1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU HỌC

150 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

BÀI Mục tiêu Sau học xong này, ngƣời học có khả năng: Trình bày đƣợc định nghĩa tầm quan trọng giải phẫu học Trình bày đƣợc nguyên tắc đặt tên giải phẫu học Kể đƣợc tên nhà giải phẫu học lớn Việt Nam giới Nội dung ĐỊNH NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRONG CỦA GIẢI PHẪU HỌC 1.1 Khái niệm Giải phẫu học môn khoa học nghiên cứu hình thái, cấu trúc thể, mối liên quan phận thể thể với môi trƣờng, đồng thời nghiên cứu quy luật phát triển thể chức Có nhiều cách mơ tả giải phẫu khác nhau: -Giải phẫu hệ thống cách mô tả cấu trúc hệ quan riêng biệt Giải phẫu hệ thống thích hợp với mục đích giúp ngƣời học hiểu đƣợc cấu tạo chức hệ quan Các hệ thống quan thể bao gồm hệ xƣơng khớp, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hố, hệ tiết niệu-sinh dục, hệ thần kinh, hệ nội tiết hệ giác quan -Giải phẫu định khu cách mô tả cấu trúc mối liên quan tất hệ quan khác vùng thể Cơ thể đƣợc chia thành vùng sau: đầu mặt cổ, ngực, bụng, lƣng, chậu hông, đáy chậu, chi chi dƣới -Giải phẫu vi thể cách mơ tả cấu trúc quan dƣới kính hiển vi -Giải phẫu đại thể cách mô tả cấu trúc quan mắt thƣờng 1.2 Tầm quan trọng Trong y học có nhiều mơn học, giải phẫu học đƣợc xem môn học sở tất môn học y học Kiến thức giải phẫu học ngƣời kiến thức tảng, giúp ta hiểu đƣợc cấu tạo thể Muốn hiểu đƣợc hoạt động bình thƣờng bất thƣờng quan ( sinh lý học sinh lý bệnh), phát triển thai ( phôi học ), cấu trúc bất thƣờng quan bị bệnh (giải phẫu bệnh) phải biết cấu trúc, hình thái bình thƣờng quan phận thể (giải phẫu học) Giải phẫu học đƣợc xem môn học sở tất môn học chuyên ngành lâm sàng Muốn chăm sóc điều trị bệnh nhân tốt phải nắm vững đƣợc cấu tạo quan phận, vùng thể Không thể học môn học y học lâm sàng tốt không học tốt giải phẫu học Ví dụ: khơng biết vị trí giải phẫu tim đâu khơng thể nghe tiếng tim đƣợc, khơng biết giải phẫu gan khơng thể khám gan lớn, bắt mạch, truyền dịch khơng học giải phẫu mạch máu, khơng thể chích thuốc không học giải phẫu vùng đƣợc tiêm… Vì sinh viên y khoa phải đƣợc học giải phẫu học trƣớc học môn học khác y học phải học thật tốt, nắm thật vững kiến thức để vận dụng học tập chăm sóc bệnh nhân CÁC NGUYÊN TẮC ĐẶT TÊN TRONG GIẢI PHẪU HỌC 2.1 Dựa vào hình dáng để đặt tên Ví dụ: xƣơng thuyền (vì giống thuyền), xƣơng bƣớm (giống bƣớm), nhị đầu( có đầu)… 2.2 Dựa vào chức : Ví dụ: dạng-khép, ngữa-sấp, mấu chuyển, mấu động 2.3 Dựa vào tƣ trục thể -Tư bản: tƣ đứng thẳng, hai chân song song, hai tay duỗi thẳng, lòng bàn tay hƣớng phía trƣớc, ngón tay hƣớng -Các trục thể: + Trục phải trái: thể vận động theo trục gây động tác gấp duỗi, có gấp duỗi + Trục trƣớc sau: thể vận động theo trục gây động tác khép dạng, có khép, dạng + Trục dƣới: thể vận động theo trục gây động tác xoay vào xoay ra, sấp ngữa, có sấp, ngữa 2.4 Dựa vào vị trí tƣơng quan với ba mặt phẳng không gian Từ mặt phẳng không gian : mặt phẳng ngang, mặt phẳng đứng dọc, mặt phẳng đứng ngang, ngƣời ta sử dụng tên gọi sau: -Trên dƣới: gần đầu, dƣới gần chân -Trƣớc sau: trƣớc bụng, sau lƣng -Trong ngồi: dùng theo nghĩa thơng thƣờng 2.5 Dựa vào vị trí nơng sâu (cơ gấp nơng gấp sâu), hƣớng (thẳng, chéo, xiên ) SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA GIẢI PHẪU HỌC 3.1 Lịch sử giải phẫu học giới Môn giải phẫu học bắt nguồn từ kiến thức giải phẫu thuộc y học cổ Hi Lạp La Mã Từ nhiều kỷ trƣớc sau công nguyên kỷ XV, nhiều bậc thầy y học có cống hiến xuất sắc nhƣ: Hypocrate ( ông tổ ngành Y ), Galien, Hoa Đà HYPOCRATE ANDRE VESALIUS ĐỖ XUÂN HỢP Đến thời kỳ trung cổ, tƣ tƣởng siêu hình nhà thờ thống trị lĩnh vực, giải phẫu học nhƣ ngành khoa học khác bị suy thoái nghiêm trọng Song đến thời kỳ phục hƣng, tƣ tƣởng siêu hình bị đánh đỗ, nhiều nhà nghiên cứu tiến hành mổ tử thi để tìm hiểu cấu tạo thể Đi đầu ông Andre Vesalius ( đƣợc xem ông tổ ngành giải phẫu học giới), Leonard de Vinci, William Harvey (phát minh hệ tuần hồn), Lewen Hook phát minh kính hiển vi, Malpighi phát minh ngành giải phẫu học vi thể Sang kỷ XX, ngành khoa học kĩ thuật phát triển tạo điều kiện cho giải phẫu học không ngừng lên Với việc phát minh kính hiển vi điện tử có độ phóng đại cực lớn tạo thuận lợi cho nghiên cứu tế bào, màng tế bào, bào quan Nhiều ngành giải phẫu đƣợc thành lập nhƣ giải phẫu thần kinh, nhân trắc học, giải phẫu x quang… 3.2 Lịch sử giải phẫu học Việt Nam Những kiến thức giải phẫu đƣợc đề cập từ Hải Thƣợng Lãn Ông ( từ kỹ XIII) Môn giải phẫu học Việt Nam đƣợc hình thành từ đầu kỹ XX từ trƣờng Đại học Đông Dƣơng đƣợc thành lập (1904) Hồ Đắc Di vị bác sĩ Việt Nam đƣợc Pháp phong hàm Giáo sƣ Việt Nam tham gia dạy giải phẫu với giáo sƣ Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Xuân Nguyên, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Hữu Do có nhiều cơng lao đóng góp phát triển ngành giải phẫu học, giáo sƣ Đỗ Xuân Hợp trở thành nhà giải phẫu học Việt Nam Ông biên soạn giảng giải phẫu tiếng Việt biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt tập Gần giải phẫu học Việt Nam đạt đƣợc số thành tựu đáng kể làm sở để phát triển ngành phẫu thuật tim, phổi, gan, mắt, sọ não…Đã có nhiều nghiên cứu “nhân trắc học” mà ngƣời có nhiều cơng lao đóng góp Giáo sƣ Nguyễn Quang Quyền Nhiều nghiên cứu giải phẫu học kích thƣớc, tầm vóc lứa tuổi ngƣời Việt Nam làm sở cho ngành khoa học khác y học phát triển đẻ cải thiện tầm vóc sức khỏe ngƣời Việt Nam Điền vào khoảng trống Câu Giải phẫu học môn khoa học nghiên cứu ……………………………của thể, mối liên quan phận thể thể với môi trƣờng, đồng thời nghiên cứu quy luật phát triển thể chức Chọn câu Câu Ai đƣợc tôn vinh ông tổ ngành giải phẫu học giới: A Hypocrate B Andre Vesalius C Hoa Đà D Leonard de Vinci Câu Vị giáo sƣ đƣợc tôn vinh nhà Giải phẫu học Việt Nam A Hải Thƣợng Lãn Ông B Hồ Đắc Di C Tôn Thất Tùng D Đỗ Xuân Hợp Câu Vị giáo sƣ Việt Nam có nhiều nghiên cứu giải phẫu gan đề phƣơng pháp “mổ cắt gan khô” tiếng giới A Nguyễn Quang Quyền B Hồ Đắc Di C Tôn Thất Tùng D Đỗ Xuân Hợp Chọn sai Câu Tƣ ngƣời tƣ đứng thẳng, hai chân song song, hai tay duỗi thẳng, mu bàn tay hƣớng phía trƣớc, ngón hƣớng vào BÀI Số tiết Mục tiêu Sau học xong này, ngƣời học có khả năng: Trình bày chức năng, hình thể ngồi, cấu tạo, thành phần hóa học phân loại hệ xƣơng Trình bày thành phần, số lƣợng tranh ảnh, mơ hình xƣơng thể Nội dung ĐẠI CƢƠNG Sự vận động đặc điểm để phân biệt động vật thực vật Sinh vật có loại vận động: - Vận động kiểu Amib nhờ chất nguyên sinh, ví dụ nhƣ bạch cầu - Vận động nhờ lơng chuyển: ví dụ nhƣ biểu mơ - Vận động nhờ co vân làm ngƣời chuyển động Bộ máy vận động gồm có hai phần: + Phần thụ động gồm xƣơng khớp nối liền xƣơng + Phần chủ động vân ( bám vào xƣơng) 1.1 Chức năng: Xƣơng đƣợc tạo nên từ mô xƣơng loại mô liên kết cứng rắn nằm phần mềm thể có năm chức sau : 1.1.1 Chức nâng đỡ Bộ xƣơng cột trụ thể,chỗ dựa cho quan bám vào 1.1.2 Chức tạo hình dáng cho thể Bộ xƣơng tạo nên hình dáng thể, hình dáng thay đổi theo phát triển thể Hình dáng thƣờng liên quan đến di truyền Có ba loại hình dáng thƣờng gặp cao gầy, mập lùn, loại trung gian hình táo hay hình lê 1.1.3 Chức bảo vệ Xƣơng hộp sọ bảo vệ não, cột sống bảo vệ tủy sống, lồng ngực bảo vệ tim phổi 1.1.4 Chức vận động Các xƣơng chuyển động làm thể chuyển động theo 1.1.5 Chức tạo máu dự trữ chất Tủy xƣơng nơi tạo huyết, sản sinh hồng huyết cầu Xƣơng kho dự trữ chất khoáng nhƣ Fe++, Ca++ Khi thể cần huy động chất từ xƣơng 1.2 Phân loại hình thể xƣơng 1.2.1 Phân loại: Ngƣời ta thƣờng chia làm loại: Xƣơng dài, Xƣơng ngắn, Xƣơng dẹt, Xƣơng bất định hình Xƣơng vừng xƣơng nhỏ nằm gân 1.2.2 Hình thể ngồi xương dài Gồm phần: đầu, cổ xƣơng thân xƣơng - Đầu xƣơng: có đầu dƣới, thƣờng có chỏm hình cầu hay phẳng, có nhiều chỗ lồi lõm, có diện tiếp khớp với xƣơng khác - Cổ xƣơng: nối tiếp đầu thân xƣơng - Thân xƣơng: hình lăng trụ tam giác có mặt, bờ, nhẵn hay gồ ghề để bám mạch máu thần kinh qua 1.3 Cấu tạo Thành phần xƣơng mơ xƣơng, xƣơng có mạch nuôi dƣỡng dây thần kinh cảm giác Từ ngồi vào gồm có : - Màng xƣơng : Màng xƣơng bao bọc bên ngồi xƣơng có khả tạo xƣơng - Mô xƣơng đặc : tạo nên hệ thống Havers xƣơng mỏng xếp thành vòng đồng tâm bao quanh ống Have, ống Have có mạch máu , bạch mạch dây thần kinh - Mô xƣơng xốp : xƣơng xếp theo nhiều hƣớng khác tạo thành vách xƣơng khúc khuỷu, bè xƣơng khoang nhỏ giống nhƣ bọt biển Các khoang chứa tủy đỏ, nơi sản xuất tế bào máu - Tủy xƣơng :Có loại tủy + Tủy sinh xƣơng : có tế bào mô xƣơng tạo cốt bào, hủy cốt bào Hai loại tế bào tham gia vào trình tạo xƣơng tiêu xƣơng + Tủy sinh huyết : có tế bào sản sinh dịng hồng cầu , bạch cầu tiểu cầu Thành phần hóa học xƣơng gồm 50% nƣớc, 17,8% mỡ, 21,8 % chất vô 12,5% hữu Ở trẻ em nhiếu chất hữu nên xƣơng mềm dẽo, khó gãy gãy cành tƣơi Ở ngƣời già xƣơng nhiều calci nên dễ gãy 1.4 Sự tái tạo xƣơng Khi xƣơng gãy, nơi gãy hình thành khối tổ chức liên kết màng xƣơng, cân mạch máu tủy xƣơng tạo nên Tổ chức liên kết ngấm vơi theo kiểu cốt hóa trực tiếp làm lành xƣơng Do mổ kết hợp xƣơng, bác sĩ phải giữ lại màng xƣơng tổ chức xƣơng vụn dây nguồn cung cấp calci để tạo cốt hóa 1.5 Thành phần số lƣợng Cơ thể ngƣời có khoảng 206 xƣơng chia làm phần 1.5.1 Bộ xương trục (gồm xương đầu, thân mình) Gồm 80 xƣơng xƣơng đầu 29 xƣơng thân có 51 xƣơng Xƣơng đầu Xƣơng thân Xƣơng chi Xƣơng chi dƣới Hình 2.1 Bộ xƣơng thể - Xƣơng đầu gồm 14 xƣơng mặt xƣơng sọ, ngồi cịn có xƣơng móng xƣơng nhỏ tai - Xƣơng thân gồm 26 xƣơng cột sống, 24 xƣơng sƣờn, xƣơng ức 1.5.2 Bộ xương treo( hay xương tứ chi) Gồm 64 xƣơng chi 62 xƣơng chi dƣới XƢƠNG ĐẦU Xƣơng đầu gồm 14 xƣơng mặt xƣơng sọ, ngồi cịn có xƣơng móng xƣơng nhỏ tai 2.1 Xƣơng sọ Gồm có xƣơng tạo nên hộp sọ xƣơng trán, xƣơng đỉnh, xƣơng chẩm, xƣơng thái dƣơng, xƣơng sàng , xƣơng bƣớm Các xƣơng sọ tạo nên hộp sọ bảo vệ não 2.2 Xƣơng mặt Các xƣơng mặt dính liền khối dính với hộp sọ, tạo nên khung xƣơng mặt gồm 14 xƣơng xƣơng lệ, xƣơng xoăn mũi dƣới, xƣơng mũi, xƣơng hàm trên, xƣơng cái, xƣơng gò má, xƣơng hàm dƣới xƣơng mía Xương Sä Xương mặ t Hình 2 Xƣơng đầu Hình Xƣơng móng Hình 2.4 Xƣơng tai XƢƠNG Ở THÂN Xƣơng thân bao gồm cột sống xƣơng ngực 3.1 Xƣơng cột sống: Cột sống cấu trúc xƣơng vừa mềm dẽo vừa vững Nó vừa vận động linh hoạt, vừa bao bọc bảo vệ tủy sống, nâng đỡ cho đầu tạo chỗ bám cho xƣơng sƣờn, đai chậu lƣng Cột sống nằm thân mình, phía sau lƣng, chia làm đoạn: đoạn cổ (7 đốt sống ), đoạn ngực ( 12 ), đoạn thắt lƣng (5 ), đoạn ( ), đoạn cụt ( 3-5 ) Các đốt sống cụt thƣờng dính liền nên ngƣời ta xem cột sống có 26 đốt sống Cột sống có chỗ lồi trƣớc ( cong cổ cong thắt lƣng ) Có chỗ lồi sau ( cong ngực cong cùng) Mỗi đốt sống gồm có thân đốt sống nằm trƣớc cung đốt sống nằm sau Giữa thân cung lỗ đốt sống Từ cung đốt sống tách mỏm xƣơng: mỏm gai, mỏm ngang Giữa đốt sống gần có lỗ gian đốt sống để dây thần kinh sống mạch máu qua A Nhìn trƣớc B Nhìn bên Hình 2.5 Cột sống 10 C Nhìn sau D Yên 22 Tác dụng quan trọng Progesteron A Phát triển giới tính nữ B Phát triển tuyến vú C Nuôi dƣỡng thai D Phát triển quan sinh dục nữ 23 Adrenalin hormon tuyến A Thƣợng thận B Tụy C Buồng trứng D Yên 136 BÀI 12 Số tiết Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh có khả : Mơ tả đƣợc đặc điểm giải phẫu nhãn cầu cấu trúc có liên quan Mơ tả đƣợc đặc điểm giải phẫu tai ngoài, tai tai Mô tả đƣợc đặc điểm giải phẫu da ứng dụng thực hành chăm sóc điều dƣỡng Xác định đƣợc đặc điểm giải phẫu mắt, tai da tranh ảnh mơ hình Nội dung ĐẠI CƢƠNG Hiện ngƣời ta xác định thể ngƣời có loại giác quan thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác xúc giác Mỗi quan thị giác có phận thu nhận cảm giác tƣơng ứng mắt, tai, mũi, lƣỡi da Mũi học hệ hô hấp, lƣỡi học hệ tiêu tiêu hóa, trình bày quan lại mắt, tai da MẮT Mắt gồm có nhãn cầu, quan phụ thuộc dây thần kinh thị giác 2.1 Nhãn cầu Là khối hình cầu đƣờng kính khoảng 24mm, nằm ổ mắt khoảng 1/6 diện tích phía trƣớc lộ khỏi ổ mắt Nhãn cầu đƣợc cấu tạo lớp áo, bên lớp áo môi trƣờng suốt buồng nhãn cầu 2.1.1 Ba lớp áo nhãn cầu: Từ vào gồm: 137 - Lớp áo xơ (màng xơ): gồm giác mạc trƣớc củng mạc sau Giác mạc phần suốt chiếm khoảng 1/6 trƣớc nhãn cầu Củng mạc hay gọi “lòng trắng” lớp mô liên kết dày để bao bọc nhãn cầu chỗ bám cho mắt Hình 12.1 Cấu tạo mắt Hình 12.2 Ba lớp nhãn cầu - Lớp áo mạch(màng mạch) : gồm phần từ trƣớc sau mống mắt, thể mi màng mạch +Mống mắt (còn gọi lòng đen), màng ngăn tiền phịng hậu phịng, có lỗ trịn kích thƣớc 3mm gọi đồng tử hay ngƣơi, co giãn theo kích thích ánh sáng Mống mắt tiếp giáp với thủy tinh thể phía sau thủy dịch phía trƣớc Màu sắc mống mắt thay đổi tùy theo tế bào sắc tố mống mắt ( mắt vàng, mắt xanh mắt nâu tùy theo dân tộc) Mống mắt đƣợc cấu tạo cơ: co đồng tử giãn đồng tử Cơ co đồng tử vịng quanh đồng tử, có tác dụng làm giảm đƣờng kính đồng tử bị kích thích ánh sáng Cơ thần kinh phó giao cảm chi phối Cơ giãn đồng tử tỏa hình nan hoa từ ngồi, có tác dụng làm giản đồng tử thiếu ánh sáng bóng tối Cơ thần kinh giao cảm chi phối Nhờ co giãn làm mống mắt có đặc điểm co 138 giãn theo ánh sáng, độ nhìn xa gần mống mắt có vai trị nhƣ màng chắn để điều chỉnh lƣợng ánh sáng vào nhãn cầu + Thể mi (Ciliaris) phần nối liền với mống mắt trƣớc hắc mạc sau, có độ dài 6mm, đầu ụ thể mi có sợi dây chằng Zinn treo thể thủy tinh Các sợi trơn thể mi tạo nên thể mi có vai trị điều tiết thể thủy tinh ta nhìn gần xa + Màng mạch, cịn gọi hắc mạc, phần tiếp nối thể mi trãi dài đến thần kinh thị giác có nhiều mạch máu sắc tố đen Lớp có nhiệm vụ nuôi dƣỡng võng mạc nhờ lớp sắc tố đen tạo thành buồng tối nhãn cầu để giúp cho hình ảnh rõ võng mạc -Lớp áo trong(màng thần kinh):còn gọi võng mạc lớp nhãn cầu, sau liên tiếp với thần kinh thị giác Võng mạc có nhiều lớp, lớp tế bào thị giác gồm tế bào nón tế bào que Các tế bào thị giác chuyễn xung động đến dây thân kinh thị giác Hình 12.3 Các tế bào thị giác Hình 12.4 Các thành phần mắt Con ngƣơi Lòng trắng Mi Lịng đen 5.Lơng mi 139 Võng mạc chia làm khu vực +Hoàng điểm: tập trung nhiều tế bào nón, nơi nhìn vật đƣợc chi tiết rõ ràng +Điểm mù: nơi tập trung sợi thần kinh thị giác để tạo thành dây thần kinh thị giác vùng khơng có tế bào thị giác, nên khơng thể tiếp nhận hình ảnh đƣợc, ta gọi điểm mù sinh lý +Vùng ngoại vi: có tế bào thị giác hơn, nên xa hoàng điểm rõ 2.1.2 Các buồng nhãn cầu -Tiền phòng: khoảng trống nằm giác mạc mống mặ -Hậu phòng: khoảng nằm mống mắt thủy tinh thể -Buồng nhãn cầu: khoảng trống lớn nằm sau thủy tinh thể 2.1.3 Các môi trường suốt: Gồm thủy dịch, thủy tinh thể, thể kính - Thủy dịch chất lỏng suốt thể mi tiết nằm tiền phòng hậu phòng để giúp ánh sáng vào nhãn cầu dễ dàng Thủy dịch có nhiệm vụ nuôi dƣỡng tổ chức vô mạch nhãn cầu nhƣ giác mạc, thể thủy tinh - Thủy tinh thể thấu kính hội tụ mặt lồi suốt, có tính đàn hồi, thể rắn Ở ngƣời già thủy tinh thể giảm đàn hồi, giảm suốt, có màu vàng đục gây bệnh mù lòa đục thủy tinh thể Thủy tinh thể đƣợc treo vào thể mi dây chằng Zinn đƣợc điều tiết co giãn thể mi Cấu tạo thủy tinh thể bao gồm lớp bao, lớp vỏ nhân Thủy tinh thể khơng có mạch máu dây thần kinh, đƣợc ni dƣỡng thẩm thấu thủy dịch - Thể kính (Vitreous body) chất dịch dạng keo giống nhƣ lòng trắng trứng suốt nằm sau thể thủy tinh lòng nhãn cầu 140 2.2 Các quan phụ mắt 2.2.1 Các mắt Có vận động nhãn cầu thẳng (trên, dƣới, trong, ngoài) chéo ( trên, dƣới ) 2.2.2 Xương hốc mắt Hốc mắt hình tháp, có đỉnh, có đáy thành -Đỉnh quay sau thông với nội sọ qua lỗ thị giác khe bƣớm -Đáy hình chữ nhật quay trƣớc nằm xƣơng sọ xƣơng mặt -Thành đƣợc cấu tạo xƣơng trán, phía có xoang trán Góc ngồi có tuyến lệ Thành dƣới hay ổ mắt xƣơng hàm trên, xƣơng xƣơng gò má tạo nên Thành cấu tạo ngành lên xƣơng hàm trên, xƣơng lệ thân xƣơng bƣớm tạo nên Thành xƣơng bƣớm, xƣơng gị má xƣơng trán tạo nên 2.2.3 Lơng mày: lơng ngắn nằm cung mày có tác dụng che chắn bảo vệ mắt 2.2.4 Mi mắt: Là tổ chức bán bán mạc che chở phía trƣớc nhãn cầu, gồm mi mi dƣới, ngăn cách khe mi Mỗi bờ mi có lơng mi Cấu tạo mi mắt từ vào gồm da, mở dƣới da, lớp vòng mi, lớp sụn mi lớp kết mạc mi 2.2.5 Kết mạc Kết mạc màng niêm mạc mỏng lót mặt mí mắt liên tiếp sau phủ mặt trƣớc nhãn cầu 2.2.6 Bộ lệ (lacrimal apparatus) Gồm tuyến lệ nằm góc ngồi ổ mắt, nƣớc mắt tuyến lệ tiết chảy vào vịm kết mạc dƣới, sau đổ vào tiểu quản lệ, đổ vào túi lệ Từ nƣớc mắt đƣợc ống lệ mũi dẫn đổ vào ngách mũi dƣới Vì dùng thuốc nhỏ mắt ta thấy đắng miệng 141 Hình 12.5 Bộ lệ 2.2.7 Dây thần kinh thị giác: Các tế bào thần kinh thị giác tập trung lại tạo thành dây thần kinh thị giác, dtk số 12 dtk sọ não Có dtk thị giác DTK thị giác chui qua lỗ thị giác vào hộp sọ, sau dtk bắt chéo tạo thành giao thoa thị giác, chạy trung tâm thị giác thùy chẩm GIẢI PHẪU TAI Tai quan nhận cảm thính giác thăng Tai gồm có phần: tai ngồi, tai tai 3.1 Tai ngoài: gồm vành tai ống tai 3.1.1 Vành tai: Đƣợc cấu tạo vành sụn lồi lõm có da che phủ, bề mặt có gờ rãnh, giúp ta nhận biết tiếng động hƣớng Đáy vành tai thu hẹp dần thành rãnh thơng với ống tai gọi concha Gờ ngồi hay nếp vành tai gọi gờ luân nhĩ (Helix), vành phía gọi gờ đối luân (anti helix) Gần đỉnh vành tai có hố tam giác hố thuyền Phía dƣới vành tai dái tai Gờ bình tai (tragus) phần nhơ lên trƣớc tai Phân nhơ lên phía sau cửa tai gờ đối bình (anti tragus) Giữa bình tai đối bình tai hõm bình 142 Hình 12.6 Cấu tạo tai Hình 12.7 Vành tai Vành tai Ống tai Tai Gờ luân Gờ đối luân Bình tai Vịi tai Gờ đối bình tai tai 6.Màng nhĩ 5.Dái tai 3.1.2 Ống tai ngồi Thƣờng khơng thẳng mà cong hình chữ S Phía ngồi ống tai có chứa sợi lơng nhỏ tuyến nhờn tạo ráy tai Các sợi lông mềm chuyển động nhẹ nhàng để đẩy ráy tai da khơ ngồi Nhiệt độ ống tai thƣờng ấm, ẩm tƣơng đối ổn định nên ngƣời ta hay đo nhiệt độ qua ống tai 3.2 Tai Còn gọi hòm nhĩ nằm xƣơng đá xƣơng thái dƣơng Giới hạn hịm nhĩ bên ngồi màng nhĩ bên cửa sổ bầu dục Giữa hịm nhĩ có chuỗi xƣơng nhỏ xƣơng búa, đe bàn đạp, xƣơng có nhiệm vụ dẫn truyền rung động màng nhĩ tới tai Tai thơng với hầu qua vịi nhĩ (hay vịi Eustache) Vịi dẫn khơng khí từ hầu vào tai Ở trẻ em vòi nhĩ thƣờng thẳng, ngắn, nằm ngang mở ra, vi trùng dễ dàng di chuyển từ hầu vào tai gây viêm tai Ở ngƣời lớn vòi nhĩ dài hơn, cong, nghiêng xuống thƣờng đóng nên ngăn ngừa nhiễm trùng Mặc khác ngƣời ta 143 chứng minh vòi nhĩ mở ho, nuốt, hắt hơi, lên núi, đèo cao áp lực khơng khí tác động lên màng nhĩ gây tăng áp lực hòm nhĩ, nuốt, khơng khí từ hịm nhĩ xuống hầu, cân áp suất với môi trƣờng, ta hết ù tai Hình 12.8 Cấu tạo tai Hình 12.9 Màng nhĩ Chuỗi xƣơng tai 3.3 Tai Tai thực nơi chứa phận thụ cảm thính giác thăng nên cịn gọi quan ốc tai-tiền đình Cấu tạo tai phức tạp nên gọi mê đạo, bao gồm mê đạo xƣơng mê đạo màng Mê đạo xƣơng hệ thống khoang rỗng phức tạp nằm bên phần xƣơng đá xƣơng thái xƣơng Mê đạo màng hệ thống ống túi màng nằm mê đạo xƣơng Trong mê đạo màng có chứa chất dịch gọi nội dịch Giữa mê đạo màng mê đạo xƣơng có chất dịch gọi ngoại dịch - Mê đạo xƣơng gồm có thành phần tiền đình, ống bán khuyên ốc tai - Mê đạo màng gồm mê đạo tiền đình mê đạo ốc tai Tai nguyên ủy thần kinh tiền đình ốc tai - Thần kinh tiền đình: nhánh thần kinh xuất phát từ ống bán khuyên tạo nên để đãm nhiệm chức thăng - Thần kinh ốc tai nhánh thần kinh xuất phát từ ốc tai tụ họp lại thành dây ốc tai đảm nhiệm chức nghe 144 Hai phần thần kinh tiền đình ốc tai tạo nên TK VIII qua ống tai vào hộp sọ Dây tiền đình sau tới hành não trung tâm điều hòa thăng tƣ thề Dây ốc tai đến thùy thái dƣơng trung tâm thính giác Hình 12.10 Mê đạo xƣơng Hình 12.11 Mê đạo màng Ống bán khuyên trƣớc Ống bán khuyên Ống bán khuyên sau Ống nội bạch huyết Soan nang Cầu nang TK tiền đình (thuộc dây VIII) TK ốc tai (thuộc dây VIII) Hình Mê đạo màng GIẢI PHẪU DA 145 Da có diện tích bề mặt khoảng 2m2 , quan thụ cảm xúc giác, thông qua da thể nhận biết cảm giác đau, nóng, lạnh, khối cảm Ngồi da cịn có nhiệm vụ quan trọng khác nhƣ: - Bài tiết mồ hôi bã nhờn - Điều hòa nhiệt độ thể - Che chở bảo vệ thể - Tổng hợp vitamin D - Dùng để chích thuốc Hình 12.12 Cấu tạo da Nghiên cứu giải phẫu da để ứng dụng kỹ thuật tiêm thuốc, để khám số bệnh da ( da liễu), số bệnh có triệu chứng da ( bạch tạng, vàng da sỏi mật, thiếu máu), để chăm sóc điều trị bỏng Da có cấu tạo gồm lớp: thƣợng bì, bì hạ bì ( lớp mỡ dƣới da) 4.1 Lớp thƣợng bì Là lớp da, chiếm độ dày nhỏ ba lớp nhiên lại giữ vai trò quan trọng Thƣợng bì gồm lớp nhỏ sau 146 Lớp sừng Lớp bóng Lớp hạt Lớp gai Lớp đáy - Lớp sừng: lớp bao phủ bên da có tác dụng che chở Lớp sừng khơng cịn cấu trúc tế bào, có chất mơ chết đƣợc sừng hóa, lớp thƣờng bong vảy bay đƣợc thay lớp khác - Lớp bóng : lớp suốt gồm vài tế bào dày khu hàng rào nƣớc - Lớp tế bào hạt: có từ 3-4 hàng tế bào, chỗ dày chỗ mỏng tùy theo vị trí da, tế bào hình thoi nhân sáng chứa nhiều hạt lóng lánh gọi keratohyalin - Lớp tế bào gai: lớp gồm tế bào trƣởng thành, có hình đa diện, có từ 6-10 lớp tế bào làm thành lớp mềm nhƣ màng nhầy Các tế bào gai có khả sinh sản - Lớp tế bào đáy, gọi lớp sinh sản: có khả sinh tế bào thay lớp tế bào sừng bay Trong lớp sinh sản có tế bào sắc tố, bên bào tƣơng có nhiều hạt chứa melanin 4.2 Lớp bì : Nằm sát dƣới lớp thƣợng bì, mạng lƣới sợi liên kết có nhiệm vụ nâng đỡ ni dƣỡng da Đây vùng có chứa nút thụ cảm dây thần kinh 147 cảm giác, mạch máu, mạch bạch huyết, nang lông, dựng lông, tuyến nhờn tuyến mồ Lớp bì cịn chứa Collagen Elastin định hình cấu trúc da tạo tính đàn hồi độ săn da Tiêm thuốc da đƣa thuốc vào vùng 4.3 Lớp hạ bì Nằm dƣới lớp bì, có chứa nƣớc, mơ liên kết mơ mỡ Lớp có vai trị lớp đệm da thể Tiêm thuốc dƣới da đƣa thuốc vào vùng Dƣới lớp hạ bì lớp xƣơng Tiêm bắp đƣa thuốc vào cơ, thƣờng vùng mông hay delta Câu hỏi chọn câu Ba lớp áo nhãn cầu : A Giác mạc, củng mạc, võng mạc B Kết mạc, mạc, võng mạc C Màng xơ, màng mạch, màng thần kinh D Màng xơ, thủy tinh thể, thủy tinh dịch Cấu tạo màng xơ: A Trƣớc mống mắt, sau thể mi B Trƣớc củng mạc sau giác mạc C Trƣớc củng mạc sau giác mạc D Trƣớc kết mạc sau giác mạc Cấu tạo màng mạch A Trƣớc thủy tinh thể, sau mống mắt thể mi B Trƣớc mống mắt, sau thể mi hắc mạc C Trƣớc Giác mạc sau củng mạcvà võng mạc D Trức Kết mạc sau mạc võng mạc Cấu tạo võng mạc A Chủ yếu mạch máu tế bào thần kinh thị giác B Chủ yếu tế bào thần kinh thị giác C Chủ yếu mạch máu dây thần kinh thị giác D Chủ yếu dây thần kinh thị giác Thủy tinh thể thấu kính hội tụ đƣợc treo vào thể mi A Cơ Thể mi B Mống mắt C Dây chằng Zinn D Đồng tử Số lƣợng mắt: A C B D 148 Vị trí tuyến lệ A Sau nhãn cầu B Phía ngồi xƣơng hốc mắt C Phía ngồi xƣơng hốc mắt D Phía dƣới ngồi xƣơng hốc mắt Vịi Eustache ống thơng A Từ tai ngồi vào tai B Từ tai vào tai C Từ vành tai đến ống tai D Từ tai đến hầu Màng nhĩ màng ngăn cách A vành tai ống tai B ống tai vòi Eustache C tai tai D tai tai 10 Cửa sổ bầu dục ranh giới ngăn cách A vành tai ống tai B ống tai vịi Eustache C tai ngồi tai D tai tai 11 Dây thần kinh thính giác cịn gọi dây thần kinh số: A V B VI C VII D.VIII 12 Vai trò lớp tế bào đáy da A Bảo vệ C Giữ nƣớc B Sinh sản D Sản xuất sắc tố da 13 Chích thuốc da chích vào vùng A Thƣợng bì C Hạ bì B Bì D Cơ 14 Chích thuốc dƣới da chích vào vùng A Thƣợng bì C Hạ bì B Bì D Cơ CÂU HỎI ĐIỀN VÀO KHOẢNG TRỐNG 15 Kể tên ba xƣơng nhỏ tai gồm: A B 16 Da có cấu tạo gồm ba lớp : A B 17 Mê đạo xƣơng gồm phần A B 18 Kể đủ chức da: A Xúc giác B Bài tiết mồ bã nhờn C Điều hịa nhiệt độ thể C C C 149 D E ……………………………… F ………………………………… 19 Kể chức tai A B 20 Trung tâm dây thần kinh thính giác nằm A 150

Ngày đăng: 18/11/2020, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN