Đánh giá tính đa dạng sinh học nông nghiệp quận băc từ liêm, thành phố hà nội và định hướng phát triển bền vững

136 20 0
Đánh giá tính đa dạng sinh học nông nghiệp quận băc từ liêm, thành phố hà nội và định hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NƠNG NGHIỆP QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NƠNG NGHIỆP QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Môi trƣờng Phát triển bền vững Mã số: 8440301.04 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN THỤY Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Thụy người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên học tập, nghiên cứu khoa học thực luận văn, dìu dắt bước trưởng thành chuyên môn sống Tôi xin trân trọng cảm ơn phịng Tài ngun Mơi trường quận Bắc Từ Liêm, tập thể anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu tổng quan đa dạng sinh học nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học đa dạng sinh học nông nghiệp: 1.1.2 Vai trò đa dạng sinh học nông nghiệp: 1.2 Tổng quan đa dạng sinh học nông nghiệp Thế giới Việt Nam……………… 1.2.1 Tính hình nghiên cứu đa dạng sinh học giới: 1.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học nông nghiệp Việt Nam: 1.3.1 Vị trí địa lý: 12 1.3.2 Địa hình, địa mạo: 13 1.3.3 Khí hậu: 13 1.3.4 Thủy văn, tài nguyên nước: 14 1.3.5 Tài nguyên đất: 15 1.3.6 Tài nguyên khoáng sản: 15 1.3.7 Nhân văn: 15 1.3.8 Kinh tế xã hội: 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: 19 2.2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích, kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan: 19 ii 2.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: 20 2.2.4.Phương pháp thống kê, tổng hợp lập danh mục thành phần đa dạng sinh học: 23 2.2.5 Phương pháp chuyên gia điều tra xã hội học: 24 2.2.6 Phương pháp đánh giá đa dạng sinh học: 24 2.2.7 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đánh giá tính đa dạng sinh học nông nghiệp quận Bắc Từ Liêm .25 3.1.1 Đa dạng sinh học hợp phần hệ sinh thái nông nghiệp: 25 3.1.2 Đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp: 45 3.2.1 Ảnh hưởng gia tăng dân số, thị hố: 55 3.2.2 Ảnh hưởng khu, cụm công nghiệp phát triển làng nghề: 55 3.2.3 Ảnh hưởng khai thác khoáng sản: 56 3.2.4 Các ảnh hưởng từ hình thức canh tác, chăn ni: 57 3.3 Tác động phát triển nông nghiệp đến đa dạng sinh học địa bàn quận Bắc Từ Liêm 57 3.3.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước thiếu sở khoa học: 57 3.3.2 Di nhập giống mới, sinh vật ngoại lai: 58 3.3.3 Sử dụng thuốc trừ sâu phân bón: 58 3.4 Định hƣớng phát triển bền vững nông nghiệp quận Bắc Từ Liêm 61 3.4.1 Định hướng nhóm giải pháp chế, sách: 61 3.4.2 Định hướng nhóm giải pháp kỹ thuật: 62 3.4.3 Định hướng nhóm giải pháp khác: 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 73 iii ĐDSH ĐDSHNN ĐVĐ HST NTTS SVXH UBND TTCN iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Vị trí địa lý quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 12 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh tương quan tỷ lệ % họ, chi loài bậc taxon ngành………… 26 Hình 3.2: Biểu đồ thể tỷ lệ % so với tổng số loài thực vật bậc cao có mạch địa bàn quận Bắc Từ Liêm 28 Hình 3.3 (a,b,c) : Biểu đồ thể tỷ lệ thành phần taxon Ngành Động vật đáy quận Bắc Từ Liêm 32 Hình 3.4 (a,b,c): Biểu đồ thể tỷ lệ thành phần taxon Ngành Côn trùng quận Bắc Từ Liêm 34 ình 3.5: Hệ thống mương nội đồng chưa kiên cố hóa phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm 46 Hình 3.6: Hệ thống kênh tưới tiêu nội đồng phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm………… 46 Hình 3.7: Hệ thống ao phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm 48 Hình 3.8: Hệ thống hồ phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm 48 Hình 3.9: Vùng trũng ngập nước trồng hoa sen phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm………… 49 Hình 3.10: Vùng đất ngập nước phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm 49 Hình 3.11: Ruộng lúa thu hoạch trồng cạnh khu dân sinh phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm 51 Hình 3.12: Cánh đồng lúa thu hoạch phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm…………… 51 Hình 3.13: Bờ ruộng khơng cần quản lý điển hình phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm ……………… 51 Hình 3.14: Một số thân gỗ đơn lẽ khoảnh trồng gỗ tập trung phường Thượng Cát Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm 53 Hình 3.15: Chai lọ, túi dựng thuốc trừ sâu vứt bừa bãi phường Tây Tựu phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm 60 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các giống vật nuôi phổ biến giới Bảng 1.2: Số lượng trồng công nhận từ 2007 tới tháng 7/2011 Việt Nam……………… Bảng 1.3 Cơ cấu kinh tế trung bình thời kỳ 2014 – 20117 quận Bắc Từ Liêm .16 Bảng 1.4 Giá trị sản xuất ngành thời kỳ 2014 – 2020 quận Bắc Từ Liêm 17 Bảng 3.1: Đa dạng bậc taxon hệ thực vật quận Bắc Từ Liêm 25 Bảng 3.2: Tỷ lệ % 10 họ giàu loài hệ thực vật quận Bắc Từ Liêm………… 27 Bảng 3.3 Giá trị tài nguyên thực vật bậc cao có mạch quận Bắc Từ Liêm 28 Bảng 3.4 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy quận Bắc Từ Liêm 31 Bảng 3.5: Cấu trúc thành phần lồi trùng địa bàn quận 33 Bảng 3.6 Bảng phân bố loài cá nước địa bàn quận Bắc Từ Liêm 36 Bảng 3.7 Bảng phân bố loài lưỡng cư địa bàn quận Bắc Từ Liêm 38 Bảng 3.8 Danh lục lồi bị sát địa bàn quận Bắc Từ Liêm 39 Bảng 3.9 Danh lục thành phần phân bố loài chim quận Bắc Từ Liêm 40 Bảng 3.10 Danh lục loài thú địa bàn quận Bắc Từ Liêm 42 Bảng 3.11 Thống kê giống vật nuôi địa bàn quận Bắc Từ Liêm .42 Bảng 3.12: Kết điều tra số lượng phân bố loài sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn quận Bắc Từ Liêm 44 vi MỞ ĐẦU Nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới Những đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu, địa hình góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Việt Nam Bên cạnh đó, khu vực nơng nghiệp nước ta hình thành từ nhiều HST đa dạng khác nhau, điều góp phần hình thành nên nguồn tài ngun thiên nhiên giàu có đất nước ĐDSH hệ sinh thái (HST) nông nghiệp cung cấp cho người điều kiện cần thiết để sống, như: cung cấp sở để sản xuất lương thực, phi lương thực, thuốc chữa bệnh, tạo nguồn thu nhập hỗ trợ cho hệ thống văn hoá, xã hội, Càng ngày người hiểu tin tương lai vấn đề an ninh lương thực phụ thuộc vào việc khai thác trì đa dạng sinh học nơng nghiệp (ĐDSHNN) nhiều chức khác nằm vùng đất nông nghiệp Quận Bắc Từ Liêm nằm khu vực nhận định có tính ĐDSHNN phong phú đa dạng địa bàn Thành phố Hà Nội Tuy nhiên nhiều tác động người khiến số loài, số lượng cá thể loài động vật, thực vật đặc sản, quý bị suy giảm nghiêm trọng, giống địa dần du nhập giống hay động, thực vật ngoại lai, việc khơi phục bảo vệ hệ sinh thái (HST), đa dạng loài đa dạng di truyền để bảo vệ ĐDSH việc làm cần thiết cấp bách Để phục hồi bảo tồn ĐDSHNN quận Bắc Từ Liêm cơng tác điều tra, đánh giá, kiểm kê tài nguyên ĐDSHNN cần thiết, nhằm vào mục tiêu bảo tồn phát triển ĐDSHNN địa bàn quận Ngồi ra, khác biệt địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu vùng góp phần tạo nên khác biệt chất ĐDSHNN Bắc Từ Liêm Với lý mang tính cấp thiết trên, chọn việc thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học nơng nghiệp quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội định hƣớng phát triển bền vững” làm đề tài nguyên cứu, nhiệm vụ công tác bảo tồn ĐDSHNN phát triển bền vững quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội thời gian tới Nhằm thực mục tiêu làm rõ thực trạng tính ĐDSHNN quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, tơi thực khảo sát đánh giá, tìm hiểu phân tích nguy làm suy giảm ĐDSHNN quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội hậu suy giảm ĐDSHNN Từ đưa định hướng phát triển bền vững địa bàn quận 42 Chalaenius naeviger (Morawitz) 43 Chalaenius costiger (Chaudoir) 44 Chlaenius bioculatus (Chaud.) 11 Bostrychidae 45 Rhizopertha dominica (Fabr) 12 Bruchidae 46 Bruchus chinensis (L.) 13 Curculionidae 47 Echinocenmus squameus (Billberg) 48 Cylas formicarius (Fabr.) 49 Sitophilus oryzae (Lin.) 14 Chrysomelidae 50 Hispellinus moestus (Baly) 51 Rhadinosa fleutiauxi (Baly) 52 Phylotreta vittata 53 Aulacophora (Dejean, 1835) 54 Cassida circumdata (Herbst) 15 Scarabaeidae 55 Popillia Histeroidea (Gyllenhai) 56 Adoretus Sinicus (Burmeister) 16 Coccinellidae 90 57 Illeis confusa (Timberlake) 58 Coccinellidae dilatata (Fabricius) 59 Coccinellidae transversalis (Fabricius) 60 Lemnia bissellata (Mulsant) 61 Lemnia biplagiata (Swartz) 62 Menochilus sexmaculatus (Fabricius) 63 Micraspis vincta (Gorham) 64 Micraspis discolor (Fabr) 65 Harmonia octomaculata (Fabricius) 17 Lampyridae 66 Luciola viticollis (Lies) 18 Meloidae 67 Epicauta tibialis (Waterhouse) IV.Diptera 19 Cecidomyidae 68 Orseolia oryrae (Wood – Mason) 20 Tipulidae 69 Tipula ains (Alexander) 21 Culicidae 70 Anopheles (sp.) 22 Tabanidae 71 Chrysops (sp.) 23 Trypetidae 72 Bactrocera cucurbitae 24 Muscidae 73 Musca domestica (Macquart) 25 Sarcophagidae 74 Calliphora vomitoria 75 Chrysomgia (sp.) V Blattodea 26 Blattidae 76 Periplaneta americana (L.) VI.Homoptera 27 Aleyrodidae 77 Aleurodicus dispersus (Russell, 1965) 28 Aphididae 91 78 Brevicorine brassicae (L.) 29 Pemphigidae 79 Ceratovacuna lanigera (Zehntner) 30 Delphacidae 80 Sogatella furcifera (Horvath) 81 Nilaparvata lugen (Stal) 31 Cicadellidae 82 Erythroneura subrufa (Motschulsky) 83 Empoasca biguttula (Ihida) 84 Empoasca flaVescens (Fabricius) 85 Cofana spectrsa (Distant) 86 Nephotettix nigropictus (Stal) 87 Nephotettix virescens (Distant) s88 Tettigoniella viridis (Stal.) 32 Cicadidea 89 Cryptotympana pustulata (Fabricius) VII.Lepidoptera 33 Cossidae 90 Phragmataecia castaneae (Hubner) 34 Plutellidae 91 Plutella xylostella (L.) 35 Gelechidae 92 Brachmia triannuella (Herrich Shhabter) 36 Olethreutidae 93 Cryptophlebia ombrodella (Lower) 94 Argyroploce schistaceana (Snellen) 37 Arctiidae 92 95 Spilosoma subcarnea (Walker) 96 38 Lymantriidae 97 Psalis securis (Hubner) 98 Euproctis pseudoconspersa (Strand) 39 Noctuidae 99 Mythimna saparata (Walker) 100 Agrotis 101 Naranga aenescens (Moore) 102 Sesamia inferens (Walker) 103 Spodoptera mauritia (Boisduval) 104 Spodoptera litura (Fabr) 40 Papilionidae 105 Papilio polytes (L.) 41 Pieridae 106 Oieris canidia (Sparrman) 107 Pieris rapae (L.) 108 Eurema hecabe (Linnaeus) 42 Satyridae 109 Deudorix epijarbas (Moore) VIII 43 Vespisae 110 Polistes hebraeus (Fabricius) 44 Sphecidae 111 Eumenes arcuata (Fabricius) 45 Apidae 112 Apis mellifera (L.) 46 Trichogrammatidae 113 Trichogramma chilonis (Ishii) 93 114 Trichogramma japonicum (Ashm.) 47 Scelionidae 115 Telenomus rotundus (Le.) 48 Bethylidae 116 Goniozus hanoiensis (Gordh) 49 Formicidae 117 Oecophylla smaragdina (F.) 118 Formica sanguine (Latreille) IX.Odonata 50 Gomphidae 119 Gomphus quadricolor (Walsh, 1863) 120 Onychogomphus forcipatus (Linnaeus, 1758) 51 Libelluilidae 121 Crocothemis erythraea (Brullé, 1832) 52 Coenagridae 122 Coenagrion puella (Linnaeus, 1758) 123 Pyrrhosoma nymphula (Sulzer, 1776) X Araneae 53 Aranrida 124 Araneus inustus ( Kock) 54 Tetragnathide 125 Tetragnatha nitens (Audoum) 126 Tatragatha maxillosa (Thorell) XI.Mantodea 55 Mantidae 127 Mantis religiosa (Linnaeus) 94 Phụ lục 4: Danh lục loài cá nƣớc địa bàn quận Bắc Từ Liêm STT I Cypr Hemiculter leucisculus (Basi Hypophthalmichthys molitrix Cuvier & Valenciennes, 1844 Ctenopharyngodon idellus (V Cyprinus carpio (Linnaeus, Carassius auratus (Linnaeus Osteochilus salsburyi (Nicho Hemibarbus maculatus (Blee II Siluriformes Silurid Silurus cochinchinensis (Glo Information Facility 13 Septe Clarrid Clarias fuscus (Lacepède, 18 III Perciformes 10 Anaban Anabas testudineus (Bloch, 11 Cichlid Oreochromis mossambicus ( 12 Eleotrid Eleotris fusca (J.R Forster, 13 Channi Channa maculata (Lacépède 95 Phụ lục 5: Danh lục loài lƣỡng cƣ địa bàn quận Bắc Từ Liêm STT Tên khoa họ I Anura Bufonidae Duttaphrynus melanostictus (S Hylidae Hyla simplex Boettger, 1901 Microhylidae Callluella guttulata (Blyth, 185 Kaloula pulchra Gray, 1831 Ranidae Hoplobatrachus rugulosus (Wi Rana blythii (Boulenger, 1920) Rana macrodactyla (Günther, Hylarana guentheri (Boulenge Rana macrodactyla (Boulenge 10 Ooeidozyga lima (Gravenhorst 96 PHỤ LỤC Phiếu điều tra CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP Đề tài: Đánh giá tính ĐDSHNN quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội định hướng phát triển bền vững I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Số nhân gia đình:…………(người); đó, thường trú: Nghề nghiệp thu nhập bình quân người gia đình Stt Tổng thu nhập hộ Ngành nghề phụ: Thu nhập bình quân từ ngành nghề phụ: II Hiện trạng quản lý hệ sinh thái nơng nghiệp Ơng/bà cho biết loại hình sản xuất nông nghiệp hộ (chỉ trả lời phần tương ứng) 1) Đồng ruộng, trang trại trồng cây, vườn rừng 2) Trang trại chăn nuôi, chăn nuôi quy mô nhỏ 3) Trang trại, hộ gia đình ni trồng khai thác thuỷ/hải sản 97 Hoạt động trồng trọt Loại trồng sử dụng năm gần đây, nguồn gốc đặc điểm suất, chất lượng chúng Cây trồng Giống sử dụng: Lý chuyển sang sử dụng: Giống ngừng sử dụng: Lý ngừng sử dụng: Đặc điểm sử dụng phân bón vơ cho loại trồng gia đình ơng/bà (loại phân bón, trồng sử dụng, liều lượng thời gian sử dụng) Loại trồng Đặc điểm sử dụng phân bón hữu cho loại trồng gia đình ơng/bà (loại phân bón, trồng sử dụng, liều lượng thời gian sử dụng) Ơng/bà có sử dụng phân bón hữu cho hay khơng? Nguồn cung cấp: Loại trồng Trong năm vừa qua, trồng gia đình có loại sâu/bệnh hại nào? Phương pháp quản lý sâu bệnh hại? Loại sâu bênh Thời điểm/tần