Tư tưởng đất nước của nhân dân được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích đất nước của nguyễn khoa điềm

2 231 0
Tư tưởng đất nước của nhân dân được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích đất nước của nguyễn khoa điềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư tưởng đất nước của nhân dân được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm Ngữ Văn 12 bài 2 Bình chọn: Năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên hừng hực bão lửa của bom đạn, chiến tranh báo hiệu của một mùa hè 1972 đỏ lửa. Trong không khí sôi sục của thời đại đánh Mỹ trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã nung nấu và ra đời. Phân tích đoạn thơ sau trong bài Đất nước: Em ơi em.... Nhưng họ đã làm ra Đất Nước ... Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân đã được thể hiện trong đoạn thơ Đất Nước của... Cảm nhận về đất nước và nghệ thuật thể hiện của tác giả trong trích đoạn thơ Đất Nước... Cảm hứng về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua phần một đoạn Đất Nước Ngữ... Xem thêm: Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Học trực tuyến Môn Văn học I Mở bài Chương V – ta quen gọi nó là bài thơ Đất Nước – có lẽ là chương hay nhất. Nó là nhận thức chín mùi của thế hệ trẻ Việt Nam về “Đất nước”. Nó là điểm tựa để họ xây dựng vai trò vị trí của mình trong cuộc đấu tranh vĩ đại chung của dân tộc. II – Thân bài Điều dễ nhận thấy đầu tiên là tác giả nhìn đất nước ở tầm gần vậy mà khuôn mặt đất nước rất gần gũi thân quen. Nó bình dân, lam lũ nhưng không kém phần cao cả. Cả nhà thơ đâu đó nói về Đất Nước dường như đồng nhất cảm xúc nói tới quê hương mình, Hoàng Cầm bao lần thốt lên trìu mến : “Quê hương ta lúa nếp thơm nồng; ruộng ta khô; nhà ta cháy; quê hương ta từ ngày khủng khiếp”. Nguyễn Đình Thi và Tố Hữu nhìn đất nước trong không gian Việt Bắc. Có những câu thơ quan tâm đến nét hoành tráng, kì vĩ của đất nước: Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt (Tố Hữu) Hoặc Nguyễn Đình Thi: Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà. Thế nhưng Nguyễn Khoa Điềm lại nói chuyện với người yêu của mình bằng giọng tâm tình thủ thỉ: Khi ta lớn lên….đánh giặc. Nhà thơ đã nhìn Đất nước theo quan hệ ruộ rà thân thiết ta gặp mẹ cha ta, bà mình, dân mình, ta gặp những câu chuyệ cổ tích, nhìn phong tục ăn trầu của bà, nhìn những bờ tre và sự yêu thương nhau bằng “gừng cay muối mặn”, thậm chí: “cái cột, cái kèo, hạt gạo…” tất cả đó là Đất nước. Vậy là, những giá trị truyền thống về văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần đã có từ ngày xửa ngày xưa khởi đầu của nó vẫn duy trì đến bây giờ. “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”, nghe qua rất vô lí nhưng ngẫm suy thì nó lại nói lên được đặc trưng văn hoá nước Việt có thể nói là văn hoá trầu cau. Nó đã có một câu chuyện cổ tích, là phong tục được vị vua tổ Hùng Vương ban truyền, nó là vật để người ta giao đãi tình cảm… Miếng trầu là biểu tượng đặc trưng nhất của văn hoá trọng nghĩa, trọng tình của người Việt. Có cách nhìn về Đất nước như vậy nên tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến tình cảm, ân nghĩa, thuỷ chung. Hình ảnh “cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”, câu thơ biết quí công “cầm vàng lặn lội” muốn nói chính là chữ tình sâu thẳm của người Việt. Sau khi trả lời câu hỏi Đất nước có tự bao giờ Nguyễn Khoa Điềm muốn giả quyết câu hỏi thứ hai Đất nước là gì? Bằng cách đưa ra định nghĩa với mẫu câu: “Đất nước là nơi” – tác giả quan tâm đến cái bình dị không gian Đất nước, người đọc rất ngỡ ngàng và cảm thấy rất thi vị khi Nguyễn Khoa Điềm không ngần ngại nói Đất nước là những chuyện thầm kín, riêng tư bài ca Đất nước là của chúng mình. Đất là nơi… em tắm. Thành tố âm dương ấy hợp lại đã trở thành: Đất nước… hò hẹn. Và một áng văn tương tự đã bay qua nỗi nhớ để dịnh nghĩa Đất nước đầy e ấp và tình tứ: Đất nước… nhớ thầm. Chỉ có hai thành tố là đất và nước thế nhưng mỗi lúc tháo rời nó ra, nó dẫn ta vào mê cung huyền bí, vừa thân Xem thêm tại: https:loigiaihay.comtutuongdatnuoccuanhandanduocbieuhiennhuthenaotrongdoantrichdatnuoccuanguyenkhoadiemnguvan12bai2c30a2880.htmlixzz5n9HwsW2J

tưởng đất nước nhân dân biểu đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ Văn 12 - Bình chọn: Năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên hừng hực bão lửa bom đạn, chiến tranh báo hiệu mùa hè 1972 đỏ lửa Trong khơng khí sơi sục thời đại đánh Mỹ trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm nung nấu đời  Phân tích đoạn thơ sau Đất nước: Em em Nhưng họ làm Đất Nước -  Phân tích tưởng đất nước nhân dân thể đoạn thơ Đất Nước  Cảm nhận đất nước nghệ thuật thể tác giả trích đoạn thơ Đất Nước  Cảm hứng đất nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua phần đoạn Đất Nước - Ngữ Xem thêm: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Học trực tuyến Môn Văn học I - Mở Chương V – ta quen gọi thơ Đất Nước – có lẽ chương hay Nó nhận thức chín mùi hệ trẻ Việt Nam “Đất nước” Nó điểm tựa để họ xây dựng vai trò vị trí đấu tranh vĩ đại chung dân tộc II – Thân Điều dễ nhận thấy tác giả nhìn đất nước tầm gần mà khuôn mặt đất nước gần gũi thân quen Nó bình dân, lam lũ khơng phần cao Cả nhà thơ nói Đất Nước dường đồng cảm xúc nói tới q hương mình, Hồng Cầm bao lần lên trìu mến : “Quê hương ta lúa nếp thơm nồng; ruộng ta khô; nhà ta cháy; quê hương ta từ ngày khủng khiếp” Nguyễn Đình Thi Tố Hữu nhìn đất nước khơng gian Việt Bắc Có câu thơ quan tâm đến nét hồnh tráng, kì vĩ đất nước: Đẹp vô Tổ quốc ta ! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt (Tố Hữu) Hoặc Nguyễn Đình Thi: Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà Thế Nguyễn Khoa Điềm lại nói chuyện với người u giọng tâm tình thủ thỉ: Khi ta lớn lên….đánh giặc Nhà thơ nhìn Đất nước theo quan hệ ruộ rà thân thiết ta gặp mẹ cha ta, bà mình, dân mình, ta gặp câu chuyệ cổ tích, nhìn phong tục ăn trầu bà, nhìn bờ tre yêu thương “gừng cay muối mặn”, chí: “cái cột, kèo, hạt gạo…” tất Đất nước Vậy là, giá trị truyền thống văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần có từ khởi đầu trì đến “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn”, nghe qua vơ lí ngẫm suy lại nói lên đặc trưng văn hố nước Việt nói văn hố trầu cau Nó có câu chuyện cổ tích, phong tục vị vua tổ Hùng Vương ban truyền, vật để người ta giao đãi tình cảm… Miếng trầu biểu tượng đặc trưng văn hố trọng nghĩa, trọng tình người Việt Có cách nhìn Đất nước nên tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến tình cảm, ân nghĩa, thuỷ chung Hình ảnh “cha mẹ thương gừng cay muối mặn”, câu thơ biết quí cơng “cầm vàng lặn lội” muốn nói chữ tình sâu thẳm người Việt Sau trả lời câu hỏi Đất nướctự Nguyễn Khoa Điềm muốn giả câu hỏi thứ hai Đất nước gì? Bằng cách đưa định nghĩa với mẫu câu: “Đất nước nơi” – tác giả quan tâm đến bình dị khơng gian Đất nước, người đọc ngỡ ngàng cảm thấy thi vị Nguyễn Khoa Điềm khơng ngần ngại nói Đất nước chuyện thầm kín, riêng ca Đất nước Đất nơi… em tắm Thành tố âm dương hợp lại trở thành: Đất nước… hò hẹn Và văn tương tự bay qua nỗi nhớ để dịnh nghĩa Đất nước đầy e ấp tình tứ: Đất nước… nhớ thầm Chỉ có hai thành tố đất nước lúc tháo rời ra, dẫn ta vào mê cung huyền bí, vừa thân Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tu-tuong-dat-nuoc-cua-nhan-dan-duoc-bieu-hien-nhu-the-nao-trong-doantrich-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-diem-ngu-van-12-bai-2-c30a2880.html#ixzz5n9HwsW2J ... cảm thấy thi vị Nguyễn Khoa Điềm khơng ngần ngại nói Đất nước chuyện thầm kín, riêng tư ca Đất nước Đất nơi… em tắm Thành tố âm dương hợp lại trở thành: Đất nước hò hẹn Và văn tư ng tự bay qua... lời câu hỏi Đất nước có tự Nguyễn Khoa Điềm muốn giả câu hỏi thứ hai Đất nước gì? Bằng cách đưa định nghĩa với mẫu câu: Đất nước nơi” – tác giả quan tâm đến bình dị không gian Đất nước, người... Đất nước hò hẹn Và văn tư ng tự bay qua nỗi nhớ để dịnh nghĩa Đất nước đầy e ấp tình tứ: Đất nước nhớ thầm Chỉ có hai thành tố đất nước lúc tháo rời ra, dẫn ta vào mê cung huyền bí, vừa thân Xem

Ngày đăng: 06/05/2019, 19:56

Mục lục

    Tư tưởng đất nước của nhân dân được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ Văn 12 - bài 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan