Bài viết này vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm của ngôn ngữ học tri nhận để xác lập và tìm hiểu ẩn dụ ý niệm thi ca trong đoạn trích Đất Nước 1 của Nguyễn Khoa Điềm, đồng thời nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa kinh nghiệm văn hóa và cá tính sáng tạo của nhà thơ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 10 (2020): 1892-1900 ISSN: 1859-3100 Vol 17, No 10 (2020): 1892-1900 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƯỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM TỪ LÍ THUYẾT ẨN DỤ Ý NIỆM Nguyễn Đình Việt Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Đình Việt – Email: viet.guitarlead@gmail.com Ngày nhận bài: 09-8-2020; ngày nhận sửa: 10-10-2020; ngày duyệt đăng: 24-10-2020 TÓM TẮT Bài viết vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm ngơn ngữ học tri nhận để xác lập tìm hiểu ẩn dụ ý niệm thi ca đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, đồng thời nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết kinh nghiệm văn hóa cá tính sáng tạo nhà thơ Ý niệm đất nước vốn trừu tượng trở nên gần gũi, dễ nhận hiểu thông qua bốn chế tạo thành ẩn dụ thi ca: mở rộng – chi tiết hóa – kết hợp – đặt vấn đề Những biểu thức ẩn dụ ý niệm đoạn trích Đất Nước minh họa cụ thể cho cảm nhận mẻ đất nước tư tưởng đất nước nhân dân Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo dựa sở trải nghiệm cá nhân mối tương quan với mơi trường sống tự nhiên – xã hội, lịch sử – văn hóa cộng đồng người Việt qua hàng nghìn năm tồn phát triển Từ khóa: tri nhận; ẩn dụ ý niệm; ẩn dụ thi ca; Đất Nước; Nguyễn Khoa Điềm Đặt vấn đề Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất nước trở thành đề tài lớn, xuyên suốt thơ ca Việt Nam Trong văn học trung đại, đất nước lên cách lớn lao, kì vĩ thiêng liêng với lời thơ đầy mạnh mẽ, tự hào khẳng định chủ quyền, cương vực lãnh thổ; văn hiến, phong tục, tập quán lâu đời Đại Việt: Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời (Nam quốc sơn hà – Lý Thường kiệt) Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Cite this article as: Nguyen Dinh Viet (2020) Exploring Nguyen Khoa Diem's excerpt “Dat Nuoc” from the conceptual metaphor theory Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(10), 1892-1900 Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm viết hoa hai từ toàn đoạn trích 1892 Nguyễn Đình Việt Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM (Đại cáo bình Ngơ – Nguyễn Trãi) Đến với văn học Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn 1945 – 1975 văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Tổ quốc trở thành nguồn cảm hứng lớn, đề tài chủ yếu xuyên suốt đề tài bao quát toàn văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, làm nên diện mạo riêng văn học giai đoạn (Literature 12 – episode 1, p.10-11) Đề tài đất nước tiếp tục cảm nhận khai thác góc nhìn khác nhau, chẳng hạn: Việt Nam đất nước ta ơi, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (Quê hương Việt Nam – Nguyễn Đình Thi) Đất nước thon thả giọt đàn bầu Nghe dịu nỗi đau mẹ (Đất nước – Tạ Hữu Yên) Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) Rõ ràng, đất nước trở thành ý niệm đặc biệt, độc đáo nhiều tác phẩm thơ ca Khám phá đất nước qua ngơn ngữ, văn hóa, tư chắn đem lại nhiều cảm nhận sâu sắc, mẻ thú vị Trong viết này, vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm Ngơn ngữ học tri nhận để tập trung tìm hiểu ẩn dụ ý niệm thi ca đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, đoạn thơ hay đề tài đất nước thơ Việt Nam đại (Literature 12 – episode 1, p.118), qua đó, thấy nét phổ quát đặc thù mối liên hệ văn hóa dân tộc với cá tính sáng tạo nhà thơ Mối quan hệ ẩn dụ ý niệm ẩn dụ ý niệm thi ca Ngôn ngữ học tri nhận xác định ẩn dụ công cụ tư duy, ẩn dụ thâm nhập khắp sống hàng ngày, không ngơn ngữ mà cịn tư hành động Hệ thống ý niệm thông thường chúng ta, thơng qua tư hành động, có tính ẩn dụ (Lakoff, & Johnson, 1980, p.4) Ẩn dụ ý niệm hình thức ý niệm hóa dựa chế ánh xạ (phóng chiếu) từ miền nguồn sang miền đích nhằm tạo nên mơ hình tri nhận (mơ hình ẩn dụ) giúp lĩnh hội miền đích cách hiệu Trong đó, miền nguồn thường cụ thể, hữu hình, mang tính vật chất, với nhiều trải nghiệm ánh xạ đến miền đích thường khái quát, trừu tượng, mang tính phi vật chất, với trải nghiệm 1893 Tập 17, Số 10 (2020): 1892-1900 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tri nhận luận cho ẩn dụ thi ca phần lớn mở rộng hệ thống tư ẩn dụ truyền thống thường ngày (Lakoff, 1993, p.205) việc nghiên cứu ẩn dụ văn chương mở rộng việc nghiên cứu ẩn dụ thường ngày (Lakoff, 1993, p.203) Như vậy, ẩn dụ ý niệm thi ca có mối quan hệ trực tiếp với ẩn dụ giao tiếp thường ngày chúng mở rộng từ ẩn dụ tạo nên hệ thống tri nhận cộng đồng diễn ngôn Sự cách tân ẩn dụ thi ca hình dung hai phương diện: i) ẩn dụ mẻ ngôn ngữ sở ẩn dụ thường quy, ii) ẩn dụ mẻ ý niệm dựa việc chi tiết hóa phức hóa ẩn dụ ý niệm thường quy Chính Lakoff Turner đề bốn chế tạo thành ẩn dụ thi ca dựa ẩn dụ thường quy, là: 1) Mở rộng (extending): Một số yếu tố ý niệm miền nguồn đưa vào ánh xạ, từ mở rộng ẩn dụ dựa sở ẩn dụ ý niệm thường quy 2) Chi tiết hóa (elaboration): Một yếu tố có sẵn nguồn tập trung mở theo chiều sâu để đưa lại nhìn khác so với truyền thống 3) Kết hợp (composing): Là chế phổ biến nhất, hai hay hai ẩn dụ vận dụng đồng thời phạm vi hẹp văn thi ca (như dòng thơ hay khổ thơ) 4) Đặt nghi vấn (questioning): Những cách hiểu mang tính ẩn dụ thường ngày cộng đồng diễn ngôn đặt lại vấn đề hay đưa nghi vấn tính thích đáng chúng (Lakoff, & Turner, 1989, p.67-72) Việc vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm vào nghiên cứu diễn ngôn nhấn mạnh đến tảng kinh nghiệm tâm trí người dùng ngơn ngữ thực cách tiếp cận mẻ để tìm hiểu đặc trưng tư duy, ngơn ngữ văn hóa cộng đồng Ở lĩnh vực thi ca, việc nghiên cứu gợi mở nhiều vấn đề mối quan hệ cá tính sáng tạo nhà thơ tương tác với văn hóa cộng đồng diễn ngơn hứa hẹn mang lại hướng việc khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chương Ẩn dụ ý niệm đoạn trích Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Cùng với Tố Hữu, Chế Lan Viên, Giang Nam, Thanh Hải, Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật…, Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ ơng hấp dẫn kết hợp xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước, người Việt Nam Ơng ln gắn ý thức, trách nhiệm công dân với sứ mệnh người nghệ sĩ, dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến, cổ vũ chiến đấu Trên tinh thần đó, Mặt đường khát vọng – trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh hịa nhịp với chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành chiến khu Trị – Thiên năm 1971 Đoạn trích Đất Nước (phần đầu chương V trường ca) đoạn thơ hay đề tài đất nước thơ Việt Nam đại (Literature 12 – episode 1, p.118) Tuy có nhiều nghiên cứu, đánh giá, phân tích đoạn trích Đất Nước chưa có viết giải mã văn lí thuyết ẩn dụ ý niệm 1894 Nguyễn Đình Việt Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Qua việc phân tích 90 câu thơ đoạn trích Đất Nước, chúng tơi xác lập ĐẤT NƯỚC miền ý niệm đích ánh xạ từ số miền nguồn CON NGƯỜI, VẬT THỂ, THỜI GIAN, KHÔNG GIAN kết hợp chặt chẽ với bốn chế mở rộng – chi tiết hóa – kết hợp – đặt vấn đề giúp nhận hiểu ý niệm đất nước cách cụ thể, rõ ràng gần gũi, quen thuộc trải nghiệm người Việt 3.1 Đất nước người Cả Lakoff Kövecses xác lập STATE (NHÀ NƯỚC) ý niệm đích với cấu trúc ẩn dụ A STATE IS A PERSON (NHÀ NƯỚC LÀ MỘT CON NGƯỜI) (xem thêm: Lakoff, 1993; Kövecses, 2005, 2010) Đây xem ẩn dụ phổ quát (universality of metaphor), có hầu hết ngơn ngữ Trong thơ ca tiếng Việt, dễ dàng bắt gặp nhiều ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC LÀ CON NGƯỜI như: Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu! Trong khổ đau, Người đẹp nhiều Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng (Chào xuân 67 – Tố Hữu) Ôi Tổ quốc ta, ta yêu máu thịt, Như mẹ cha ta, vợ chồng (Sao chiến thắng – Chế Lan Viên) Rồi đọc sách, cấy cày Mẹ đất nước, tháng ngày (Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa) Ở đoạn trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận ĐẤT NƯỚC LÀ CON NGƯỜI độc đáo chỗ đất nước người, phần thể người (là máu xương) ngược lại, người trở thành phần đất nước, người hóa thân thành đất nước: Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước; Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời Những biểu thức ẩn dụ lời tâm sự, nhắn nhủ tác giả mối quan hệ cá nhân, người với đất nước Đất nước khơng đâu xa mà hóa thân anh em, người Việt Nam Sự sống cá nhân sống đất nước đất nước máu xương người Vì vậy, cá nhân cần phải biết gắn bó, san sẻ, hóa thân cho đất nước, nghĩa cần có trách nhiệm giữ gìn, xây đắp cho đất nước phát triển trường tồn 1895 Tập 17, Số 10 (2020): 1892-1900 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Sự hóa thân người cho hình hài đất nước biểu cách rõ ràng cụ thể Đó người vợ nhớ chồng, cặp vợ chồng yêu nhau, người học trò nghèo, người dân tất đời… Họ góp, hóa vào đất nước: Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Những đời hóa núi sơng ta Có thể khẳng định cảm nhận mẻ độc đáo Nguyễn Khoa Điềm đất nước nhấn mạnh nhân dân khơng tên tuổi làm nên đất nước triều đại, anh hùng, hay vị tướng… Đây là cách hình dung quen thuộc nhiều tác phẩm thơ Việt Nam đại, nhấn mạnh, ngợi ca hóa thân người vào đất nước: Nay yêu quê hương nắm đất Có phần xương thịt em tơi! (Q hương – Giang Nam) Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến – Quang Dũng) Và sâu sắc hơn, đất nước với Nguyễn Khoa Điềm tồn kết hợp, giao cảm cá nhân, người với để tạo nên hình hài vẹn trịn đất nước: Khi hai đứa cầm tay Đất nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất nước vẹn tròn, to lớn Đất nước thể người, có bắt đầu, có lớn lên có tuổi tác: Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Hãy nhìn vào xa Vào bốn nghìn năm Đất Nước Độc đáo nhìn từ văn học dân gian, Nguyễn Khoa Điềm xem đất nước nhân dân, cha mẹ, thầy cô dạy cho ta truyền thống tốt đẹp tình cảm đắm say, thủy chung, son sắt; đạo lí biết q trọng tình nghĩa; kiên gan, bền chí công bảo vệ non sông, bờ cõi: 10 Để Đất Nước Đất Nước nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi” Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội 1896 Nguyễn Đình Việt Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu 3.2 Đất nước vật thể Ý niệm đất nước ý niệm tồn ngôn ngữ hầu hết dân tộc giới Đất nước vốn ý niệm trừu tượng để nhận hiểu ý niệm này, Nguyễn Khoa Điềm xem đất nước vật thể vật lí cảm nhận hình khối (vẹn trịn, to lớn) hay chí cầm nắm, mang đi: Khi cầm tay người Đất nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang đất nước xa Và tất nhân dân làm ra: Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước Như vậy, đất nước vật thể, sản phẩm sáng tạo đặc biệt nhân dân Theo Nguyễn Khoa Điềm đất nước vốn gần gũi, thân thiết vô cùng, đơn giản tập quán đặt tên bình dị người Việt, từ kèo, cột mà thành tên từ truyền thống canh tác nông nghiệp lúa nước mà vật dụng hàng ngày chày cối, giần, sàng trở thành phần đất nước, phần văn minh Việt: Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Và dẫn, đất nước không nhân dân, cha mẹ, thầy cô mà đất nước vật sở hữu, sản phẩm tinh thần nảy sinh tạo tác từ văn học dân gian: Để Đất Nước Đất Nước nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại 3.3 Đất nước thời gian lịch sử Tuy lí giải đất nước có từ Nguyễn Khoa Điềm sâu sắc khẳng định Đất Nước có từ ngày đó, gắn đất nước với trải nghiệm qua dòng chảy thời gian lịch sử Trong thời gian vốn ý niệm trừu tượng, thường đóng vai trị miền nguồn nhiều biểu thức ẩn dụ (Lakoff, & Johnson, 1980, p.7-10) Đất nước có bắt đầu: Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn, trải qua Thời gian đằng đẵng với bốn nghìn năm Đất Nước, bốn nghìn lớp người… Như nói, thời gian ý niệm trừu tượng, dễ hình dung, tác giả phải gắn với thuộc tính cổ tích lịch sử Nói rõ hơn, để đảm nhận miền nguồn, thời gian phải thời gian trải nghiệm Đất nước đo đếm qua thời gian phát sinh, phát 1897 Tập 17, Số 10 (2020): 1892-1900 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM triển cộng đồng người Việt qua bao hệ: từ QUÁ KHỨ - Lạc Long Quân Âu Cơ/ Đẻ đồng bào ta bọc trứng/ Những khuất đến HIỆN TẠI – Những TƯƠNG LAI – Dặn dò cháu chuyện mai sau Tác giả đề cập đến dòng chảy thời gian trải nghiệm đất nước muốn nhắc nhở bề dày lịch sử dân tộc, cội nguồn thiêng liêng đất nước để cháu muôn đời: Hằng năm ăn đâu làm đâu/ Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ 3.4 Đất nước không gian Lấy nơi sinh sống đặt tên cho lãnh địa dân tộc lẽ thường tình Nhiều nước có tên gọi gắn với “đất” (land) Scotland “đất người nói tiếng Gaelic”, Phần Lan (Finland) “đất người nói tiếng Finnic”, Hà Lan (Holland) “vùng đất cối rậm rạp” “những vùng đất thấp” (Netherlands), Ba Lan (Poland) “đất dân tộc Poles” Nhưng người Việt dùng từ nước để lãnh thổ dân tộc: nước Việt Nam Điều gắn với huyền sử Việt, số bà Âu Cơ nửa lên núi, nửa xuống biển nên non nước, đất nước nước, quốc gia (Nguyen, 2009) Như vậy, từ đất nước tiếng Việt dùng để quốc gia (state), dân tộc người Việt có lí từ trải nghiệm người với mơi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội Bản thân từ đất nước ý niệm độc đáo văn hóa Việt, đến với đoạn trích Đất Nước cịn thú vị tác giả chia tách thành Đất Nước lại có nhập thành Đất Nước để lí giải, cảm nhận, suy tư địa điểm khơng gian cụ thể, đời thường – nơi ghi dấu kỉ niệm quen thuộc hàng ngày của người: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nước cịn Khơng gian mênh mơng bao gồm núi sông, rừng bể; khơi gợi niềm tự hào hình ảnh đất nước trù phú, giàu đẹp: Đất nơi “con chim phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” Đất Nước nơi dân đồn tụ Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Ngoài bốn cấu trúc ẩn dụ ý niệm mơ tả phân tích trên, chúng tơi cịn nhận thấy nhiều cảm nhận mẻ đất nước Nguyễn Khoa Điềm như: Đất nước ước mơ bao hệ cha ông gửi gắm cho cháu: Mai ta lớn lên/ Con mang Đất Nước xa/ Đến tháng ngày mơ mộng; Và đâu khắp ruộng đồng gị bãi/ Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha… Đất nước danh lam, thắng cảnh: Những người vợ nhớ chống góp cho đất nước núi Vọng Phu/ Cặp vợ 1898 Nguyễn Đình Việt Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM chồng u góp nên hịn Trống Mái; Người học trị nghèo góp đất nước núi Bút, non Nghiên; Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh… Đất nước dấu tích lịch sử Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại/ Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương… Đất nước dịng sơng: Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm; Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu/ Mà Đất Nước bắt lên câu hát/ Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác/ Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi… Tất khởi nguồn từ nhân dân, qua việc góp, cho, dựng, hóa… để làm cho đất nước ngày giàu đẹp, trường tồn Đất nước nơi hội tụ giá trị văn hóa tốt đẹp người Việt, từ phong tục, tập quán quen thuộc, bình dị tục ăn trầu, đặt tên con, cách búi tóc phụ nữ: Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn; Tóc mẹ bới sau đầu; Cái kèo, cột thành tên… đạo lí sống nghĩa tình, thủy chung: Cha mẹ thương gừng cay muối mặn; Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi”/ Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội… truyền thống hiếu học: Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên; truyền thống đánh giặc kiên cường, bất khuất: Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc; Khi có giặc người trai trận/ Người gái trở nuôi con/ Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh; Có ngoại xâm chống ngoại xâm/ Có nội thù vùng lên đánh bại; Biết trồng tre đợi ngày thành gậy/ Đi trả thù mà không sợ dài lâu… Sự sáng tạo thành công Nguyễn Khoa Điềm chỗ chuyển tải tất suy tư, chiêm nghiệm đất nước chất liệu văn học dân gian, qua câu ca dao, thành ngữ, chuyện cổ tích, thần thoại… vốn quen thuộc gần gũi để nhận hiểu cách sâu sắc, trọn vẹn đất nước chiều dài lịch sử chiều sâu văn hóa dân tộc Việt Kết luận Qua việc vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm Ngôn ngữ học tri nhận, viết bước đầu xác lập số cấu trúc ẩn dụ ý niệm thi ca đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Những cấu trúc ẩn dụ ý niệm hồn tồn giúp lĩnh hội nhận thức đầy đủ, sâu sắc nội dung trọng tâm văn bản: 1) Những cảm nhận mẻ đất nước phương diện hình thành tồn tại; khơng gian – địa lí thời gian lịch sử; mối quan hệ nhân dân với đất nước 2) Tư tưởng đất nước nhân dân Chúng nhấn mạnh thêm rằng, cấu trúc ẩn dụ ý niệm đoạn trích xác lập sở trải nghiệm cộng đồng người Việt với mơi trường sống tự nhiên xã hội, với lịch sử văn hóa qua hàng ngàn năm tồn phát triển Sự sáng tạo nhà thơ mở rộng – chi tiết hóa - kết hợp ý niệm đất nước dựa ẩn dụ thường quy kết hợp với chiêm nghiệm, kiến giải riêng để tạo nên Đất Nước quen thuộc, gần gũi độc đáo, thú vị 1899 Tập 17, Số 10 (2020): 1892-1900 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Kövecses, Z (2005) Metaphor in Culture Universality and Variation New York: Cambridge University Press Kövecses, Z (2010) Metaphor: A practical introduction Oxford, UK: Oxford University Press Lakoff, G., & Johnson, M (1980) Metaphors We Live By Chicago: The University of Chicago Press Lakoff, G., & Turner, M (1989) More Than Cool Reason A Field Guide to Poetic Metaphor Chicago: University of Chicago Press Lakoff, G (1993) The contemporary theory of metaphor In Ortony, A (ed.), Metaphor and Thought, 202-251 Cambridge: Cambridge University Press Ministry of Education and Training (2018) Ngu van 12, tap [Literature 12 – episode 1] Hanoi: Education Publishing House Nguyen, D D (2009) “Nuoc” – mot tu dac Viet [“Water” – a pure Vietnamese word] Retrieved from https://tuoitre.vn/nuoc-mot-tu-dac-viet-355515.htm EXPLORING NGUYEN KHOA DIEM'S EXCERPT “DAT NUOC” FROM THE CONCEPTUAL METAPHOR THEORY Nguyen Dinh Viet School of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City, Vietnam Corresponding Author: Nguyen Dinh Viet – Email: viet.guitarlead@gmail.com Received: August 09, 2020; Revised: October 10, 2020; Accepted: October 24, 2020 ABSTRACT This article applies the conceptual metaphor theory of cognitive linguistics to establish and explore poetic conceptual metaphors in Nguyen Khoa Diem's excerpt Dat Nuoc, while emphasizing the close relationship between cultural experience and creative personality of the poet The concept of an abstract Dat Nuoc has become familiar and easier to understand through the four mechanisms that make up a poetic metaphor: extending – elaboration – composing – questioning The expressions of conceptual metaphors in the excerpt Dat Nuoc are specific illustrations of the new perceptions of the country, and the thought that the nation is of people, which were created by Nguyen Khoa Diem based on his experience on the natural – social, historical-cultural living environment of the Vietnamese community over thousands of years of existence and development Keywords: cognitive; conceptual metaphor; poetic metaphor; Dat Nuoc; Nguyen Khoa Diem 1900 ... Qua việc vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm Ngôn ngữ học tri nhận, viết bước đầu xác lập số cấu trúc ẩn dụ ý niệm thi ca đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Những cấu trúc ẩn dụ ý niệm hồn tồn... đồng diễn ngôn Sự cách tân ẩn dụ thi ca hình dung hai phương diện: i) ẩn dụ mẻ ngôn ngữ sở ẩn dụ thường quy, ii) ẩn dụ mẻ ý niệm dựa việc chi tiết hóa phức hóa ẩn dụ ý niệm thường quy Chính Lakoff... thơ Mối quan hệ ẩn dụ ý niệm ẩn dụ ý niệm thi ca Ngôn ngữ học tri nhận xác định ẩn dụ công cụ tư duy, ẩn dụ thâm nhập khắp sống hàng ngày, không ngôn ngữ mà tư hành động Hệ thống ý niệm thông thường