Kỹ thuậtchụpchậm Với những kỹ thuậtchụpchậm kinh điển sau đây, bạn có thể tự tạo cho mình những bức ảnh độc đáo. Ba kỹthuật kinh điển là vẽ bằng anh sáng, phối hợp chuyển động và biến đêm thành ngày. 1. Vẽ bằng ánh sáng Đặt máy ảnh lên chân máy, chuyển về chế độ chụpchậm (ưu tiên tốc độ). Bạn có thể thử nghiệm bằng cách vẽ ánh sáng bằng nến, đèn pin, bật lửa… Trong bức ảnh này, tác giả Charles Clawson chụp một thanh niên ngồi trong phòng tối hoàn toàn. Máy ảnh được đặt ở tốc độ 8 giây, sau đó tác giả cầm một ngọn nến đang cháy và đi vòng quanh. Bóng nến sẽ vẽ thành hình vòng tròn xung quanh khuôn mặt với ánh sáng trên ngọn nến đủ soi rõ khuôn mặt. 2. Phối hợp chuyển động Đôi khi để tạo một bức ảnh kể chuyện, người chụp có thể phải tính đến một tốc độ chụpchậm hợp lý sao cho đối tượng cần nhòe vẫn nhòe, đối tượng cần nét vẫn nét. Như ở bức hình mô tả cảnh hai đứa bé đứng ngoài tấm lưới nhìn vào một cuộc liên hoan. Tốc độ được chọn ở mức 1/20 giây, đủ để làm nhòe quang cảnh bên trong mà không ảnh hưởng nhiều đến hai đứa trẻ. Mặc dù chưa phải là rất chậm, nhưng chụp ảnh kiểu này tốt nhất vẫn nên dùng chân máy để chống rung. 3. Biến đêm thành ngày Với trời sáng trăng và một thời gian phơi sáng đủ lâu, bạn có thể biến một cảnh đêm tối sáng như ban ngày. Như bức ảnh này, tác giả Charles Clawson chụp bờ biển Hawaii vào khoảng 10 giờ tối. Thời gian phơi sáng được để ở 30 giây. Với thời gian này, ngay cả màu xanh của cây cỏ trong đêm cũng bắt đầu hiện màu, các con sóng đánh vào bờ trở nên mờ ảo như những đám mây, thậm chí khi nhìn ảnh người chụp mới nhận ra trên bờ đá có một người đang ngắm trăng chứ trên thực tế hoàn toàn không nhìn thấy. . Kỹ thuật chụp chậm Với những kỹ thuật chụp chậm kinh điển sau đây, bạn có thể tự tạo cho mình những bức ảnh độc đáo. Ba kỹ thuật kinh điển. chế độ chụp chậm (ưu tiên tốc độ). Bạn có thể thử nghiệm bằng cách vẽ ánh sáng bằng nến, đèn pin, bật lửa… Trong bức ảnh này, tác giả Charles Clawson chụp