1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý của bùn đỏ tây nguyên đối với một số ion độc hại trong nước

80 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ………………………… NGUYỄN VĂN THƠM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CỦA BÙN ĐỎ TÂY NGUYÊN ĐỐI VỚI MỘT SỐ ION ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ………………………… NGUYỄN VĂN THƠM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CỦA BÙN ĐỎ TÂY NGUYÊN ĐỐI VỚI MỘT SỐ ION ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC Chuyên ngành: Hóa mơi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG CÔN Hà Nội - 2015 Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Trần Hồng Côn, người với tri thức tâm huyết tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ Khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội dốc lòng truyền đạt kiến thức thời gian em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà hành trang quý báu cho em công việc sống sau Em chân thành cảm ơn NCS Phạm Thị Mai Hương ủng hộ giúp đỡ em nhiệt tình q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, đóng góp ý kiến anh chị, bạn sinh viên để hồn thiện luận văn Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô thật dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng kính chào q Thầy, Cơ! Học viên cao học Nguyễn Văn Thơm Nguyễn Văn Thơm Lớp K23-Cao học Hóa Môi Trường Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyễn Văn Thơm Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 1.1 1.2 1.3 Thành phần nguyên (phương pháp phổ h Bảng 1.2 Thành phầ Nhà máy Alumin Lâ Thành phần bùn đỏ thành phố Hồ Chí M 1.4 Các dạng cấu trúc p 1.5 Bán kính ion NH4+ v 2.1 Kết xác định du 2.2 Kết xác định du 2.3 Giá trị mật độ quang 3.1 Thành phần hóa học 3.2 Kết khảo sát kh 3.3 Kết xác định pH 3.4 Kết khảo sát tải 3.5 Kết khảo sát kh 3.6 Kết xác định pH 3.7 Kết khảo sát tải 3.8 Kết khảo sát kh 3.9 Kết xác định pH 3.10 Kết khảo sát tải 3.11 Kết khảo sát kh Nguyễn Văn Thơm Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Thơm 3.12 Kết xác định pH 3.13 Kết khảo sát tải Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ 1.1 Cấu trúc tứ diện 1.2 Đường cong Clo ho 2.1 Đường chuẩn asen t 2.2 Đường chuẩn asen t 2.3 Đường chuẩn dùng nước 2.4 Tia tới tia phản x 2.5 Sơ đồ nguyên lý củ 2.6 Đồ thị xác định pHp 2.7 Đường hấp phụ đẳn 2.8 Đồ thị dạng tuyến tí 3.1 Giản đồ XRD m 3.2 Kết phân tích nh 3.3 Giản đồ XRD v 3.4 Ảnh hiển vi điện tử 3.5 Đồ thị xác định pHp 3.6 Đường đẳng nhiệt h 3.7 Giản đồ XRD v 3.8 Ảnh hiển vi điện tử 3.9 Đồ thị xác định pHp 3.10 Đường đẳng nhiệt h 3.11 Giản đồ XRD v 3.12 Nguyễn Văn Thơm Ảnh hiển vi điện tử Lớp K23-Cao học Hóa Môi Trường Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Thơm 3.13 Đồ thị xác định pHp 3.14 Phương trình tuyến 3.15 Giản đồ XRD v 3.16 Ảnh hiển vi điện tử 3.17 Đồ thị xác định pHp 3.18 Phương trình tuyến Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ 3.3 Vật liệu hấp phụ Amoni từ bùn đỏ 3.3.1 Bùn đỏ trung hòa kiềm (TRMA) 3.3.1.1 Khảo sát khả hấp phụ Amoni TRMA nhiệt độ nung khác Cách tiến hành: Lấy 1g vật liệu cần khảo sát cho vào thể tích 100ml dung dịch Amoni C0=10ppm, pH=7 lắc khoảng thời gian 30 phút đến 180 phút Đem lọc qua giấy lọc băng xanh xác định nồng độ Amoni sau hấp phụ phương pháp so màu với thuốc thử Nessler Bảng 3.8: Kết khảo sát khả hấp phụ Amoni TRMA Thấp phụ TRMA (phút) Ce 30 60 90 120 150 Thấp phụ TRMA (phút) Ce 30 60 90 120 150 Kết thu cho thấy TRMA 600 cho khả hấp phụ Amoni cao nhất, tải trọng hấp phụ đạt 0,393mg/g thời gian cân hấp phụ 120 phút Do khảo sát vật liệu TRMA ta tiến hành vật liệu TRMA 600 Nguyễn Văn Thơm 49 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ 3.3.1.2 Thành phần khoáng học vật liệu TRMA 600 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample RMA-600C-4h 300 290 280 270 260 250 240 230 220 210 200 190 180 160 d=3.666 Lin(Cps) 170 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10 File: Thom mau RMA-600C-4h.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 14 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi 00-002-0919 (D) - Hematite - Fe2O3 - Y: 82.39 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 5.02400 - b 5.02400 - c 13.71800 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - R-3c (167) - - Hình 3.11: Giản đồ XRD vật liệu TRMA 600 Từ hình 3.11, ta thấy q trình biến tính nhiệt khiến thành phần bùn đỏ thơ Al(OH) FeO(OH) bị nước chuyển thành dạng oxit Đối với goethite FeO(OH) chuyển dạng hematite Fe2O3 gibbsite Al(OH)3 chuyển sang dạng vơ định hình 3.3.1.3 Phân tích bề mặt vật liệu TRMA 600 Kết hình ảnh bề mặt vật liệu TRMA 600 qua kính hiển vi điện tử hình 3.12 cho thấy vật liệu bùn đỏ sau trung hòa axit nung 6000C có nhiều hạt kích thước nhỏ, bề mặt vật liệu xốp, khối kết tụ thành hạt xen lẫn vào Chính cấu trúc hạt dạng xốp tạo điều kiện thuận lợi hình thành trung tâm, mầm hấp phụ mẫu bùn đỏ sau biến tính Hình 3.12: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) vật liệu TRMA 600 Nguyễn Văn Thơm 50 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ 3.3.1.4 Xác định pHpzc vật liệu TRMA 600 Kết xác định giá trị pH điểm đẳng điện vật liệu TRMA 600 biểu diễn Bảng 3.9 hình 3.13 Bảng 3.9: Kết xác định pHpzc vật liệu TRMA 600 pH pHf ΔpH Hình 3.13: Đồ thị xác định pHpzc vật liệu TRMA 600 Từ đồ thị ta thấy vật liệu TRMA 600 có giá trị pHpzc=8,1 Giá trị pHpzc=8,1 cho ta biết điều kiện thí nghiệm cụ thể bề mặt vật liệu TRMA 600 mang điên tích âm hay dương, tiến hành thí nghiệm khảo sát vật liệu mơi trường pH< 8,1 bề mặt vật liệu TRMA 600 mang điện tích dương, ngược lại mơi trường pH>8,1 bề mặt vật liệu mang điện tích âm Điều kiện tiến hành thực nghiệm pH=7 bề mặt vật liệu mang điện tích dương gây khó khăn cho trình hấp phụ Amoni dung dịch khảo sát 3.2.1.5 Tải trọng hấp phụ Amoni theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Kết khảo sát (bảng 3.10) vật liệu TRMA 600 cho thấy, biểu diễn trình hấp phụ theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir (hình 3.14) phù hợp (giá trị R2 đường thẳng Ce/qe theo Ce 0,9537) Do thấy rằng, thành phần bề mặt vật liệu phức tạp q trình hấp phụ theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir chiếm ưu giá trị qmax tính theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ 2,575 mg/g Nguyễn Văn Thơm 51 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ Bảng 3.10: Kết khảo sát tải trọng hấp phụ vật liệu TRMA 600 C0(mg/l) 10 50 100 150 200 Hình 3.14: Phương trình tuyến tính Langmuir vật liệu TRMA 600 Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình langmuir có dạng: y = 0,3883x + 8,7318 với R2=0,9537 Qua ta xác định tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu TRMA 600 amoni là: q max Nguyễn Văn Thơm 52 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ 3.3.2 Bùn đỏ rửa nước đến pH=7 (TRMW) 3.3.2.1 Khảo sát khả hấp phụ Amoni TRMW nhiệt độ nung khác Bảng 3.11: Kết khảo sát khả hấp phụ Amoni TRMW Thấp phụ TR (phút) Ce 30 60 90 120 150 Thấp phụ TR (phút) 30 60 90 120 150 Kết thu cho thấy TRMW 600 cho khả hấp phụ Amoni cao nhất, tải trọng hấp phụ đạt 0,454mg/g thời gian cân hấp phụ 120 phút Do khảo sát vật liệu TRMW ta tiến hành vật liệu TRMW 600 Nguyễn Văn Thơm 53 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ 3.3.2 Thành phần khoáng học vật liệu TRMW 600 Hình 3.15: Giản đồ XRD vật liệu TRMW 600 Q trình biến tính nhiệt khiến thành phần bùn đỏ thơ Al(OH)3 FeO(OH) bị nước chuyển thành dạng oxit Đối với goethite FeO(OH) chuyển dạng hematite Fe2O3, gibbsite Al(OH)3 chuyển sang dạng vơ định hình 3.3.2.3 Phân tích bề mặt vật liệu TRMW 600 Kết hình ảnh bề mặt vật liệu TRMW 600 qua kính hiển vi điện tử hình 3.16 cho thấy vật liệu bùn đỏ sau rửa nước pH=7 nung 6000C có nhiều hạt kích thước nhỏ, bề mặt vật liệu xốp, khối kết tụ thành hạt xen lẫn vào So với mẫu vật liệu TRMA 600 TRMW 600 có bề mặt xốp hơn, khối hạt co cụm nhiều nên ta có dự đốn vật liệu TRMW 600 cho hiệu suất hấp phụ Amoni cao Hình 3.16: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) vật liệu TRMW 600 Nguyễn Văn Thơm 54 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ 3.3.2.4 Xác định pHpzc vật liệu TRMW 600 Kết xác định giá trị pH điểm đẳng điện vật liệu TRMW 600 biểu diễn Bảng 3.12 hình 3.17 Bảng 3.12: Kết xác định pHpzc vật liệu TRMW 600 pH pHf ΔpH Hình 3.17: Đồ thị xác định pHpzc vật liệu TRMW 600 Từ đồ thị hình 3.17 ta thấy vật liệu TRMW 600 có giá trị pH pzc=8,2 Giá trị pHpzc =8,2 cho biết điều kiện thí nghiệm cụ thể bề mặt vật liệu mang điên tích âm hay dương, tiến hành thí nghiệm khảo sát vật liệu mơi trường pH< 8,2 bề mặt vật liệu mang điện tích dương, ngược lại pH> 8,2 bề mặt vật liệu mang điện tích âm Điều kiện tiến hành thực nghiệm pH=7 bề mặt vật liệu mang điện tích dương gây khó khăn cho q trình hấp phụ Amoni dung dịch khảo sát 3.3.2.5 Tải trọng hấp phụ Amoni theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Kết khảo sát (bảng 3.13) vật liệu TRMW 600 cho thấy, biểu diễn trình hấp phụ theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir (hình 3.18) phù hợp (giá trị R đường thẳng Ce/qe theo Ce 0,933) Do thấy rằng, thành phần bề mặt vật liệu phức tạp trình hấp phụ theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir chiếm ưu giá trị qmax tính theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ 6,25 mg/g Nguyễn Văn Thơm 55 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ Bảng 3.13: Kết khảo sát tải trọng hấp phụ vật liệu TRMW 600 C0(ppm) 10 50 100 150 200 Hình 3.18: Phương trình tuyến tính Langmuir vật liệu TRMW 600 Phương trình tuyến tính Langmuir: y = 0,16x + 14,309 với số xác R2=0,933 Qua ta xác định tải trọng hấp phụ cực đại vật liệu TRMW 600 amoni là: q max Nguyễn Văn Thơm 56 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN Trong trình thực luận văn nghiên cứu sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xử lý ion độc hại nước, thu số kết sau: Chế tạo vật liệu hấp phụ từ bùn đỏ thô – sản phẩm thải q trình sản xuất nhơm từ quặng bauxite Đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá đặc tính vật liệu thơng qua phương pháp như: SEM, X-Ray, xác định giá trị pHpzc Nghiên cứu khả hấp phụ Asen vật liệu cho thấy vật liệu TRMW 350 có tải trọng hấp phụ cao với qmax= 16,13mg/g Nghiên cứu khả hấp phụ Amoni vật liệu cho thấy vật liệu TRMW 600 có tải trọng hấp phụ cao với qmax=6,25mg/g Các số liệu kết thực nghiệm thu được mơ tả tốt mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Các kết chứng minh khả nghiên cứu sử dụng bùn đỏ làm nguyên liệu chế tạo vật liệu hấp phụ xử lý ion độc hại có nước hồn toàn khả quan Nguyễn Văn Thơm 57 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lương Văn Anh (2013), “Xử lý Amoni nước ngầm bể lọc sinh học cần ứng dụng, mở rộng cho hệ cấp nước nông thôn”, Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, 43, tr 43-47 Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lí nước nước thải, NXB Thống kê, Hà Nội Vũ Đăng Độ (1999), Hóa học nhiễm môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Lâm Ngọc Thụ (2000), Phân tích định tính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Lê Hùng (2006), Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Khê, Tô Văn Thiệp, Nguyễn Văn Hồng, Đỗ Bình Minh (2007), “Nghiên cứu đặc điểm đường đẳng nhiệt hấp phụ nitroglyxerin từ pha lỏng số loại than hoạt tính”, Tạp chí Hóa Học, 45(5), tr 619623 Vũ Đức Lợi, Châu Văn Minh, Nguyễn Văn Tuyến, Dương Tuấn Hưng, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Văn Lạng (2014), “Kết nghiên cứu thử nghiệm quy mô công nghiệp công nghệ sản xuất thép từ bùn đỏ”, Hội thảo quốc tế Hợp tác khoa học cơng nghệ phát triển bền vững nơng nghiệp Lâm Đồng-Tây Nguyên 2014, tr 340-345 Nguyễn Trung Minh (2011), “Hạt vật liệu chế tạo từ bùn đỏ Bauxite Bảo Lộc định hướng ứng dụng xử lý ô nhiễm nước thải”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 33, tr 231-237 Hồng Nhâm (2003), Hóa vô Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998), Hóa lí Tập 2, NXB Giáo dục, Hải Phịng Tiếng Anh 11 A.Dapena-Mora, I.Fernández, J.L.Campos, A.Mosquera-Corral, R.Méndez, M.S.M.Jetten (2007), “Evaluation of activity and inhibition effecrs on Anammox process by batch tests based on the nitrogen gas production”, Enzyme and Microbial Technology, 40, pp 859-863 Nguyễn Văn Thơm 58 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ 12 Christian Fux, Marc Boehler, Philipp Huber, Irene Brunner, Hansruedi Siegrist (2002), “Biological treatment of ammonium-rich wastewater by partial nitritation and subsequent anaerobic ammonium oxidation (anammox) in a pilot plant”, Journal of Biotechnology, 99, pp 295-306 13 Dion E.Gile, Mamata Mohapatra, Touma B.Issa, Shashi Anand, Pritam Singh (2011), “Iron and aluminium based adsorption strategies for removing arsenic from water”, Journal of Environmental Management, 92, pp 3011-3022 14 Eid I.Brima, Parvez I.Haris, Richard O.Jenkins, Dave A.Polya, Andrew G.Gault, Chris F.Harrington (2006), “Understanding arsenic metabolism through a comparative study of arsenic levels in the urine, hair and fingernails of healthy volunteers from three unexposed ethnic groups in the United Kingdom”, Toxicology and Applied Pharmacology, 216, pp 122 - 130 Ernest O Kartinen Jr, Christopher J Martin (1995), “An overview of arsenic removal processes”, Desalination, 103, pp 79-88 15 16 Gupta V.K, Ali I, Saini V.K (2004), “Removal of chlorophenols from wastewater using red mud: an aluminum industry waste”, Environmental Science and Technology, 38(14), pp 4012-4018 17 H.Soner Altundoğan, Sema Altundoğan, Fikret Tümen, Memnune Bildik (2000), “Arsenic removal from aqueous solutions by adsorption on red mud”, Waste Management, 20, pp 761–767 18 H.Soner Altundoğan, Sema Altundoğan, Fikret Tümen, Memnune Bildik (2002), “Arsenic adsorption from aqueous solutions by activated red mud”, Waste Management, 22, pp 357-363 19 Ilker Akin, Gulsin Arslan, Ali Tor, Mustafa Ersoz, Yunus Cengeloglu (2012), “Asenic (V) removal from underground water by magnetic nanoparticles synthesized fromwaste red mud”, Journal of Hazardous Materials, 235, pp 62-68 Marek Kosmulski (2002), “The pH-Dependent Surface Charging and the Points of Zero Charge”, Journal of Colloid and Interface Science, 253, pp 77-87 20 21 Marek Kosmulski (2004), “The pH-Dependent Surface Charging and the Points of Zero Charge II update”, Journal of Colloid and Interface Science, 275, pp 214-224 Nguyễn Văn Thơm 59 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường Luận văn thạc sĩ 22 Marek Kosmulski (2006), “The pH-Dependent Surface Charging and the Points of Zero Charge III update”, Journal of Colloid and Interface Science, 298, pp 730-741 23 P.E.Tsakiridis, S.Agatzini-Leonardou, P.Oustadakis (2004), “Red mud addition in the raw meal for the production of Portland cement clinker”, Journal of Hazardous Materials, 116, pp 103-110 24 P.Vassileva, P.Tzvetkova, R.Nickolov (2009), “Removal of ammonium ions from aqueous solutions with coal-based activated carbons modified by oxidation”, Fuel, 88, pp 387-390 25 Paola Castaldi, Margherita Silvetti, Stefano Enzo, Pietro Melis (2010), “Study of sorption processes and FT-IR analysis of arsenate sorbed onto red muds (a bauxite ore processing waste)”, Journal of Hazardous Materials, 175, pp 172-178 26 Paola Castaldi, Margherita Silvetti, Giovanni Garau, Salvatore Deiana (2010), “Influence of the pH on the accumulation of phosphate by red mud (a bauxite ore processing waste)”, Journal of Hazardous Materials, 182, pp 266-272 27 Resat Apak, Kulibay Guclu, Mehmet Hulusi Junrgat (1998), “Modelling of Copper (II), Cadmium (II) and Lead (II) adsorption on Red mud”, Journal of Colloid and Interface Science, 203, pp 122-130 28 Tage Dalsgaard, Bo Thamdrup, Donald E Canfield (2005), “Anaerobic ammonium oxidation (anammox) in the marine environment”, Research in Microbiology, 156, pp 457-464 29 Yong Liu, Chuxia Lin, Yonggui Wu (2007), “Characterization of red mud derived from a combined Bayer Process and bauxite calcination method”, Journal of Hazardous Materials, 146, pp 255-261 30 Yunus Cengeloglu, Ali Tor, Mustafa Ersoz, Gulsin Arslan (2006), “Removal of nitrate from aqueous solution by using red mud”, Separation and Purification Technology, 51, pp 374-378 31 Zhu Liang, Junxin Liu (2008), “Landfill leachate treatment with a novel process: Anaerobic ammonium oxidation (Anammox) combined with soil infiltration system”, Journal of Hazardous Materials, 151, pp 202212 Nguyễn Văn Thơm 60 Lớp K23-Cao học Hóa Mơi Trường ... NHIÊN ………………………… NGUYỄN VĂN THƠM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CỦA BÙN ĐỎ TÂY NGUYÊN ĐỐI VỚI MỘT SỐ ION ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC Chuyên ngành: Hóa mơi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... với kinh tế Chính vậy, em thực để tài nghiên cứu “ Nghiên cứu đánh giá khả xử lý bùn đỏ Tây Nguyên số ion độc hại nước? ??, mà cụ thể đề tài khảo sát đánh giá asen amoni Nguyễn Văn Thơm Lớp K23-Cao... Asen, Amoni nước có hiệu cao sở bùn đỏ Tây Nguyên Khảo sát khả hấp phụ Asen, Amoni chúng 2.1.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thủy phân, ổn định bùn đỏ cách rửa kiềm, sấy, nung - Nghiên cứu thủy

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:03

Xem thêm:

w