suất Loại thuốc sử dụng Liều lƣợng dùng (đơn vị…………) Đánh giá sơ mức độ nhiễm sâu/bệnh hại giống trồng ông/bà sử dụng: 98 Đánh giá gia đình ơng/bà yếu tố ảnh hưởng đến suất trồng Các mức đánh giá Nội dung đánh giá Khả cấp nước Chất lượng nước cấp Độ phì nhiêu đất Nguồn cung ứng giống trồng Chất lượng giống trồng Thời vụ theo quy định địa phương Cung ứng chất lượng phân bón Cảnh báo dịch bệnh Cung ứng chất lượng thuốc BVTV Khác………………………………… Hoạt động chăn ni Đặc điểm mơ hình chăn ni (Ni đơn/kết hợp; loại vật nuôi sử dụng năm gần đây, nguồn gốc đặc điểm suất, chất lượng chúng) Đặc điểm mơ hình chăn ni: Sơ lược lịch sử mơ hình ni: Trong đó: Giống có giá trị kinh tế cao Giống đặc sản: Giống đặc hữu địa phương: Giống mới/lai/biến đổi gen: Vật nuôi Giống vật nuôi sử dụng: Lý chuyển sang sử dụng: Giống vật nuôi ngừng sử dụng: Lý ngừng sử dụng: 99 Trong năm vừa qua, đối tượng vật ni gia đình bị loại dịch bệnh nào? Phương pháp phòng ngừa, chữa trị? Loại bênh Đánh giá sơ mức độ nhiễm bệnh giống vật nuôi ông/bà sử dụng: Gia đình ơng/bà có sử dụng thức ăn công nghiệp chăn nuôi hay không?  Nếu có, lượng sử dụng là:  Nếu không, loại nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu: Gia đình ơng/bà có sử dụng kích thích tăng trưởng chăn ni hay khơng?  Nếu có, cho biết tên thương phẩm:  Nếu khơng, giải thích lý do: Đánh giá gia đình ơng/bà yếu tố ảnh hưởng đến suất Nội dung đánh giá Khả cấp nước Chất lượng nước cấp Nguồn cung ứng giống Chất lượng giống vật nuôi Nguồn cung ứng thức ăn Chất lượng giá thành thức ăn Cảnh báo dịch bệnh Nguồn chất lượng dịch vụ thú y Nguồn tiêu thụ sản phẩm Giá thành sản phẩm Khác………………………………… Giải thích lý ông/bà không chấp nhận 01 số yếu tố 100 Nuôi trồng đánh bắt thủy/hải sản Đặc điểm vị trí gia đình ơng/bà sử dụng để ni trồng, đánh bắt thuỷ hải sản Đặc điểm Vị trí (tên xứ đồng) Diện tích sử dụng (m ) Độ sâu (m) Nguồn cấp nước Hiện trạng bờ/kè Hình thức ni (đối với NTTS) Công thức nuôi (đối với NTTS) Giống thuỷ/hải sản nuôi trồng khai thác năm gần đây, nguồn gốc đặc điểm suất, chất lượng chúng Giống thuỷ/hải sản Trong đó: Giống cao sản: Giống đặc sản: Giống đặc hữu địa phương (giống quý hiếm): Giống đưa vào sử dụng: Lý chuyển sang sử dụng: Nếu gia đình có đánh bắt thuỷ/hải sản, cho đặc điểm phương tiện đánh bắt gia đình sử dụng (chủng loại, số lượng, phương thức sử dụng) So sánh đa dạng phong phú nguồn lợi thuỷ sinh vật đánh bắt trước nay? III Kiến nghị, đề xuất Hiện địa phương ơng/bà sinh sống có chương trình tun truyền, tập huấn vấn đề mơi trường nói chung bảo tồn ĐDSH nói riêng khơng?  Khơng  Có, Tổ chức thực nội dung tuyên truyền mà ông bà tham gia? 101 Đề xuất gia đình ông/bà để cải thiện tình hình sản xuất nông nghiệp hộ? Những vấn đề quan trọng cần giải quyết: Đề xuất cách giải quyết: NGƢỜI CẤP THÔNG TIN 102 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NƠNG NGHIỆP QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG... quan đa dạng sinh học nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học đa dạng sinh học nông nghiệp: 1.1.2 Vai trị đa dạng sinh học nơng nghiệp: 1.2 Tổng quan đa dạng sinh học nông nghiệp. .. cứu đánh giá tính đa dạng sinh học nơng nghiệp quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội định hƣớng phát triển bền vững? ?? làm đề tài nguyên cứu, nhiệm vụ công tác bảo tồn ĐDSHNN phát triển bền vững quận

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan