Đặc điểm thành phần loài và phân bố của động vật nguyên sinh bộ tintinnida ở vịnh hạ long – bái tử long, quảng ninh 03

99 28 0
Đặc điểm thành phần loài và phân bố của động vật nguyên sinh bộ tintinnida ở vịnh hạ long – bái tử long, quảng ninh   03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐINH VĂN NHÂN ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ LONG, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đinh Văn Nhân ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ LONG, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Xuân Quýnh TS.NCVC Chu Văn Thuộc Hà Nội – Năm 2014 LỜI CÁM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Quýnh TS.NCV Chu Văn Thuộc tồn thể thầy, giáo, cán Bộ môn Động vật không xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm đề tài hợp tác Quốc tế theo nghị định thư Việt – Pháp “Nghiên cứu ảnh hưởng muội than tới hệ vi sinh vật môi trường biển Vịnh Hạ Long nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên mơi trường biển” phịng Sinh vật Phù du Vi sinh vật biển, Viện Tài Nguyên Môi trường biển, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nhiều trình thực luận văn Trong thời gian làm luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình cơ, chú, anh, chị bạn đồng nghiệp Viện Tài nguyên Môi trường Biển Tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin gửi lời cám ơn đến tất người thân, bạn bè, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Đinh Văn Nhân iii MỤC LỤC Lời cám ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Chữ viết tắt Mở đầu Chƣơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu Tintinnida giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Tintinnida Việt Nam 1.3 Điều kiện tự nhiên vung nghiên cứu 1.3.1 Vị trí địa lý đặc trưng vùng nghiên cứu 1.3.2 Đặc điểm môi trường nước vùng nghiên cứu 1.3.2.1 Đặc điểm thủy lý –thủy hóa 1.3.2.2 Nồng độ Oxy hòa tan (DO) chất dinh dư 1.3.2.3 Đặc điểm vi tảo khu vực nghiên cứu 1.4 Đặc điểm hình thái ngồi Tintinnida 1.4.1 Vị trí phân loại Tintinnida 1.4.2 Một số đặc điểm Tintinnida Chƣơng Tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu iv 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 2.3.1.1 Phân vùng chọn điểm thu mẫu 2.3.1.2 Phương pháp thu mẫu cố định mẫu 2.3.2 Phương pháp xử lý phân tích mẫu phịng thí nghiệm 2.3.2.1 Xử lý mẫu 2.3.2.2 Phân tích mẫu định tính 2.3.2.3 Phân tích mẫu định lượng 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Đặc điểm thành phần loài Tintinnida vùng nghiên cứu 3.1.1 Thành phần loài Tintinnida 3.1.2 Dẫn liệu số loài thường gặp 3.1.2.1 Loài Leprotintinnus nordqvisti Kofoid & Campbell, 1929 3.1.2.2 Loài Leprotintinnus elongatus Skryabin and Al-Yamani, 2007 3.1.2.3 Loài Tintinnopsis tocantinensis Kofoid & Campbell, 1929 3.1.2.4 Loài Tintinnopsis karajacensis Brandt, 1906 3.1.2.5 Loài Tintinnopsis radix Brandt, 1907 3.1.2.6 Loài Tintinnopsis nucula (Fol) Brandt, 1906 3.1.2.7 Loài Tintinnopsis beroidea Hada, 1938 3.1.2.8 Loài Tintinnopsis mortensenii Schmidt, 1901 v 3.1.2.9 Loài Tintinnopsis bermudensis Brandt, 1906 3.1.2.10 Loài Tintinnopsis fimbriata Meunier, 1919 3.1.2.11 Loài Tintinnopsis rotundata Kofoid & Campbell, 1929 3.1.2.12 Loài Tintinnopsis schotti Brandt, 1906 3.1.2.13 Lồi Stennosemella ventricosa Jưrgensen, 1924 3.1.2.14 Loài Wangiella dicollaria Nei,1934 3.1.2.15 Loài Codonellopsis sp 3.1.2.16 Loài Metacylis pithos Skryabin and Al-Yamani, 2006 3.1.2 17 Loài Metacylis tropica Duran, 1957 3.1.2.18 Lồi Favella ehrenbergii Jưrgensen, 1924 3.1.2.19 Loài Amphorellopsis acuta Kofoid & Campbell, 1929 3.1.2.20 Loài Eutintinnus lususundae Kofoid & Campbell, 1929 3.2 Đặc điểm phân bố Tintinnida theo không gian vùng nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm phân bố theo không gian (mặt rộng) 3.2.1.1 Phân bố thành phần loài 3.2.1.2 Phân bố mật độ cá thể 3.2.2 Đặc điểm phân bố theo tầng nước 3.2.2.1 Phân bố số lượng loài 3.2.2.2 Phân bố mật độ cá thể 3.3 Biến động Tintinnida theo thời gian vùng nghiên cứu 3.3.1 Biến động theo mùa 3.3.1.1 Biến động số lượng loài vi 3.3.1.2 Biến động mật độ cá thể 3.3.2 Biến động theo tháng 3.3.2.1 Trạm HL02 3.3.2.2 Trạm HL04 3.3.2.3 Trạm HL08 3.3.2.4 Trạm HL13 3.3.3 Biến động theo ngày đêm 3.4 Một số nhận xét mối tương quan mật độ cá thể Tintinnid với số yếu tố môi trường vi tảo vung nghiên cứu Kết luân kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số thơng số thủy lý, thủy hóa vùng nghiên cứu Bảng 1.2 Nồng độ Oxy chất dinh dưỡng nước khu vực nghiên cứu Bảng 1.3 Mật độ vi tảo khu vực nghiên cứu Bảng 2.1 Tọa độ trạm khảo sát khu vực nghiên cứu Bảng 2.2 Ý nghĩa thống kê hệ số R độ tin cậy Bảng 3.1 Thành phần lồi động vật lơng bơi Tintinnid Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long Bảng 3.2 Đa dạng giống, loài thuộc họ Tintinnida vùng nghiên cứu Bảng 3.3 Biến động số loài theo thời gian khu vực nghiên cứu Bảng 3.4 Bảng ma trận hệ số tương quan R mật độ Tintinnid với yếu tố môi trường vi tảo vùng nghiên cứu Bảng 3.5 Bảng ma trận trị số p mật độ Tintinnid với yếu tố môi trường vi tảo vùng nghiên cứu viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các số đo vỏ giáp (Họ Metacylididae) Hình 1.2 Hình thái ngồi họ Xystonellidae Hình 1.3 Hình thái ngồi họ Codonellidae (Giống Tintinnopsis) Hình 1.4 Hình thái ngồi họ Tintinnidiidae (Giống Leprotintinnus) Hình 1.5 Hình thái ngồi họ Tintinnidae (Giống Eutintinnus) Hình 1.6 Hình thái ngồi họ Dictyocystidae (Giống Wangiella) Hình 1.7 Hình thái ngồi họ Codonellopsidae Hình 2.1 Vị trí trạm khảo sát khu vực nghiên cứu Hình 2.2 Dụng cụ thu mẫu thao tác thu mẫu thực địa Hình 2.3 Các dụng cụ phân tích mẫu Hình 3.1 Leprotintinnus nordqvisti Kofoid & Campbell, 1929 Hình 3.2 Leprotintinnus elongatus Skryabin and Al-Yamani, 2007 Hình 3.3 Tintinnopsis tocantinensis Kofoid & Campbell, 1929 Hình 3.4 Tintinnopsis karajacensis Brandt, 1906 Hình 3.5 Tintinnopsis radix Brandt, 1907 Hình 3.6 Tintinnopsis nucula Brandt, 1906 Hình 3.7 Tintinnopsis beroidea Hada, 1938 Hình 3.8 Tintinnopsis mortensenii Schmidt, 1901 Hình 3.9 Tintinnopsis bermudensis Brandt, 1906 Hình 3.10 Tintinnopsis fimbriata Meunier, 1919 Hình 3.11 Tintinnopsis rotundata Kofoid & Campbell, 1929 ix Hình 3.12 Tintinnopsis schotti Brandt, 1906 Hình 3.13 Stennosemella ventricosa Jưrgensen, 1924 Hình 3.14 Wangiella dicollaria Nei,1934 Hình 3.15 Codonellopsis sp Hình 3.16 Metacylis pithos Skryabin and Al-Yamani, 2006 Hình 3.17 Metacylis tropica Duran, 1957 Hình 3.18 Favella ehrenbergii Jưrgensen, 1924 Hình 3.19 Amphorellopsis acuta Kofoid & Campbell, 1929 Hình 3.20 Eutintinnus lususundae Kofoid & Campbell, 1929 Hình 3.21 Phân bố số lượng lồi Tintinnid theo khơng gian khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long Hình 3.22 Phân bố mật độ cá thể Tintinnid theo không gian khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long (cá thể/lít) Hình 3.23 Phân bố số lượng loài Tintinnid theo tầng nước trạm khu vực nghiên cứu Hình 3.24 Phân bố số lượng loài Tintinnid theo tầng nước tháng khu vực nghiên cứu Hình 3.25 Phân bố mật độ cá thể Tintinnid theo tầng nước trạm khu vực nghiên cứu Hình 3.26 Phân bố mật độ cá thể Tintinnid theo tầng nước tháng khu vực nghiên cứu Hình 3.27 Biến động số lượng lồi Tintinnid theo mùa trạm khu vực nghiên cứu Hình 3.28 Biến động mật độ Tintinnid theo mùa khu vực nghiên cứu x Trong tháng 5/2013 (n = 32, α = 0,05) mật độ Tintinnid có mối tương quan thuận khơng chặt với tảo Microphytoplankton (R = 0,369 p = 0,038) yếu tố khác tương quan khơng có (bảng 3.4 3.5) Trong tháng này, mật độ Tintinnid có mối tương quan với vài thơng số tất trạm liên tục (n = 12, α = 0,05) Trạm liên tục HL02, mật độ Tintinnid có tương quan nghịch 3- với mật độ tảo Microphytoplankton (R = -0,578, p = 0,049) với muối SiHO4 (R = - 0,667, p = 0,018); chúng lại có mối tương quan thuận chặt với Chlorophyll a (R = 0,862, p = 0,00031) Đối với trạm HL13 chúng tương quan nghịch với yếu tố nhiệt độ (R = -0,678, p = 0,015) Với trạm liên tục HL14, mật độ Tintinnid có mối tương quan nghịch với tảo Microphytoplankton (R = -0,633, p = 0,027) Chlorophyll a (R = -0,664, p = 0,019) tương quan thuận với tảo Picophytoplankton, Nanophytoplankton nhiệt độ Trong mật độ Tintinnid tương quan chặt với tảo Picophytoplankton (R = 0,819, p = 0,001) nhiệt độ (R = 0,852, p = 0,00045) (bảng 3.4 3.5) Ở trạm hàng tháng (n = 24, α = 0,05), mật độ Tintinnid có mối tương quan với số thơng số hai trạm HL04 HL03 cịn với hai trạm HL13 HL08 chúng khơng có tương quan với thông số (bảng 3.4 3.5) Tại trạm liên tục HL04, mật độ Tintinnid tương quan nghịch chặt với hai thông - 2- 3- số NO3 + NO2 (R = -0,554, p = 0,005) SiHO4 (R= -0,602, p = 0,002) Đối + với trạm HL02 chúng tương quan nghịch không thật chặt với NH (R = -0,498, p = 0,013) tương quan thuận chặt với hai loại tảo tảo Nanophytoplankton (R = 0,633, p = 0,00044) tảo Microphytoplankton (R = 0,661, p = 0,001) Tóm lại, mật độ Tintinnid tương quan chủ yếu số yếu tô môi trường như: nhiệt độ, độ mặn, pH; với tảo Microphytoplankton, Nanophytoplankton, Picophytoplankton, Chlorophyll a với số chất dinh dưỡng như: NH4+, NO3+ NO22-, PO43- SiHO43- với hình thức mức độ khác Trong đó, chúng tương quan chặt với loại vi tảo (Micro, Nano, Pico), Chlorophyll a, nhiệt độ, NO3-+NO22- SiHO43- Điều phần giải thích nguyên nhân phân bố khác số lượng loài mật độ cá thể Tintinnid khu vực nghiên cứu trình bày mục 3.2.1.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Đã xác định 40 loài, 13 giống, họ trùng Lông bơi thuộc Tintinnida phân bố Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long Trong số giống xác định, giống Tintinnopsis có số lồi đa dạng nhất, với 19 loài, chiếm 47% số loài Lồi Tintinnopsis tocantinensis có mật độ cá thể cao vùng nghiên cứu, với mật độ 163 cá thể/L (chiếm 34,82% tổng số cá thể khu vực) Trong số 40 loài 13 giống phân bố vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, có 13 lồi ghi nhận có mặt khu vực ven biển phía Nam Việt Nam ghi nhận giống 27 loài cho thành phần động vật khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long nói riêng Việt Nam nói chung Đã đưa đặc điểm nhận dạng phân bố kèm theo ảnh chụp minh họa 20 lồi trùng Lơng bơi thường gặp khu vực nghiên cứu Về phân bố theo khơng gian, số lượng lồi trùng Lơng bơi có xu hướng đa dạng khu vực vịnh mật độ cá thể trùng Lông bơi thường tập trung cao cửa sông, ven bờ vịnh Theo tầng, số lượng loài mật độ cá thể khơng có biến động lớn tầng mặt tầng 1,5m xu biến động tầng mặt tầng 1,5m giống Theo thời gian, số lượng loài mật độ cá thể trùng Lông bơi không biến động lớn theo hai mùa mưa khơ Tuy nhiên xét theo tháng mật độ cá thể số lượng loài chúng lại có mức độ đa dạng phong phú vào tháng 10 11; tháng ; tháng 5, Về phân bố theo ngày đêm, trừ trạm HL13 vào tháng 5/2013, tất trạm lại có số lượng lồi đa dạng mật độ cá thể cao vào lúc chiều tối sáng sớm Mật độ trùng Lông bơi tương quan chủ yếu với số yếu tô môi trường như: nhiệt độ, độ mặn, pH; với tảo Microphytoplankton, Nanophytoplankton, + - Picophytoplankton, Chlorophyll a với số chất dinh dưỡng như: NH4 , NO3 + 2- 3- NO2 SiHO4 với hình thức mức độ khác Trong đó, chúng tương quan chặt với loại vi tảo (Micro, Nano, Pico), Chlorophyll a, nhiệt độ, - 2- 3- 3- NO3 +NO2 , PO4 SiHO4 KIẾN NGHỊ: Bộ Tintinnida có thành phần lồi phong phú đa dạng, vậy, cần có nghiên cứu quy mô rộng nước nhằm tập hợp mẫu vật nhiều vùng để đánh giá đầy đủ đa dạng Cần kết hợp với việc xác định AND để khẳng định thêm lồi cho khoa học Cần có nghiên cứu chun sâu sinh thái, tập tính trùng Lơng bơi để đánh giá hết vai trò chúng thủy vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Đức Thạnh (2010), Nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long –Bái Tử Long, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Tài nguyên Môi trường biển Tiếng Anh Al-Yamani F.Y., Skryabin V., Gubanova A., Khvorov S., Prusova I (2011) Marine zooplankton practical guide for the northwestern Arabian Gulf, Kuwait institute for scientific research, Vol.1, 196p Balkis N., Toklu-Alicli B (2009), “Tintinnid (Protozoa: Ciliophora) species in the Edremit Bay”, IUFS J Biol, 68(1), pp 47-53 Campbell A S (1942), The oceanic Tintinnoina of the plankton gathered during the last cruise of the Carnegie, Carnegie institution of washington publication 537, biology-II, 164p Chihara M., Murano M (1997), An illustrated guide to marine plankton in Japan, Tokai University Press, pp 421- 483, pl.1-33 Cosper T C (1972), “The identification of Tintinnids (Protozoa: Ciliata: Tintinnida) of the St Andrew Bay system, Florida”, Bulletin of Marine Science, 22 (2), p.391-418 Fol H (1881), “Contribution to the knowledge of the family Tintinnodea”, The Annals and Magazine of Natural History, 7, pp 237-250 Fol H (1883), “Futher contribution to the knowledge of the family Tintinnodea”, The annals and magazine of natural history, 68, pp 73 – 88 Jörgensen E (1924), “Mediterranean Tintinnidae”, Rep Dan Oceanogr Exped Mediter., 2: J3, pp – 110 10 Hada Y (1932), “The Tintinnoinea from the sea of Okhotsk and its neighborhood”, J Fac Sci Hokkaido Univ., Ser VI, Zool., 2(1), pp 37-59 11 Hada Y (1935), “On the pelagic ciliata, Tintinnoinea, from the East Indies with consideration on the character of the plankton in the seas”, Bulletin of the Japanese Society of Fisheries Science, 4, pp 242-252 12 Hada Y (1937), “The fauna of Akeshi bay, IV The pelagic ciliata” Ibid., 5(3), pp 143 – 216 13 Hada Y (1938), “Studies on the Tintinnoinea from the western tropical pacific”, Ibid., 6(2), pp 87 – 193 14 Hada Y (1964), “New species of the Tintinnida found from the Inland Sea”, Bulletin Suzugamine Women's College, Nat Sci., 11, pp 1-4 15 Kofoid C.A and Campbell A.S (1929), A conspectus of the marine and freshwater Ciliata belonging to the suborder Tintinnoinea, with description of new species principally from the Agassiz Expedition to the eastern tropical Pacific, 1904-1905, Univ Calif Publs Zool., 34, p 1-403 16 Marshall S M (1934), “The Silicoflagellata and Tintinnoinea Great Barrier Reef Expedition 1928-1929”, Sci Rep , Vol 6, No.15, pp 623-664, 43 textfigs 17 Marshall S.M (1969), Order: Tintinnida Conseil international pour l’explaration de la mer, Zooplankton sheet: 117-127 18 Middlebrook K., Emerson C.W., Roff J.C and Lynn D.H (1987), “Ditribution and abundance of tintinnids in the Quoddy Region of the Bay of Fundy”, Canadian Journal of Zoology, 65, pp 594-601 19 Nie D (1934), “Notes of Tintinnoinea from the bay of Amoy”, Third 20 Nie D and Cheng P (1947), “Tintinnoinea of the Hainan region”, Contr Biol Lab Sei Soc China, Vol XVI, pp 41-86 21 Pierce R.W and Turner J.T (1992), “Ecology of planktonic ciliates in marine food webs”, Reviews in aquatic science, 6, pp 139-181 22 Schmidt J (1901), Some Tintinnodea from the Gulf of Siam Vidensk Maddel Naturh For i Kjobenhavn, pp.183 – 190, figs in text 23 Sherr E.B., Sherr B.F and Paffenhofer G.A (1986), “Phagotrophic protozoa as food for metazoans: a “missing” trophic link in marine pelagic food webs?” Marine Microbial Food Webs, 1, pp 61-80 24 Sieh-Chih C (1956), “Notes on the freshwater Tintinnoinea from Kiangsu and Anhui provinces”, Acta Hydrobiologica 1, pp 61-87 (in Chinese with English abstract) 25 Shirota A (1966), The plankton of South Vietnam – Freshwater and marine plankton, Overseas Technical Cooperation Agency, Japan, 462p 26 Shockloff A L and Edney J N (1972), Some extension of student’s t and Pearson’s r central distributions, Technical report, Measurement and Research central, Temple University, Philadelphia 27 Wang C.C (1936), “Notes on Tintinnoinea from the Gulf of Pe-Hai”, 28 Website: http://statisticsunesa.blogspot.com/2010/12/table-of-t-values.html 29 Website: http://media3.bmth.ac.uk/spss/focus_pages/focus_10a.htm Pearson's Product Moment Correlation Coefficient (PPMCC) 30 Yamaji I (1973), Illustrations of the Marine plankton of Japan Hoikusha publishing Co.,LTD pp 109-133 pl.52-60 31 Zaid M A, Hellal A.M (2012), “Tintinnids (Protozoa: Ciliata) from the coast of Hurghada Red Sea, Egypt”, Egyptian journal of Aquatic Research, No.38, p 249 – 268 Tiếng Đức 32 Brandt K (1896), “Die Tintinnen”, Bibliotheca Zoologica, 20, pp 45-72 33 Brandt K (1906), “Die Tintinnodeen der Plankton – Expedition”, Egenbn Atlant Ozean Plankton – Exped, Humboldt – Stift., 3, pp – 33 34 Brandt K.(1907), Idem, Systematischer Theil, Ibid., 488p 35 Daday, E V (1886), “Ein kleiner Beitrag zur Kenntnis der Infusorien-Fauna des Golfes von Neapel”, Mittheilungen aus der Zool Station zu Neapel, 6, pp 481-498 36 Daday E V (1887), “Monographie der familie der Tintinnodeen”, Mitt Zool Stn Neapel, 7, pp 473 – 591 37 Duran M (1957), “Nota sobre algunos tintinnoineos del plancton de Puerto Rico”, Inv Pesq, Tomo VIII, páginas 97 a 120 38 Entz G (1884), “Ueber influsorien des Golfes von Neapel”, Mitt Zool Sta Neapel, Bd 5, pp 289 – 444, pls 20-25 39 Entz G., (1909), “Studien uber organisation und biologie der Tintinniden” Arch Prot., Bd 15, pp 93 – 226, pls 8-21, textfigs 40 Fol H (1884), Sur la famille des Tintinnodea Recuil Zool Suise, Tom 41 Laackmann H (1913), “Adriatische Tintinnodeen”, Sitz Kais Akad Wiss Wien, Mathem Naturw Klasse, Bd.122, pp 1-45, pls 1-6, textfigs 42 Meunier A (1919), “Microplankton de la Mer Flamande 4ieme partie, Les Tintinnides et Cetera”, Mémoires de Musée Royal d'Histoire Natuelle de Belgique, 8, pp.1-59 Tiếng Pháp 43 Dawydoff C.N (1936), “Observations sur la faune pélagique des eaux indochinoises”, Bull Soc Zool France, LXI, pp 461 – 484 44 Rose M (1926), Quelques note sur le plancton des cotes d’Annam et du Golfe Siam Note de L’Inst, Ocean Nhatrang, No.3 PHỤ LỤC (Ảnh: Đinh Văn Nhân, 2013 Độ phóng đại X200 X100) Họ Dictyocystidae Haeckel, 1873 50µm Wangiella dicollaria Nei,1934 Họ Tintinnidiidae Kofoid & Campbell, 1929 50µm 100µm Leprotintinnus elongatus Skryabin and Al-Yamani, 2007 Họ Codonellidae Kent, 1881 50µm Tintinnopsis beroidea Hada, 1938 50µm Tintinnopsis fimbriata Meunier, 1919 25μm 50µm Tintinnopsis bermudensis Brandt, 1906 100µm Tintinnopsis campanula Hada, 1932 50µm Tintinnopsis cylindrica Daday, 188710 Tintinnopsis karajacensis Brandt, 1906 100µm 50µm 11 Tintinnopsis radix Brandt, 190712 Tintinnopsis mortensenii Schmidt, 1901 50µm 50µm 13 Tintinnopsis nucula (Fol) Brandt, 1906 14 Tintinnopsis parva Merkle, 1909 50µm 50µm 15 Tintinnopsis parvula Jưrgensen, 1912 16 Tintinnopsis rotundata Kofoid & Campbell, 1929 25µm 50µm 17 Tintinnopsis schotti Brandt, 1906 18 Tintinnopsis tocantinensis Kofoid & Campbell, 1929 50µm Tintinnopsis urnula Meunier, 191020 Tintinnopsis tentaculata Nie & Cheng, 1947 50µm 25µm 21 Tintinnopsis dadayi Kofoid, 1905 50µm 23 Tintinnopsis turgida Kofoid & Campbell, 1929 Họ Codonellopsidae Kofoid & Campbell, 1929 50µm 50µm 25 Codonellopsis morchella Jưrgensen,1924 24 Stennosemella ventricosa Jưrgensen, 1924 50µm 26 Codonellopsis ostenfeldi Kofoid & Campbell, 1929 50µm 27 Codonellopsis sp Họ Metacylididae Kofoid & Campbell, 1929 50µm 50µm 28 Metacylis pithos Skryabin and AlYamani, 2006 29 Metacylis tropica Duran, 1957 50µm 50µm 30 Rhizodomus tagatzi Strelkow & Wirketis 1950 31 Climacocylis scalaroides Kofoid & Campbell 1929 Họ Xystonellidae Kofoid & Campbell, 1929 25µm 100µm 32 Favella azorica Jörgensen, 1924 33 Favella ehrenbergii Jörgensen, 1924 Họ Tintinnidae Claparède & Lachmann 1860 50µm 50µm 34 Amphorellopsis acuta Kofoid &35 Amphorides quadrillineata Jưrgensen, Campbell, 1929 50µm 50µm 36 Eutintinnus angustatus Daday, 1887 37 Eutintinnus apertus Kofoid & Campbell, 1929 50µm 50µm 38 Eutintinnus lususundae Kofoid & Campbell, 1929 39 Eutintinnus stramentus Kofoid & Campbell, 1929 40 Eutintinnus sp 50µm PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát khu vục nghiên cứu Đoàn khảo sát tháng 10/2012 Đoàn khảo sát tháng 5/2013 Tàu khảo sát thao tác thu mẫu tàu Thả máy CTD đo thông số môi trƣờng Thu mẫu vi khuẩn mẫu dinh dƣỡng Thu mẫu Động – Thực vật phù du vi khuẩn Thu mẫu nƣớc theo tầng mẫu định lƣợng Động – Thực vật phù du ... Đinh Văn Nhân ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ LONG, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420 103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... trên, đề tài luận văn: ? ?Đặc điểm thành phần loài phân bố Động vật nguyên sinh Tintinnida vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, Quảng Ninh? ?? đặt với mục đích: - Có số liệu thành phần loài Tintinnida khu vực nghiên... xung thành phần loài cho khu hệ động vật phù du khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long nói riêng khu hệ động vật phù du biển Việt Nam nói chung - Tìm hiểu đặc điểm phân bố Tintinnida vịnh Hạ Long – Bái

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan