Bài viết trình bày chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, Nhà nước ta qua các kỳ Đại hội; Những điểm mới trong chủ trương chủ động và tích cực hội nhập quốc tế của Đảng trong Nghị quyết Đại hội XI.
UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.1, NO.1 (2011) CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ THEO NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI Vương Thị Bích Thủy * TĨM TẮT Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi Chủ trương đề cập đến nhiều nghị quan trọng triển khai mạnh mẽ từ Đại hội IX đến Qua kỳ Đại hội Đảng, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế có bước phát triển với nội dung mới, vừa đáp ứng địi hỏi tình hình nước vừa phù hợp với xu chung thời đại Đại hội XI Đảng phát triển đường lối, sách đối ngoại lên tầm cao mới, đó, hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn Với định hướng này, tính chất trình độ hội nhập quốc tế nâng cao, phạm vi hội nhập quốc tế mở rộng Đặt vấn đề Sau 25 năm đổi mới, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta không ngừng phát triển bước mở rộng Dưới ánh sáng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, chủ trương hội nhập quốc tế Việt Nam có bước phát triển với nội dung mới, vừa đáp ứng địi hỏi tình hình nước vừa phù hợp với xu chung thời đại Nội dung 2.1 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, Nhà nước ta qua kỳ Đại hội Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đề cập đến nhiều nghị quan trọng Đảng Nhà nước ta Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986), sở phân tích bối cảnh quốc tế tình hình đất nước, Đảng ta chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Đại hội VI đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng, có lợi Tuy nhiên, khẳng định rằng, bước khởi đầu cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đánh dấu chủ trương thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế triển khai từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (tháng năm 1991) Với sách đối ngoại rộng mở, Đại hội VII chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở ngun tắc tồn hịa bình Thực phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”[1], Việt Nam 89 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 1, SỐ (2011) tích cực thúc đẩy mối quan hệ song phương với nước, chủ động tham gia vào tổ chức hợp tác khu vực quốc tế Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 06/1996), sau 10 năm thực đường lối đổi mới, đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng thể rõ ràng mạnh mẽ Với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, Đảng nhấn mạnh chủ trương xây dựng kinh tế mở, hướng mạnh xuất kêu gọi đầu tư nước Tại Đại hội này, Đảng định “tiếp tục đổi chế kinh tế đối ngoại, đẩy nhanh trình hội nhập với kinh tế khu vực giới” Cụ thể hóa bước chủ trương nêu trên, Nghị Trung ương 4, khóa VIII (tháng 12-1997) nêu rõ nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nước ta “tích cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế”, đồng thời đề cao nhiệm vụ “Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, luật pháp sản phẩm mà có khả cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực thị trường quốc tế” [2] Nghị cho thấy Đảng nhận thức đắn vai trò hội nhập kinh tế quốc tế phát triển toàn diện chiến lược tương lai đất nước Lần đầu tiên, thuật ngữ “hội nhập quốc tế”, “tích cực chủ động thâm nhập” “chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới” hay “gia nhập tổ chức APEC, WTO” khẳng định mạnh mẽ, dứt khoát, tạo chỗ dựa tin cậy cho tồn sách kinh tế đối ngoại nước ta thời kỳ Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ, xu hội nhập, hợp tác kinh tế giới ngày gia tăng, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội VIII Đại hội IX phát triển nâng lên tầm cao với phương châm “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ vững sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường” [3] Cũng Đại hội này, lần Đảng ta đưa chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ trương gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Với chủ trương này, tích cực tham gia q trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời chủ động đẩy mạnh trình cải cách, đổi nước, tích cực chuẩn bị điều kiện cấu lại kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách phát triển kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Nghị 07 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế (ngày 27/11/2001) nêu rõ nguyên tắc quán đạo trình hội nhập kinh tế đất nước Nghị quán triệt rõ: Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, toàn xã hội, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; q trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh gay gắt, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức… Kết hợp chặt chẽ q trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, 90 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.1, NO.1 (2011) thông qua hội nhập để tăng cuờng sức mạnh tổng hợp quốc gia, cảnh giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ "diễn biến hòa bình" nước ta Phát triển đường lối Đại hội IX, Đại hội X (năm 2006) Đảng kiên trì chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Phát triển tư tưởng nêu đại hội trước, Đại hội X lần nhấn mạnh “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” đồng thời khẳng định rõ mong muốn Việt Nam “tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Trong bối cảnh nước ta đứng trước ngưỡng cửa hội nhập đầy đủ, hoàn toàn vào kinh tế giới (với việc nỗ lực hoàn tất thủ tục để gia nhập Tổ chức Thương mại giới – WTO), Đại hội X nêu cao nhiệm vụ “Tạo bước ngoặt hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh tế đối ngoại…, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâu đầy đủ với khu vực giới” [4] Hiện nay, tình hình giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng tài - kinh tế năm 2008 chưa kết thúc, nhiều quốc gia giới thực sách bảo hộ ngành sản xuất nước, Đại hội XI Đảng nêu cao tâm “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng” [5] Như là, qua kỳ Đại hội Đảng, tư tưởng chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế có bước phát triển với nội dung mới, vừa đáp ứng đòi hỏi tình hình nước vừa phù hợp với xu chung thời đại: từ hội nhập đến chủ động hội nhập; tích cực chủ động hội nhập đến chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâu đầy đủ với khu vực giới; từ hội nhập kinh tế quốc tế đến hội nhập quốc tế 2.2 Những điểm chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đảng Nghị Đại hội XI Trong 25 năm đổi mới, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, hội nhập kinh tế nước ta không ngừng phát triển bước mở rộng Đó tiến trình khách quan, diễn nhiều cấp độ: từ đơn phương (nỗ lực tiến hành cải cách kinh tế - xã hội nước), đến song phương đa phương (chủ động thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu) Đến Việt Nam khỏi tình trạng nước nghèo, tiềm lực kinh tế, sức mạnh vị đất nước nâng cao khu vực giới Cùng với việc gia nhập tổ chức ASEAN, ASEM, APEC ký kết hiệp định thương mại song phương với Mỹ, việc trở thành thành viên WTO tạo bước ngoặt trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, giúp nâng quan hệ kinh tế, thương mại nước ta với nhiều đối tác giới lên tầm cao Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 25 năm qua thu nhiều thành tựu quan trọng, tạo lập tảng để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế sâu rộng giai đoạn 2011 - 2020 91 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 1, SỐ (2011) Đại hội XI sở phân tích, đánh giá tình hình quốc tế điều kiện nước đề đường lối, sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn Nhìn chung, đường lối đối ngoại Đại hội XI kế thừa, tiếp nối đường lối đối ngoại Đại hội trước, đồng thời, có bước phát triển Trong tổng thể, hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn Đây bước phát triển quan trọng đánh dấu thay đổi chất tư đối ngoại Đảng, phù hợp với thay đổi quan hệ quốc tế nay, phù hợp với lực đất nước sau 25 năm đổi Phương châm hội nhập “tích cực chủ động”, điểm Đại hội XI nhấn mạnh tính chất, trình độ hội nhập quốc tế nước ta năm tới Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định tiếp tục: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” [6] Ở Đảng phát triển chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” [7] Đại hội X sang chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ, để phát triển nhanh bền vững, Việt Nam khơng có lựa chọn tốt phải tiếp tục trình hội nhập quốc tế cách toàn diện ngày sâu rộng Để thực chủ trương này, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Đảng xác định rõ nhiệm vụ: “Phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu quả” [8] Tiềm lực kinh tế yếu tố bản, cốt lõi, trọng tâm kinh tế Có tiềm lực kinh tế mạnh, kinh tế có khả độc lập, tự chủ, đất nước đứng vững hội nhập quốc tế Trong bối cảnh tình hình kinh tế giới đối mặt với khó khăn, thách thức (như nợ công Mỹ, Nhật Bản, nước Liên minh Châu Âu; lạm phát tăng nhanh hầu hết nước, giá nguyên vật liệu, lượng, lương thực, thực phẩm tăng; bất ổn xã hội có nguy lan rộng…) việc giữ vững tăng cường tiềm lực kinh tế có ý nghĩa quan trọng hết Đại hội XI Đảng nhấn mạnh vai trò định tiềm lực kinh tế quốc gia việc nâng cao trình độ hội nhập quốc tế có lợi cho đất nước Chỉ cách nâng cao tiềm lực kinh tế, có đủ sức mạnh vững bước tiến vào thị trường giới, hội nhập quốc tế cách sâu rộng có hiệu Từ “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” đến “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” cho thấy thay đổi mạnh bạo, đầy tâm Đảng Nhà nước ta lộ trình hội 92 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.1, NO.1 (2011) nhập Với chủ trương phạm vi hội nhập mở rộng, khơng cịn giới hạn lĩnh vực kinh tế mà hội nhập mang tính tồn diện hơn; sở hội nhập kinh tế, lấy hội nhập kinh tế làm trọng tâm, Đảng chủ trương mở rộng hội nhập quốc tế sang lĩnh vực khác: trị, quốc phịng - an ninh, văn hóa - xã hội hội nhập cấp độ: song phương, khu vực, đa phương toàn cầu Khi hội nhập quốc tế mở tất lĩnh vực mang đến cho nhiều hội, khả tranh thủ hiệu nguồn lực bên ngồi để đẩy nhanh q trình tự hóa thương mại, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Chính việc hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều lĩnh vực xu tất yếu, đường nhanh để đưa nước ta tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu sở phát huy lợi cạnh tranh, cho phép thu hút ngoại lực phát huy nội lực, tạo động lực thúc đẩy trình chuyển dịch, tái cấu trúc kinh tế, tăng tốc phát triển, “đi tắt, đón đầu” rút ngắn khoảng cách so với nước khu vực giới Hội nhập kinh tế nội dung then chốt, tảng vững q trình hội nhập quốc tế tồn diện Việt Nam Việt Nam tiếp tục hội nhập kinh tế nhiều tầng cấp khác nhau, từ đơn phương đến đa phương, song phương; liên kết tiểu vùng, hội nhập khu vực toàn cầu Cùng với hội nhập kinh tế, hội nhập lĩnh vực trị, văn hóa, quốc phịng - an ninh tạo hội lớn việc tiếp cận tri thức khoa học tiên tiến, công nghệ loại, làm cho đất nước ngày trở thành phận hữu khu vực giới, tham gia ngày sâu rộng vào phân công lao động quốc tế, có vị ngày cao kinh tế, trị văn hóa tồn cầu Hội nhập quốc tế tạo động lực mạnh mẽ để tiếp tục cải cách sâu rộng bên trong, đổi toàn diện đất nước, hướng tới xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; giúp tranh thủ điều kiện trì an ninh, hịa bình ổn định để phát triển, đồng thời mở rộng khả hợp tác với nước khác giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới Tuy nhiên, từ hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng hợp tác lĩnh vực khác chuyển sang hội nhập quốc tế tất lĩnh vực gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn đan xen lợi ích nước, đặt cho thách thức Phạm vi mức độ liên kết, tự hoá thương mại ngày sâu rộng cao Quá trình thực cam kết hội nhập Việt Nam ngày vào chiều sâu thực chất hơn, đó, kéo theo tác động mạnh mẽ đến kinh tế nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Trước hết yêu cầu khắc phục điểm nghẽn cản trở trình phát triển (như yếu kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cải cách đại hóa hành nhà nước ) đặt nhanh với mức độ nội dung ngày sâu rộng Trên lộ trình tới hội nhập cách tồn diện, Việt Nam cịn phải đối mặt với nhiều thách thức, nhiều bất cập phát triển kinh tế - xã hội chất lượng 93 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 1, SỐ (2011) tăng trưởng thấp, suất lao động chưa cao, cân đối vĩ mô chưa vững chắc; thu hẹp khoảng cách phát triển, vượt qua “bẫy” thu nhập trung bình bối cảnh dư chấn khủng hoảng tài tồn cầu cịn diễn biến phức tạp Tác động tiêu cực từ diễn biến bên gia tăng Hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế nước ta vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế Hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước (theo quan niệm truyền thống độc lập, chủ quyền) Những bất ổn không kinh tế mà an ninh, trị, văn hóa, xã hội từ bên ngồi nhanh chóng tác động tới nước ta; loại tội phạm xuyên quốc gia như: tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm có tổ chức, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… thách thức an ninh phi truyền thống khác gây tác hại đến mặt an ninh quốc gia Phạm vi tốc độ lây lan cú sốc từ bên gia tăng nhanh Theo đó, để giảm bớt tác động tiêu cực khai thác tối đa hội từ hội nhập quốc tế, Đảng cần xác định lộ trình hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh văn hóa - xã hội phù hợp với lực đất nước thay đổi quan hệ quốc tế, cho hội nhập quốc tế phục vụ hiệu mục tiêu phát triển, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Kết luận Sau 25 năm đổi mới, thực chủ trương xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Nhận thức tầng lớp nhân dân, chủ thể kinh tế hội nhập quốc tế nâng lên ngày đến thống Nền kinh tế giữ tốc độ tăng trưởng ổn định, có khả đứng vững trước biến động phức tạp tình hình giới Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nhiều khó khăn, thách thức phía trước Chúng ta tin tưởng rằng, lãnh đạo Đảng, với đường lối đắn Đại hội XI đề kinh nghiệm có, định thực thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 94 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.1, NO.1 (2011) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 146-147 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 60 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 120 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 204 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 102, 83-84 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 112 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 102 [8] http://www.nhandan.com.vn [9] http://www.tapchicongsan.org.vn THE POLICY OF INTERNATIONAL INTEGRATION ACCORDING TO THE RESOLUTION OF THE ELEVENTH NATIONAL CONGRESS OF THE COMMUNIST PARTY OF VIETNAM Vuong Thi Bich Thuy The University of Danang – University of Science and Education ABSTRACT International economic integration is one of the major policies of the Vietnam’s Government and the Communist Party of Vietnam (CPV) in the time of doi moi (renovation) This policy has been mentioned in several important resolutions and been implemented intensively since the Ninth National Congress of CPV Through the national congresses of CPV, the policy of international economic integration has had new developments with new contents which have met the requirements of the domestic situation and matched with the general trend of our time The Eleventh National Congress of CPV have developed the policy of foreign relations to a new height, in which international integration has become a major orientation of foreign relations With this orientation, the characteristics and the level of international intergation have been improved, the scope of international integration has been extended *TS Vương Thị Bích Thủy - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 95 ... động hội nhập; tích cực chủ động hội nhập đến chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâu đầy đủ với khu vực giới; từ hội nhập kinh tế quốc tế đến hội nhập quốc tế 2.2 Những điểm chủ trương chủ động... tộc, dân chủ tiến xã hội giới” [6] Ở Đảng phát triển chủ trương ? ?chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” [7] Đại hội X sang chủ trương ? ?chủ động... (2011) nhập Với chủ trương phạm vi hội nhập mở rộng, khơng cịn giới hạn lĩnh vực kinh tế mà hội nhập mang tính tồn diện hơn; sở hội nhập kinh tế, lấy hội nhập kinh tế làm trọng tâm, Đảng chủ trương