arsenic fractionation in agricultural acid soils from NW Spain using a sequential extraction procedure”, Science of the Total Environment, 378, pp 18 - 22 19 Cynthia J.Paul, Robert G.Ford, Richard T.Wilkin (2009), “Assessing the selectivity of extractant solutions for recovering labile arsenic associated with iron (hydr) oxides and sulfides in sediments”, Geoderma, 152, pp 137 144 20 Dieke Postma, Flemming Larsen, Nguyen Thi Minh Hue, Mai Thanh Duc, Pham Hung Viet, Pham Quy Nhan, Søren Jessen (2007), “ Arsenic in groundwater of the Red River floodplain,Vietnam: Controlling geochemical processes and reactive transport modeling”, Geochimica et Cosmochimica Acta, 71, pp 5054 - 5071 21 Dieke Postma, Søren Jessen, Nguyen Thi Minh Hue, Mai Thanh Duc, Christian Bender Koch, Pham Hung Viet, Pham Quy Nhan, Flemming Larsen (2010), “Mobilization of arsenic and iron from Red River floodplain sediments, Vietnam”, Geochimica et Cosmochimica Acta , 74, pp 3367 3381 22 Tu Quang, Shan Xiao-quan, Ni Zhi-ming (1994), “Evaluation of a sequential extraction procedure for the fractionation of amorphous iron and manganese 60 oxides and organic matter in soils”, the science of the Total Environment, 151, pp 159- 165 23 A.Sahuquillo, A.Rigol, G.Rauret (2003),“Overview of the use of leaching/extraction tests for risk assessment of trace metals in contaminated soils and sediments”, Trends in Analytical Chemistry, 22(3) 24 P.L Smedley, D.G Kinniburgh (2002), “A review of the source, behaviour and distribution of arsenic in natural waters”, Applied Geochemistry, 17, pp 517-568 25 P.L Smedley, H.B Nicolli, D.M.J Macdonald, A.J Barros, J.O Tullio (2002), “Hydrogeochemistry of arsenic and other inorganic constituent in groundwaters from La Pampa Argentina”, Applied Geochemistry, 17, pp 259-284 26 P.L Smedley, M.Zhang, G.Zhang, Z.Luo (2003), “ Mobilisation of arsenic and other trace elements in fluviolacustrine aquifers of the Huhhot Basin, Inner Mongolia”, Applied Geochemistry, 18, pp 1453 – 1477 27 A.M.Ure (1996), “Single extraction schemes for soil analysis and related applications”, the science of the Total Environment, 178, pp - 10 28 Suiling Wang, Catherine N.Mulligan (2008), “Speciation and surface structure of inorganic arsenic in solid phases: A review”, Environment International, 34, pp 867 - 879 29 Walter W.Wenzel, Natalie Kirchbaumer, Thomas Prohaska, Gerhard Stingeder, Enzo Lombi, Domy C.Adriano (2001), “Arsenic fractionation soils using an improved sequential extraction procedure”, Analytica Chimica Acta, 436, pp 309 - 323 61 Phụ Lục Phụ Lục 1: Hàm lượng thành phần As, Fe từ bước chiết trầm tích NaHCO3 AsIII AsT FeT nmol/g nmol/g umol/g SVC1 0,6 0,4 0,2 SVC2 0,6 1,4 0,1 SVC3 4,0 4,9 0,1 SVC4 2,9 3,5 0,4 SVC5 2,2 2,5 0,1 SPK1 0,1 0,2 0,1 SPK2 0,4 0,6 0,4 Mẫu 62 Phụ Lục 2: Nồng độ thành phần nước ngầm Vân Cốc Phú Kim Tên mẫu Độ sâu Ec m µS/cm pH m VC1 4,3 415 7,2 VC2 5,7 434 7,2 VC3 7,3 482 7,2 VC4 8,7 480 7,1 VC5 10,3 460 7,1 VC6 11,2 470 7,1 VC7 12,2 636 7,0 VC8 13,4 772 7,0 VC9 14,1 824 7,1 VC10 15,1 784 6,9 VC11 16,3 820 6,9 VC12 17,2 849 6,9 VC13 18,1 820 7,0 VC14 19,2 745 6,8 VC15 20,1 747 7,0 VC16 20,7 717 6,9 VC17 21,5 749 6,8 VC18 22,0 750 6,8 VC19 22,3 782 6,8 PK1 4,8 488 6,3 PK2 5,8 461 6,5 PK3 6,7 477 6,4 PK4 7,7 373 6,4 PK5 8,6 385 6,4 PK6 9,6 354 6,2 PK7 10,6 370 6,5 PK8 11,6 353 6,5 PK9 12,2 394 6,5 PK10 13,2 382 6,5 PK11 14,4 348 6,4 PK12 15,4 366 6,8 63 Phụ Lục 3: Mợt sớ hình ảnh a Hình ảnh lấy mẫu trường bãi giếng Vân Cốc b Nhóm học viên Vietas trường 64 c Hình ảnh chiết mẫu trầm tích phịng thí nghiệm Cetasd d Hình ảnh poster Hội nghị Quốc tế Asen nước ngầm khu vực Nam Á tháng 11/2011 tổ chức Hà Nội 65 ... biết phân bớ As trầm tích mợt khu vực nào cần phải tiến hành nghiên cứu cụ thể trầm tích khu vực 1.2 Ứng dụng chiết chọn lọc để nghiên cứu phân bố As hạt trầm tích As vơ tồn pha rắn dạng hạt. .. QUAN 1.1 As phân bố khống trầm tích 1.2 Ứng dụng chiết chọn lọc để nghiên cứu phân bố As hạt trầm tích5 1.3 Các giả thiết rửa trơi As từ trầm tích nƣớc ngầm Chƣơng... nhiên, phân bớ dạng As trầm tích khác là khác nhau, tức là phụ thuộc vào cấu trúc thành phần trầm tích có chứa As Các kết nghiên cứu đã công bố cho thấy đa dạng phân bớ asen trầm tích

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan