Góp phần nghiên cứu và đánh giá tính đa dạng sinh học của hệ thực vật thuộc vườn quốc gia ba vì để định hướng cho việc bảo tồn và sử dụng có hiệu quả

181 26 0
Góp phần nghiên cứu và đánh giá tính đa dạng sinh học của hệ thực vật thuộc vườn quốc gia ba vì để định hướng cho việc bảo tồn và sử dụng có hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Hà Thị Thúy GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HỆ THỰC VẬT THUỘC VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ ĐỂ ĐỊNH HƢỚNG CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Hà Thị Thúy GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HỆ THỰC VẬT THUỘC VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ ĐỂ ĐỊNH HƢỚNG CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TSKH.NGƢT Nguyễn Nghĩa Thìn Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH LỤC BẢNG BIỂU .4 DANH LỤC HÌNH VẼ BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới 10 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới 13 1.3 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 16 1.4 Những nghiên cứu đa dạng thực vật VQG Ba Vì 19 1.5 Nghiên cứu yếu tố địa lý 21 1.6 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI .26 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Địa hình 27 2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 28 2.1.4 Khí hậu 28 2.1.5 Thủy văn 30 2.1.6.1 Cơ cấu đất đai VQG Ba Vì 30 2.1.6.2 Trữ lượng loại rừng 31 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Dân số 32 2.2.2 Lao động tập quán 32 2.2.3 Văn hóa xã hội 33 2.2.4 Tình hình giao thơng sở hạ tầng 34 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng 35 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.4 Địa điểm 36 3.5 Phương pháp nghiên cứu 36 3.5.1 Thu mẫu thập số liệu thực địa 36 3.5.2 Xử lý trình bày mẫu 36 3.5.3 Xác định kiểm tra tên khoa học 37 3.5.4 Xây dựng bảng danh lục thực vật 37 3.5.5 Đánh giá đa dạng sinh học 38 3.5.5.1 Đánh giá đa dạng taxon bậc ngành, họ, chi .38 3.5.5.2 Đánh giá tính đa dạng yếu tố địa lý thực vật .38 3.5.5.3 Đánh giá tính đa dạng dạng sống 38 3.5.5.4 Đánh giá giá trị tài nguyên mức độ đe dọa 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Xác định xây dựng danh lục loài 39 4.2 Đa dạng phân loại hệ thực vật VQG Ba Vì 39 4.2.1 Đa dạng mức độ ngành 39 4.2.2 Các số đa dạng 43 4.2.3 Tỷ lệ hai lớp ngành Mộc lan 44 4.2.4 Đánh giá đa dạng taxon ngành 46 4.2.4.1 Đa dạng mức độ họ 46 4.2.4.2 Đa dạng mức độ chi 49 4.3 Đa dạng yếu tố địa lý 51 4.3.1.Yếu tố địa lý họ thực vật 51 4.3.2 Yếu tố địa lý chi hệ thực vật 52 4.3.3 Yếu tố địa lý loài hệ thực vật 56 4.4 Đa dạng dạng sống 61 4.4.1 Đa dạng dạng sống hệ thực vât VQG Ba Vì khu vực nghiên cứu 61 4.4.2 So sánh dạng sống hệ thực vật Ba Vì với số hệ thực vật khác 65 4.5 Tài nguyên thực vật 66 4.5.1 Đa dạng giá trị sử dụng hệ thực vật 66 4.5.2 Đa dạng loài quý 74 4.5.2.Các loài nằm danh sách CITES 77 4.5.3 Các loài nằm danh sách Nghị định 32- 2006/CP 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH LỤC BẢNG BIỂU Hình Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Hình Bản đồ địa lý VQG Ba Vì 27 Hình Sơ đồ giao thơng khu vực VQG Ba Vì 34 Hình Biểu đồ tỷ lệ % số lồi ngành VQG Ba Vì 40 Hình Biểu đồ tỷ lệ % ngành thực vật bậc cao có mạch 41 Hình Biểu đồ sánh tỷ lệ % số loài ngành hệ thực vật VQG Ba Vì với hệ thực vật Việt Nam 42 Hình Biểu đồ tỷ lệ % hai lớp ngành Mộc lan VQG Ba Vì 45 Hình Biểu đồ tỷ lệ % 21 họ đa dạng VQG Ba Vì khu vực nghiên cứu 48 Hình Biểu đồ tỷ lệ % 10 họ đa dạng hệ thực vật VQG Ba Vì 49 Hình 10 Biểu đồ tỷ lệ % 11 chi đa dạng hệ thực vật VQG Ba Vì 50 Hình 11 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm nhóm yếu tố địa lý 53 Hình 12 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm nhóm yếu tố địa lý bậc chi hệ thực vật VQG Ba Vì 54 Hình 13 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm yếu tố địa lý bậc chi 55 Hình 14 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm nhóm yếu tố địa lý 58 Hình 15 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm nhóm yếu tố địa lý bậc lồi hệ thực vật VQG Ba Vì 58 Hình 16 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm yếu tố địa lý thực vật bậc loài 59 Hình 17 Phổ dạng sống hệ thực vật Ba Vì 61 Hình 18 Biểu đồ tỷ lệ dạng sống nhóm chồi VQG Ba Vì khu vực nghiên cứu 65 Hình 19 Biểu đồ tỷ lệ % lồi có giá trị sử dụng VQG Ba Vì 67 Hình 20 Biểu đồ tỷ lệ % số cơng dụng lồi có giá trị Ba Vì 68 Hình 21 Biểu đồ tỷ lệ % lồi có giá trị 69 DANH LỤC HÌNH VẼ Hình Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Hình Bản đồ địa lý VQG Ba Vì 27 Hình Sơ đồ giao thơng khu vực VQG Ba Vì 34 Hình Biểu đồ tỷ lệ % số lồi ngành VQG Ba Vì 40 Hình Biểu đồ tỷ lệ % ngành thực vật bậc cao có mạch 41 Hình Biểu đồ sánh tỷ lệ % số lồi ngành hệ thực vật VQG Ba Vì với hệ thực vật Việt Nam 42 Hình Biểu đồ tỷ lệ % hai lớp ngành Mộc lan VQG Ba Vì 45 Hình Biểu đồ tỷ lệ % 21 họ đa dạng VQG Ba Vì khu vực nghiên cứu 48 Hình Biểu đồ tỷ lệ % 10 họ đa dạng hệ thực vật VQG Ba Vì 49 Hình 10 Biểu đồ tỷ lệ % 11 chi đa dạng hệ thực vật VQG Ba Vì 50 Hình 11 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm nhóm yếu tố địa lý 53 Hình 12 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm nhóm yếu tố địa lý bậc chi hệ thực vật VQG Ba Vì 54 Hình 13 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm yếu tố địa lý bậc chi 55 Hình 14 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm nhóm yếu tố địa lý 58 Hình 15 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm nhóm yếu tố địa lý bậc lồi hệ thực vật VQG Ba Vì 58 Hình 16 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm yếu tố địa lý thực vật bậc lồi 59 Hình 17 Phổ dạng sống hệ thực vật Ba Vì 61 Hình 18 Biểu đồ tỷ lệ dạng sống nhóm chồi VQG Ba Vì khu vực nghiên cứu 65 Hình 19 Biểu đồ tỷ lệ % lồi có giá trị sử dụng VQG Ba Vì 67 Hình 20 Biểu đồ tỷ lệ % số cơng dụng lồi có giá trị Ba Vì 68 Hình 21 Biểu đồ tỷ lệ % lồi có giá trị 69 CBD CITES ĐDSH IPGRI IUCN UNEP VQG WWF MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Theo tài liệu thống kê, Việt Nam xếp thứ 16 mức độ đa dạng sinh học (chiếm 6,5% số lồi có giới), dự tính có tới 20.000 - 30.000 loài thực vật Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà đa dạng sinh học hệ sinh thái nước ta bị suy thoái theo thời gian qua Ý thức điều đó, từ năm 1962 việc điều tra khảo sát lựa chọn địa điểm xây dựng khu rừng đặc dụng tiến hành Vườn quốc gia Cúc Phương khu bảo tồn thiên nhiên thành lập vào năm 1962 Đến năm 1998, có danh mục 105 khu bảo tồn thiên nhiên, chiếm diện tích 2.092.466 ha, có 10 vườn quốc gia, 61 khu dự trữ thiên nhiên, bảo vệ hệ sinh thái lồi 34 khu di tích văn hố lịch sử Đến năm 2008, hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển Đây tài sản thiên nhiên quý báu khơng có giá trị trước mắt cho hệ hơm mà cịn di sản nhân loại mãi sau Hình Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam [39] Từ đầu kỉ 20, Ba Vì địa danh tiếng nhờ đa dạng hệ sinh thái có phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ Vườn quốc gia nằm dãy núi cao chạy dọc theo hướng đông bắc – tây nam với đỉnh Tản Viên cao 1.296m, đỉnh Ngọc Hoa cao 1.120m Rừng cấm Quốc gia Ba Vì thành lập ngày 16/01/1991, theo định số 17/CT Chủ tịch Hội đồng trưởng (nay Chính phủ) Đến ngày 18/12/1991 đổi tên thành vườn Quốc gia Ba Vì (VQG Ba Vì) theo định số 407/CT Tháng năm 2003 vườn Chính phủ định mở rộng sang tỉnh Hồ Bình Hiện nay, tổng diện tích Vườn 10.782ha thuộc địa giới hành hai tỉnh thành Thủ Hà Nội tỉnh Hịa Bình thuộc 16 xã huyện: huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai thuộc Thành phố Hà Nội; huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn thuộc tỉnh Hịa Bình, VQG Ba Vì cách Sơn Tây 15 km, cách thủ đô Hà Nội 60 km hướng tây, theo đường quốc lộ 21A 87 Tọa độ địa lý: 20 o55' - 21o07' vĩ độ Bắc, 105o18' - 105o30' kinh độ Đông VQG Ba Vì phận quan trọng mơi trường sinh thái, nhu cầu, đối tượng hoạt động lĩnh vực kinh tế – xã hội… nhân dân, dân tộc sinh sống khu vực, đồng thời nguồn lực quan trọng cho trình tăng trưởng, phát triển kinh tế tỉnh Hà Tây cũ, thủ đô Hà Nội trước mắt lâu dài VQG Ba Vì không mệnh danh phổi thủ Hà Nội mà cịn nơi sinh sống hàng trăm lồi động, thực vật hoang dã, có nhiều lồi q, có tên sách đỏ Việt Nam Những nghiên cứu khu hệ thực vật tiến hành từ lâu Tuy nhiên, với vị tầm quan trọng VQG thủ đô Hà Nội, việc nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học mặt thực vật VQG Ba Vì cịn chưa đầy đủ có hệ thống Các kết đưa mức độ lập danh lục, điều tra số lượng lồi có cơng dụng đó, để góp phần đánh giá tính đa dạng sinh học VQG, chúng tơi thực đề tài “Góp phần nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học hệ thực vật thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì để định hướng cho việc bảo tồn sử dụng có hiệu quả” vừa giúp cho việc hồn thành nhiệm vụ học tập thân vừa góp phần cung cấp liệu cho Vườn Quốc gia Ba Vì 133 534 Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam 535 Nephelium parviflorum Gagnep 108 Sargentodoxaceae 536 Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd et Wils 109 Scrophulariaceae 537 Scoparia dulcis L 110 Simaroubaceae 538 Eurycoma longifolia W Jack 111 Solanaceae 539 Capsicum annuum L 540 Daruta metel L 541 Solanum procumbens Lour 542 Solanum torvum Sw 112 Sterculiaceae 543 Byttneria aspera Colebr in Roxb 544 Byttneria tortilis Gagnep 545 Comersonia bartramia (L.) Merr 546 Helicteres angustifolia L 547 Pterospermum heterophyllum Hance 548 Sterculia hyposticta Miq 549 Sterculia lanceolata Cav 550 Sterculia parviflora Roxb 113 Styracaceae 551 Alniphyllum eberhardtii Guillaum 552 Huodendron tibeticum (Anthony) Rehd 553 Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hardw 134 114 Symplocaceae 554 Symplocos barringtoniifolia Brand 555 Symplocos glomerata King ex C B Clarke 556 Symplocos guillauminii Merr 557 Symplocos hookeri C B Clarke 115 Theaceae 558 Camellia assimilis Champ ex Benth in Hook 559 Camellia flava (Pitard) Saely 560 Camellia indochinensis Merr 561 Camellia sinensis (L.) Kuntze 562 Camellia tsaii Hu 563 Eurya ciliata Merr 564 Eurya japonica Thunb 565 Eurya trichocarpa Korth 116 Thymelaeaceae 566 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 117 Tiliaceae 567 Grewia paniculata Roxb 118 Ulmaceae 568 Aphananthe aspera (Thunb.) Planch in DC 569 Trema orientalis (L.) Blume 570 Trema angustifolia (Planch.) Blume 119 Urticaceae 571 Boehmeria nivea (L.) Gaudich 572 Boehmeria zollingeriana Wedd 573 Debregaesia squamata King ex Hook F 135 574 Dendrocnide stimulans (L f.) Chew 575 Elatostema acuminatum (Poir.) Brongn 576 Elatostema baviensis Gagnep 577 Elatostema cuneatum Wight 578 Elatostema dissectum Wedd 579 Elatostema lineolata Wight 580 Elatostema rupestre (Buch.-Ham.) Wedd 581 Oreocnide integrifolia (Gaudich.) Miq 582 Oreocnide obovata (Wright) Merr 583 Pellionia tonkinensis Gagnep 584 Pellionia trichosanthes Gagnep 585 Poikilospermum suaveolens (Blume) Merrill 586 Pouzolzia zeylanica (L.) Benn 587 Villebrunea integrifolia Gaudich 588 Villebrunea tonkinensis Gagnep 120 Verbenaceae 589 Clerodendrum chinense (Osbeck) Mabb 590 Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet 591 Clerodendrum paniculatum L 592 Premna bengalensis C B Clarke 593 Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl 594 Verbena officinalis L 595 Vitex peduncularis Wall ex Schauer 596 Vitex quinata (Lour.) Williams 597 Vitex trifolia L 121 Vitaceae 136 598 Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep 599 Cayratia roxburghii Gagnep 600 Cissus adnata Roxb 601 Cissus triloba (Lour.) Merr 602 Tetrastigma apiculatum Gagnep 603 Tetrastigma lanceolarium (Roxb.) Planch 604 Tetrastigma petelotii Gagnep 605 Tetrastigma pyriforme Gagnep 606 Tetrastigma strumarium (Planch.) Gagnep LILIOPSIDA 122 Alliaceae 607 Allium fistulosum L 608 Allium odorum L 609 Allium sativum L 123 Araceae 610 Acorus gramineus Soland 611 Aglaonema modestum Schott 612 Aglaonema tenuipes Engl 613 Alocasia hainanensis K Krause 614 Amorphophallus paeoniifolius (Dennst.) Nicol 615 Anadendrum latifolium Hook f 616 Arisaema balansae Engl 617 Arisaema petelotii K Krause 618 Epipremnum pinnatum (L.) Engl et K Krause 619 Homalomena occulta (Lour.) Schott 620 Pothos chinensis (Raf.) Merr 137 621 Pothos gigantipes S Buchet ex P C Boyce 622 Pothos repens (Lour.) Druce 623 Rhaphidophora chevalieri Gagnep 624 Rhaphidophora hookeri Schott 625 Rhaphidophora laichauensis Gagnep 626 Raphidophora sulcata Gagnep 627 Raphidophora hongkongensis Schott 124 Arecaceae 628 Areca catechu L 629 Calamus balanseanus Becc 630 Calamus ceratophorus Conrard 631 Calamus dicoicus Lour 632 Calamus dongnaiensis Pierre ex Becc 633 Calamus tenuis Roxb 634 Caryota mitis Lour 635 Caryota unrens L 636 Pinanga baviensis Becc 125 Asparagaceae 637 Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr 126 Asteliaceae 638 Cordyline fruticosa (L.) Goepp 127 Commelinaceae 639 Amischotolype mollissima (Blume) Harsk 640 Commelina communis L 641 Pollia macrophylla (R Br) Benth 138 128 Convallariaceae 642 Disporopsis longifolia Craib 643 Disporum trabeculatum Gagnep 644 Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker.- Gawl 645 Ophiopogon longifolius Decne 129 Costaceae 646 Costus speciosus (Koenig) Smith 647 Costus tonkinensis Gagnep 130 Cyperaceae 648 Bulbostylis barbata (Rottb.) C B Clarke 649 Carex bavicola Raymond 650 Carex cryptostachys Brongn 651 Carex stramentitia Boott ex Boeck 652 Cyperus rotundus L Kyllinga nemoralis (Forst & Forst.f.) Dandy ex 653 Hutch & Dalz 654 Scleria terrestris (L.) Fass 131 Dioscoreaceae 655 Dioscorea esculenta (Lour.) Burk 656 Dioscorea glabra Roxb 657 Dioscorea persimilis Prain & Burk 132 Dracaenaceae 658 Dracaena elliptica Thunb 659 133 Hypoxidaceae 660 Curculigo capitulata (Lour.) O Kuntze 661 Curculigo gracilis Wall 139 134 Iridaceae 662 Eleuthrine bulbosa (Mill.) Urban 135 Liliaceae 663 Lilium brownii F N Br Ex Mill var viridulum Baker 136 Orchidaceae 664 Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl 665 Bromheadia aporoides Reichb f 666 Calanthe herbacea Lindl 667 Corymborkis veratrifolia (Reinw.) Blume 668 Goodyera hispida Lindl 137 Pandanaceae 669 Pandanus tectorius Parkins ex J P du Roi 670 Pandanus tonkinensis Martelli ex Stone 138 Phormiaceae 671 Dianella ensifolia (L.) DC 139 Poaceae 672 Arundinella cochinchinensis Keng 673 Chrysopogon aciculatus Trin 674 Cymbopogon citratus (DC ex Nees) Stapf 675 Echinochloa colona (L.) Link 676 Eleusine indica (L.) Gaertn Imperata cylindrica (L.) Beauv 677 678 Neohouzeaua dulloa (Gamble) A Camus 679 Pleioblastus baviensis (Bal.) T Q Nguyen 680 Polypogon lutosus (Poir) Hitchc 140 681 Schizachyrium brevifolium (Sw.) Nees 682 Setaria viridis (L.) P Beauv 140 Smilacaceae 683 Heterosmilax polyandra Gagnep 684 Smilax aberrans Gagnep 685 Smilax china L 686 Smilax corbularia Kunth 687 Smilax cucullioides Warb ex Diels 688 Smilax elegantissima Gagnep 689 Smilax glabra Wall ex Roxb 690 Smilax luzonensis Presl 691 Smilax petelotii T Koyama 692 Smilax prolifera Roxb 693 Smilax riparia A DC 141 Taccaceae 694 Tacca chantrieri André 142 Zingiberaceae 695 Alpinia globosa (Lour.) Horan 696 Alpinia intermedia Gagnep 697 Alpinia kwangsiensis T L Wu & S J Chen 698 Alpinia menghaiensis S Q Tong & Y M Xia 699 Alpinia oxyphylla Miq 700 Alpinia phuthoensis Gagnep sec Phamh 701 Alpinia siamensis K Schum 702 Alpinia strobiliformis T L Wu & S T Chen 703 Alpinia tonkinensis Gagnep 141 704 Alpinia zerumbet (Pers.) Burtt & R M Smith 705 Amomum maximum Roxb 706 Amomum repens Pierre ex Gray 707 Amomum villosum Lour 708 Boesenbergia rotunda (L.) Mansf 709 Curcuma angustifolia Roxb 710 Curcuma longa L 711 Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc 712 Elettariopsis triloba (Gagnep.) Loes 713 Kaempferia rotunda L 714 Zingiber officinale Rosc 715 Zingiber rufopilosum Gagnep 142 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA VQG BA VÌ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình Một góc VQG Ba Vì khu vực nghiên cứu 143 Hình Tầng tán rừng rậm rạp 144 Hình Tầng thảm xanh rừng sau mưa Hình Cây cổ thụ rừng 145 ... tính đa dạng sinh học VQG, thực đề tài ? ?Góp phần nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học hệ thực vật thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì để định hướng cho việc bảo tồn sử dụng có hiệu quả? ?? vừa giúp cho. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Hà Thị Thúy GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HỆ THỰC VẬT THUỘC VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ ĐỂ ĐỊNH HƢỚNG... Trong hệ thực vật VQG Ba Vì khu vực nghiên cứu có ngành thực vật bậc cao, hệ thực vật Việt Nam có đầy đủ ngành thực vật bậc cao So với hệ thực vật Việt Nam, hệ thực vật VQG Ba Vì khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan