1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ho ba li

19 601 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

1 PHÒNG GD & ĐT TP ĐÔNG HÀ PHÒNG GD & ĐT TP ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ TIẾT HỌC ÂM NHẠC 8 THAM DỰ TIẾT HỌC ÂM NHẠC 8 NĂM HỌC : 2010 – 2011 NĂM HỌC : 2010 – 2011 GV:THÁI THỊ ÁNH HỒNG GV:THÁI THỊ ÁNH HỒNG 2 NGHE NHẠC ĐOÁN TÊN BÀI HÁT NGHE NHẠC ĐOÁN TÊN BÀI HÁT Vui bước trên đường xa (Dân ca Nam Bộ) Lý cây đa (Dân ca Bắc Bộ) Đi cấy (Dân ca Thanh Hóa) 3 Bài 4 – Tiết 12 Bài 4 – Tiết 12 HỌC HÁT BÀI: BA HỌC HÁT BÀI: BA Dân ca Quảng Nam Dân ca Quảng Nam 4 Địa danh Tỉnh Quảng Nam trên bản đồ hành chính Việt Nam 5 Phố cổ Hội An 6 Khu di tích Mỹ Sơn 7 BA 8 Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : 1. Tác giả : Em hãy cho biết tác giả của bài hát ba lí? Nhân dân Quảng Nam 2. Tác phẩm : a. Giới thiệu về “ Hò”: là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động - Nội dung công việc: giã gạo, kéo gỗ… - Địa danh nơi xuất xứ: Đồng Tháp, sông Mã… - Lấy tiếng “xô” hay tiếng đệm độc đáo để đặt tên: khoan, hụi… Người ta thường căn cứ vào đâu để đặt tên cho điệu Hò? 9 Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : 1. Tác giả : Nhân dân Quảng Nam 2. Tác phẩm : a. Giới thiệu về “ Hò”: * Mục đích của các điệu Hò: - Thúc đẩy nhịp độ lao động - Động viên cổ vũ người lao động - Để giải trí, giải lao - Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, với người thương Lời ca trong các điệu “Hò” thường được bắt nguồn từ các câu thơ lục bát: “Kéo buồm mau kéo buồm lên Ta như chim trắng lượn trên biển lành” (Hò hụi) * thường có phần “xướng” và phần “xô”: Xướng: dành cho một người có giọng tốt. Xô: dành cho tập thể vừa làm vừa hát theo động tác lao động Mục đích của các điệu là gì? 10 Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : 1. Tác giả : Nhân dân Quảng Nam 2. Tác phẩm : a. Giới thiệu về “Hò” b. Bài hát “ ba lí” “Hò ba lý” được xây dựng từ một câu ca dao “ Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai” (Hò hụi) * Sịa là tên dụng cụ được đan bằng tre, nứa gần giống như nong nia của nông dân đồng bằng Bắc Bộ. [...]... “Hò Ba Lí” I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : 1 Tác giả : 2 Tác phẩm : a Giới thiệu về “Hò” b Bài hát “Hò ba lí” - Bài được viết ở nhịp 2/4 - Ký hiệu âm nhạc: dấu luyến, dấu nối - Tiết tấu đảo phách cân - Nhịp lấy đà 11 Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” 12 Luyện thanh Mi ma 13 Tiết 12 : II Học hát: Hò Ba * Tập hát từng câu * Hát cả bài 14 Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” 15 Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba. .. hát: Em hãy nêu Bài hát miêu tả nội dung bài hát cảnh lao động của người dân tạo nên một bức tranh rất sinh động 16 Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” 17  Hát thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát “Hò ba lí”  Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát “Hò ba lí”  Xem các nội dung tiết 13 và chép bài tập đọc nhạc số 4 vào vở chép nhạc 18 19 . “Hò” b. Bài hát “ Hò ba lí” “Hò ba lý” được xây dựng từ một câu ca dao “ Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai” (Hò hụi) * Sịa. 7 HÒ BA LÍ 8 Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lí” Dân ca Quảng Nam I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : 1. Tác giả : Em hãy cho biết tác giả của bài hát Hò ba lí?

Ngày đăng: 24/10/2013, 05:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w