Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 305 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
305
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỀ ÁN TUYỂN SINH NĂM 2019 ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY - Tên trường: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Can Tho University) - Mã trường tuyển sinh: TCT Cần Thơ, 15/03/2019 ĐỀ ÁN TUYỂN SINH NĂM 2019 ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY - Tên trường: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Can Tho University) - Mã trường tuyển sinh: TCT Mục lục PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ TRƯỜNG 1.1 Tên trường, sứ mệnh địa trang thông tin điện tử trường 1.2 Quy mô đào tạo 1.3 Thông tin tuyển sinh đại học quy năm 2017 2018 1.3.1 Phương thức tuyển sinh 1.3.2 Điểm trúng tuyển năm 2017 2018 PHẦN THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2019 2.1 Đối tượng tuyển sinh 12 2.2 Phạm vi tuyển sinh 12 2.3 Phương thức tuyển sinh 12 2.3.1 Đối với ngành chương trình đào tạo đại trà 12 2.3.2 Đối với ngành đào tạo chương trình tiên tiến chương trình chất lượng cao 12 2.4 Chỉ tiêu tuyển sinh ngành, mã tổ hợp xét tuyển 12 2.4.1 Đại học quy chương trình đào tạo đại trà 12 2.4.2 Đại học quy chương trình tiên tiến, chương trình chất lượng cao 15 2.5 Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận đăng ký xét tuyển 15 2.5.1 Đối với ngành đào tạo thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên 15 2.5.2 Đối với ngành chương trình đào tạo đại trà: 15 2.5.3 Đối với ngành đào tạo chương trình tiên tiến chương trình chất lượng cao 16 2.6 Các thơng tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào ngành trường 16 2.6.1 Mã số trường 16 2.6.2 Điểm xét tuyển 16 2.6.3 Nguyên tắc xét tuyển 16 2.7 Tổ chức tuyển sinh 16 2.7.1 Tổ chức thi môn Năng khiếu TDTT: 16 2.7.2 Xét tuyển Đợt 19 2.7.3 Xét tuyển Đợt bổ sung 19 2.8 Chính sách ưu tiên 19 2.8.1 Chính sách ưu tiên theo khu vực đối tượng 19 2.8.2 Tuyển thẳng 19 2.8.3 Ưu tiên xét tuyển 20 2.8.4 Xét tuyển thẳng vào học bổ sung kiến thức 20 i 2.9 Lệ phí xét tuyển/thi tuyển 21 2.10 Học phí dự kiến với sinh viên hệ quy lộ trình tăng học phí 21 2.10.1 Các ngành đào tạo đại trà năm học 2017-2018 21 2.10.2 Các ngành đào tạo chương trình tiên tiến 22 2.10.3 Các ngành đào tạo chương trình chất lượng cao 22 2.10.4 Học sinh, sinh viên diện xét tuyển thẳng 22 2.11 Thông tin trực hỗ trợ để giải đáp thắc mắc trình ĐKXT 22 2.12 Các nội dung khác 22 2.12.1 Học bổng dành cho tân sinh viên 22 2.12.2 Các lý chọn học Trường Đại học Cần Thơ 22 2.12.3 Giới thiệu chương trình tiên tiến 23 2.12.4 Giới thiệu chương trình chất lượng cao 24 2.12.5 Đào tạo Khu Hòa An 25 2.12.6 Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo 25 PHẦN THỜI GIAN DỰ KIẾN TUYỂN SINH CÁC ĐỢT BỔ SUNG 25 PHẦN THÔNG TIN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 4.1 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu 25 4.1.1 Thống kê diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá: 25 4.1.2 Thống kê phịng thực hành, phịng thí nghiệm trang thiết bị 25 4.1.3 Thống kê phòng học 25 4.1.4 Thống kê học liệu thư viện 26 4.2 Thống kê số lượng giảng viên hữu 27 4.3 Thống kê số lượng giảng viên thỉnh giảng 27 TÌNH HÌNH VIỆC LÀM 28 TÀI CHÍNH 28 CÁC PHỤ LỤC - Phụ lục 1: Mẫu phiếu ĐKDT môn khiếu TDTT 29 - Phụ lục 2: Danh sách ngành đào tạo đại học dành cho thí sinh đăng ký tuyển thẳng theo môn đoạt giải học sinh giỏi 31 - Phụ lục 3: Danh sách giảng viên hữu 33 - Phụ lục 4: Danh sách giảng viên thỉnh giảng 59 - Phụ lục 5: Trang thiết bị thực hành, thí nghiệm 61 - Phụ lục 6: Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu ngành đào tạo 79 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN TUYỂN SINH NĂM 2019 ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY THƠNG TIN CHUNG 1.1 Tên trường, sứ mệnh địa trang thông tin điện tử trường - Tên trường: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Can Tho University) - Sứ mệnh: Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) Trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hàng đầu quốc gia đóng góp hữu hiệu vào nghiệp đào tạo nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài phát triển khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng quốc gia Trường ĐHCT nhân tố động lực có ảnh hưởng định cho phát triển vùng Đồng sông Cửu Long - Giá trị cốt lõi: Đồng thuận - Tận tâm - Chuẩn mực - Sáng tạo - Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, P Xuân Khánh, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ - Điện thoại: (0292) 3832663; Fax: (0292) 3838474; Email: dhct@ctu.edu.vn - Trang thông tin điện tử: http://www.ctu.edu.vn - Trang thông tin tuyển sinh: http://tuyensinh.ctu.edu.vn - Tư vấn tuyển sinh: Phòng Đào tạo Email: tuyensinh@ctu.edu.vn Fanpage: www.facebook.com/ctu.tvts Điện thoại: 0292.3872728 Hotline: 0886889922 - Địa khu đào tạo: + Khu II: đường 3/2, P Xuân Khánh, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ + Khu Hòa An: Số 554, Quốc lộ 61, X Hòa An, H Phụng Hiệp, T Hậu Giang 1.2 Quy mô đào tạo Quy mô (tính đến 31/12/2018) ĐH Khối ngành NCS Khối ngành I Khối ngành II Khối ngành III Khối ngành IV Khối ngành V Khối ngành VI Khối ngành VII Tổng x x 48 75 205 x 12 340 Học viên CH GD quy 247 x 513 236 944 x 271 2211 2.315 x 5.850 2.144 19.591 185 6.046 36.131 CĐSP GD quy x 479 x x 8677 x x 1160 x x 1191 11.507 x GD TX (*) GD TX x x x x x x x x TCSP GD GD TX quy x x x x x x x x x x x x x x x x (*) GD quy: Giáo dục thường xuyên (bao gồm Vừa làm vừa học Từ xa) 1.3 Thông tin tuyển sinh đại học quy năm 2017 2018 1.3.1 Phương thức tuyển sinh năm 2017 2018 - Trường ĐHCT xét tuyển dựa vào kết Kỳ thi THPT quốc gia Không nhân hệ số môn thi không sơ tuyển học bạ Không sử dụng kết miễn thi môn Ngoại ngữ điểm thi THPT quốc gia năm trước không bảo lưu để xét tuyển; - Điều kiện nhận đăng ký xét tuyển: thí sinh đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào Bộ GD&ĐT quy định (Năm 2017 Bộ GD&ĐT xác định; Năm 2018, Bộ GD&ĐT xác định cho nhóm ngành đào tạo giáo viên, Trường ĐHCT xác định cho ngành cịn lại) khơng mơn thi có điểm từ 1,0 điểm trở xuống Đối với ngành Giáo dục thể chất: ngồi mơn văn hóa, thí sinh phải dự thi môn Năng khiếu TDTT Trường ĐHCT tổ chức phải đạt từ 5,0 điểm trở lên Riêng ngành thuộc chương trình tiên tiến chương trình chất lượng cao, môn Tiếng Anh phải đạt từ 5,0 điểm trở lên đủ điều kiện đăng ký xét tuyển - Điểm xét tuyển nguyên tắc xét tuyển: áp dụng Quy chế tuyển sinh đại học hệ quy Bộ GD&ĐT quy định 1.3.2 Điểm trúng tuyển năm 2017 2018 Số TT Nhóm ngành - Ngành tổ hợp xét tuyển NHĨM NGÀNH I Giáo dục Tiểu học - Tốn, Lý, Hóa - Văn, Tốn, Tiếng Anh - Tốn, Văn, Lý - Tốn, Văn, Tiếng Pháp Giáo dục Cơng dân - Văn, Sử, Địa - Văn, Sử, Tiếng Anh - Văn, Địa, Tiếng Anh - Văn, Sử, Giáo dục công dân Giáo dục Thể chất - Toán, Sinh, Năng khiếu TDTT - Tốn, Hóa, Năng khiếu TDTT Sư phạm Tốn học - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh Sư phạm Tin học - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh - Tốn, Hóa, Tiếng Anh - Tốn, Sinh, Tiếng Anh Sư phạm Vật lý - Tốn, Lý, Hóa - Toán, Lý, Tiếng Anh - Toán, Lý, Sinh - Toán, Lý, Tiếng Pháp Năm 2017 Chỉ tiêu Số TT 40 45 Năm 2018 Điểm TT Chỉ tiêu Số TT 35 36 22 22 19,75 19,75 19,75 19,75 Không xét 40 48 20 28 22,75 21,50 21,50 21,50 21,50 Không xét 40 41 20 25 17,75 Không xét 40 49 17,75 17,75 20 27 23,5 23,5 40 38 20,75 20,75 25 32 16,5 16,5 17,25 17,25 17,25 17,25 Không xét 40 46 20 21,75 21,75 Không xét Điểm TT 29 18,75 18,75 18,75 18,75 Số TT 10 11 12 13 14 15 16 Nhóm ngành - Ngành tổ hợp xét tuyển Sư phạm Hóa học - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Hóa, Sinh - Tốn, Hóa, Tiếng Anh - Tốn, Hóa, Tiếng Pháp Sư phạm Sinh học - Tốn, Hóa, Sinh - Tốn, Sinh, Tiếng Anh Sư phạm Ngữ văn - Văn, Sử, Địa - Văn, Sử, Tiếng Anh - Văn, Địa, Tiếng Anh Sư phạm Lịch sử - Văn, Sử, Địa - Văn, Sử, Tiếng Anh - Văn, Sử, Tiếng Pháp Sư phạm Địa lý - Văn, Sử, Địa - Toán, Văn, Địa - Văn, Địa, Tiếng Anh - Văn, Địa, Tiếng Phá Sư phạm Tiếng Anh - Văn, Toán, Tiếng Anh - Văn, Sử, Tiếng Anh - Văn, Địa, Tiếng Anh Sư phạm Tiếng Pháp - Văn, Toán, Tiếng Anh - Văn, Toán, Tiếng Pháp - Văn, Sử, Tiếng Anh - Văn, Sử, Tiếng Pháp NHĨM NGÀNH III Quản trị kinh doanh - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh - Văn, Tốn, Tiếng Anh - Tốn, Văn, Hóa Quản trị kinh doanh (học Hịa An) - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh - Văn, Toán, Tiếng Anh - Toán, Văn, Hóa Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh - Văn, Tốn, Tiếng Anh - Tốn, Văn, Hóa Năm 2017 Chỉ tiêu 40 Số TT Năm 2018 Điểm TT 42 Chỉ tiêu 20 Số TT 27 19,75 19,75 19,75 19,75 23,25 23,25 Không xét 40 42 20 23 21,00 Không xét 40 42 17,00 17,00 20 23 22,25 22,25 22,25 25,00 Không xét 40 44 20 28 23,75 21,00 21,00 21,00 Không xét 40 39 20 25 24,00 21,25 21,25 21,25 21,25 Không xét 40 45 20 30 24,50 21,75 21,75 21,75 Không xét 32 34 20 12 17,00 17,00 17,00 17,00 16,25 16,25 Không xét 120 159 160 222 22,50 22,50 22,50 Không xét 60 134 20,00 20,00 20,00 20,00 80 123 17,50 17,50 17,50 17,50 18,50 18,50 18,50 Không xét 100 129 140 22,50 22,50 22,50 Không xét Điểm TT 207 19,75 19,75 19,75 19,75 Số TT 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nhóm ngành - Ngành tổ hợp xét tuyển Marketing - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh - Văn, Tốn, Tiếng Anh - Tốn, Văn, Hóa Kinh doanh quốc tế - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh - Văn, Tốn, Tiếng Anh - Tốn, Văn, Hóa Kinh doanh quốc tế - CTCLC - Toán, Lý, Tiếng Anh - Tốn, Hóa, Tiếng Anh - Văn, Tốn, Tiếng Anh - Tốn, Văn, Hóa Kinh doanh thương mại - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh - Văn, Tốn, Tiếng Anh - Tốn, Văn, Hóa Tài - Ngân hàng - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh - Văn, Tốn, Tiếng Anh - Tốn, Văn, Hóa Kế tốn - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh - Văn, Tốn, Tiếng Anh - Tốn, Văn, Hóa Kiểm tốn - Tốn, Lý, Hóa - Tốn, Lý, Tiếng Anh - Văn, Tốn, Tiếng Anh - Tốn, Văn, Hóa Luật - Tốn, Lý, Hóa - Văn, Sử, Địa - Văn, Toán, Tiếng Anh - Văn, Toán, Tiếng Pháp Luật (học Hịa An) - Tốn, Lý, Hóa - Văn, Sử, Địa - Văn, Toán, Tiếng Anh - Văn, Toán, Tiếng Pháp Năm 2017 Chỉ tiêu 80 Số TT Năm 2018 Điểm TT 87 Chỉ tiêu 80 Số TT 103 19,75 19,75 19,75 19,75 22,25 22,25 22,25 Không xét 120 146 130 158 22,25 22,25 22,25 20,25 20,25 20,25 20,25 Không xét 66 40 116 17,75 17,75 17,75 17,75 19,00 19,00 19,00 Không xét 100 134 110 146 21,25 21,25 21,25 Không xét 120 150 19,25 19,25 19,25 19,25 140 173 21,75 21,75 21,75 Không xét 100 119 19,25 19,25 19,25 19,25 140 169 19,50 19,50 19,50 19,50 22,75 22,75 22,75 Không xét 100 116 100 141 21,00 21,00 21,00 Không xét 250 284 18,50 18,50 18,50 18,50 300 422 25,25 25,25 25,25 25,25 60 75 20,75 20,75 20,75 20,75 80 23,00 23,00 23,00 23,00 Điểm TT 122 18,75 18,75 18,75 18,75 285 - Trình bày, giải đáp phản biện vấn đề có liên quan đến cơng nghệ sinh học số lĩnh vực học - Có kỹ sử dụng phần mềm tin học để xây dựng, điều hành phát triển chương trình đào tạo công nghệ sinh học cho cấp học từ đại học trở xuống, hệ thống học tập trực tuyến (e-learning); - Có lực nghiên cứu khoa học, giải vấn đề lý luận thực tiễn viện, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học chuyên ngành công nghệ sinh học, lĩnh vực có liên quan 2.2.2 Kỹ mềm - Có lực xây dựng, thực quản lý kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn cho cá nhân, nhóm tập thể; - Có lực làm việc độc lập làm việc nhóm: chủ động tự tin nghiên cứu, hoạt động chuyên môn; quản lý, thúc đẩy người làm việc đạt hiệu quả; - Có lực giao tiếp quan hệ công chúng: sử dụng phương pháp nghệ thuật giao tiếp, đàm phán phù hợp với đối tác liên quan đến cơng việc - Có khả giao tiếp thông dụng tiếng Anh Đọc hiểu tài liệu chuyên ngành tiếng Anh tiếng Pháp - Sử dụng phần mềm văn phòng Word, Excel, Power-point, khai thác sử dụng Internet 2.3 Thái độ - Có ý thức trách nhiệm cơng dân, có thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ; - Chịu khó học hỏi, cần cù nghiêm túc trung thực cơng việc, có thái độ u nghề cầu tiến; - Có tính hịa đồng, kiên nhẫn, động sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ - Có khả cập nhật kiến thức, sáng tạo cơng việc Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Hoạt động lĩnh vực chuyên môn CNSH quan Sở Khoa học-Công nghệ, Tài nguyên-Môi trường, Nông nghiệp PTNT; Các quan kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Các quan, xí nghiệp chế biến bảo quản nơng-thủy sản, sản xuất thực phẩm dược phẩm, giống trồng vật nuôi Các công ty tư vấn đầu tư công nghệ sinh học - Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, viện nghiên cứu chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học - Các doanh nghiệp nước liên quan đến ngành công nghệ sinh học; Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả học tập, nghiên cứu trình độ sau đại học, ngồi nước - Có khả tích lũy kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ sinh học vào sản xuất - Có khả học tập nâng cao trình độ để đảm nhận nhiệm vụ quản lý chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực công nghệ sinh học lĩnh vực có liên quan 286 NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC – CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN (Advanced Program in Biotechnology) Mã ngành: 7420201 Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 4,5 năm Danh hiệu: Cử nhân Đơn vị quản lý: BM Công nghệ sinh học phân tử - Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Mục tiêu đào tạo - Trang bị cho người học kiến thức chuyên sâu liên quan Công nghệ Sinh học ngành nông-công nghiệp quan nhà nước ứng xử đạo đức việc cải thiện phát triển kinh tế công nghiệp vùng miền - Cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao kiến thức lý thuyết nghiên cứu lĩnh vực Công nghệ sinh học; Gắn kết học tập suốt đời để trì tăng cường kỹ chuyên môn - Sử dụng tiếng Anh để làm việc, học tập tổ chức Công nghệ Sinh học nước Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức 2.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương - Hiểu biết chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, có sức khỏe, có kiến thức giáo dục quốc phòng đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Có kiến thức pháp luật đại cương, KHXH & NV, khoa học tự nhiên để đáp ứng yêu cầu tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Có kiến thức tiếng Anh tương đương trình độ B2 Quốc gia - Có kiến thức máy tính, phần mềm văn phịng phần mềm khác 2.1.2 Khối kiến thức sở ngành - Các kiến thức ngành Công nghệ sinh học Sinh học phân tử, Sinh hóa, Vi sinh học Virut học đại cương, Di truyền học, Phương pháp phân tích vi sinh vật, kiến thức Thống kê sinh học, - Kiến thức thực nghiên cứu khoa học; - Kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành; - Kiến thức kỹ thực hành chuyên môn, thực tập sở 2.1.3 Khối kiến thức chuyên ngành - Các kiến thức chuyên sâu kỹ thực hành thuộc chuyên ngành Công nghệ sinh học: Công nghệ di truyền, Bộ gen ứng dụng, Protein enzyme học, Nuôi cấy mô tế bào thực & động vật, Miễn dịch học, - Kiến thức chuyên sâu lĩnh vực CNSH như: CNSH y dược, CNSH Nông nghiệp, CNSH môi trường, CNSH Vi sinh vật, CNSH Thực phẩm, CNSH thủy sản 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ cứng Sinh viên tốt nghiệp chương trình CNSH tiên tiến đạt kỹ năng: - Áp dụng kiến thức KHXH & NV vào chuyên ngành - Áp dụng kiến thức chuyên ngành lĩnh vực Công nghệ Sinh học - Ứng dụng kỹ thuật, kỹ năng, công cụ đại cần thiết để ứng dụng Công nghệ Sinh học vào thực tiễn; thiết kế tiến hành thí nghiệm, khảo sát phân tích liệu 287 - Thiết kế, tổ chức, quản lý vận hành thiết bị sản xuất Công nghệ Sinh học - Nhận diện, tính tốn giải vấn đề thực tiễn Công nghệ Sinh học - Thiết kế quy trình để tổ chức, quản lý vận hành hoạt động Công nghệ Sinh học sản xuất giống trồng vật nuôi, vi sinh vật mới; sản phẩm vi sinh vật, kỹ thuật,… thành lập doanh nghiệp dịch vụ 2.2.2 Kỹ mềm - Thể kỹ giao tiếp tiếng Anh tiếng Việt, sử dụng phương pháp nghệ thuật giao tiếp, đàm phán phù hợp với đối tác liên quan đến công việc, trao đổi, chia sẻ hợp tác phát triển Công nghệ Sinh học; - Có lực làm việc độc lập làm việc nhóm: chủ động tự tin nghiên cứu, hoạt động chuyên môn; quản lý, thúc đẩy người làm việc đạt hiệu quả; - Phát triển khả lãnh đạo kỹ mềm để ứng tuyển việc làm, có lực xây dựng, thực quản lý kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn cho cá nhân, nhóm tập thể; - Sử dụng phần mềm văn phòng Word, Excel, Power-point, chủ động khai thác sử dụng Internet thục 2.3 Thái độ - Xây dựng ý thức học tập suốt đời tích hợp nghiên cứu nghiên cứu cấp độ quốc tế Có khả cập nhật kiến thức, sáng tạo công việc - Có kiến thức trách nhiệm cơng dân, kiến thức luật pháp, hiểu biết vấn đề trị xã hội đương thời; bảo vệ môi trường tăng cường sức khoẻ Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Hoạt động lĩnh vực chuyên môn CNSH quan Sở Khoa học-Công nghệ, Tài nguyên-Môi trường, Nông nghiệp PTNT; Các quan kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Các quan, xí nghiệp chế biến bảo quản nơng-thủy sản, sản xuất thực phẩm dược phẩm, giống trồng vật nuôi Các công ty tư vấn đầu tư công nghệ sinh học - Các doanh nghiệp Công nghệ Sinh học có liên quan ngồi nước - Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, viện nghiên cứu chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả học tập, nghiên cứu trình độ sau đại học, đặc biệt ngồi nước - Có khả tích lũy kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ sinh học vào sản xuất - Có khả học tập nâng cao trình độ để đảm nhận nhiệm vụ quản lý chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực công nghệ sinh học lĩnh vực có liên quan 288 NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN - CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN (AQUACULTURE - ADVANCED PROGRAM) Mã ngành: 7620301 Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 4,5 năm Danh hiệu: Kỹ sư Đơn vị quản lý: Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước - Khoa Thủy sản Mục tiêu đào tạo Đào tạo kỹ sư Ni trồng thủy sản (NTTS) có hệ thống kiến thức khoa học bản, có kiến thức chuyên môn sâu NTTS kỹ nghiệp vụ thành thạo, có khả làm việc độc lập, đảm nhận trực tiếp công tác kỹ thuật quản lý sở sản xuất, nghiên cứu, đào tạo có liên quan đến thủy sản; có nhận thức trị phẩm chất đạo đức tốt; có sức khỏe; tơn trọng nghề nghiệp; có khả tiếp tục học tập bậc học sau đại học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nghiệp phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực NTTS Sử dụng tiếng Anh để làm việc, học tập tổ chức Ni trồng thủy sản ngồi nước Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức 2.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương Hiểu biết vấn đề khoa học trị, am hiểu pháp luật, biết phương pháp rèn luyện sức khỏe; có hệ thống kiến thức đại cương khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên ngành học tập nâng cao trình độ Có kiến thức tiếng Anh tương đương trình độ B2 Quốc gia 2.1.2 Khối kiến thức sở ngành Có kiến thức sở ngành vững (i) hình thái phương pháp phân loại thủy sinh vật; (ii) sinh học, sinh lý sinh thái học thủy sinh vật; (iii) mơi trường phân tích chất lượng mơi trường ao nuôi thủy sản; (iii) thống kê phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.3 Khối kiến thức chun ngành Có kiến thức sâu chun mơn (i) dinh dưỡng thức ăn động vật thủy sản; (ii) kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm lồi thủy sản nước lợ có giá trị kinh tế; (iii) quản lý sức khỏe động vật thủy sản nuôi; (vi) sử dụng thành thạo trang thiết bị, quản lý vận hành tốt sở sản xuất lĩnh vực thủy sản 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ cứng - Thành thạo kỹ thuật sản xuất giống thực hành tốt kỹ thuật ni thương phẩm lồi cá tra, cá đồng, tơm sú, tôm chân trắng tôm xanh - Tổ chức, quản lý vận hành sở sản xuất thủy sản trại giống, trại nuôi thương phẩm, kinh doanh dịch vụ thủy sản; am hiểu quản lý môi trường sức khỏe vật nuôi - Xây dựng đề cương dự án, triển khai thực đề tài/dự án nghiên cứu khoa học; biết cách viết báo cáo 289 2.2.2 Kỹ mềm - Thể kỹ giao tiếp tiếng Anh tiếng Việt, sử dụng phương pháp nghệ thuật giao tiếp, đàm phán phù hợp với đối tác liên quan đến công việc, trao đổi, chia sẻ hợp tác phát triển Nuôi trồng thủy sản; - Làm việc độc lập làm việc nhóm - Đạt trình độ Anh văn tương đương cấp độ B2 để đáp ứng yêu cầu công tác - Phát triển kỹ giao tiếp trao đổi, chia sẻ, hợp tác với thành viên khác; trì quan hệ với đối tác; sử dụng thành thạo phương tiện giao tiếp đa truyền thông làm việc với cộng đồng - Sử dụng phần mềm văn phòng Word, Excel, Power-point, chủ động khai thác sử dụng Internet thục 2.3 Thái độ - Có ý thức trách nhiệm cơng dân, tuân thủ pháp luật, tích cực tham gia hoạt động xã hội - Trung thực, khách quan nghiên cứu ứng dụng vào thực tế, tôn trọng nghề nghiệp - Có tinh thần cầu tiến khơng ngừng học tập, hợp tác tốt với đồng nghiệp cộng đồng Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Các quan quản lý ngành thủy sản; - Các sở đào tạo nghiên cứu thủy sản; dự án thủy sản nước quốc tế; - Các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất cung cấp dịch vụ thủy sản; - Tự tổ chức sản xuất kinh doanh thủy sản Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả tự học tập, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất; - Có khả học tập bậc sau đại học liên quan lĩnh vực thủy sản 290 NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN – CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO (INFORMATION TECHNOLOGY) Mã ngành: 7480201 Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 4,5 năm Danh hiệu: Kỹ sư Đơn vị quản lý: Bộ môn Công nghệ thông tin - Khoa Công nghệ Thông tin &TT Mục tiêu đào tạo Mục tiêu chương trình đào tạo chất lượng cao ngành Công nghệ thông tin (CNTT) đào tạo kỹ sư CNTT chất lượng cao, có kiến thức chuyên môn vững chắc, kỹ nghề nghiệp thành thạo, thái độ tác phong làm việc chuyên nghiệp để đảm nhận vị trí nghề nghiệp khác lĩnh vực CNTT Các mục tiêu cụ thể chương trình nhằm trang bị cho người học: - Nắm vững kiến thức đại cương, sở ngành, chuyên ngành chuyên sâu nhằm vận dụng để triển khai giải pháp sản phẩm CNTT đương đại, khả thích ứng tốt với thay đổi không ngừng công nghệ - Kỹ làm việc chuyên nghiệp thích ứng với vị trí nghề nghiệp hàng đầu lĩnh vực CNTT; khả làm việc độc lập, tự học tập, tự nghiên cứu để thích ứng với thay đổi mơi trường nghề nghiệp xã hội - Thể đạo đức nghề nghiệp, tự tin, lịng nhiệt tình, đam mê nghề nghiệp - Khả làm việc nhóm, khả giao tiếp tốt tiếng Việt tiếng Anh phục vụ cho công việc lĩnh vực CNTT, sống hàng ngày Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức 2.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương - Hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin; Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức pháp luật, kiến thức lĩnh vực KHXH & NV phù hợp với chuyên ngành đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc; - Nắm kiến thức toán học khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu kiến thức lĩnh vực công nghệ thông tin khả học tập trình độ cao hơn; - Nắm kiến thức vững khoa học xã hội, vận dụng thành thạo kỹ cần thiết trình học tập làm việc sau như: kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ quản lý thời gian, kỹ giải vấn đề 2.1.2 Khối kiến thức sở ngành - Nắm kiến thức tốn ứng dụng Cơng nghệ thơng tin nhằm giúp cho người học tiếp thu kiến thức sở ngành chuyên ngành, khả nghiên cứu, học nâng cao trình độ - Nắm kiến thức tảng CNTT, kiến thức tảng CNTT, kiến thức hệ điều hành máy tính, kiến thức hệ điều hành thông dụng đương đại giúp cho người học nắm nguyên lý hệ thống máy tính - Nắm kiến thức sở liệu hệ quản trị sở liệu, kiến thức hệ thống thông tin tổ chức doanh nghiệp, kiến thức phân tích thiết kế hệ thống giúp cho người học nắm nguyên lý giải pháp hệ thống thông tin tổ chức doanh nghiệp 291 - Nắm kiến thức cấu trúc liệu, giải thuật, lập trình cấu trúc, lập trình hướng đối tượng, quy trình phát triển phần mềm nhằm giúp cho người học hiểu lập trình, xây dựng chương trình máy tính - Nắm kiến thức mạng máy tính nhằm giúp cho người học nắm nguyên lý mạng máy tính, mạng doanh nghiệp tổ chức, dịch vụ mạng kiến thức mạng Internet 2.1.3 Khối kiến thức chuyên ngành - Nắm vững kiến thức chuyên sâu lập trình, phát triển ứng dụng chuyên nghiệp môi trường công nghiệp - Nắm vững kiến thức quản trị bảo trì hệ thống CNTT; sản phẩm giải pháp CNTT đương đại; ngun lý an ninh bảo tồn thơng tin 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ cứng - Khả vận dụng kiến thức toán học, khoa học bản, khoa học máy tính sử dụng lĩnh vực CNTT - Khả tư vấn cho tổ chức doanh nghiệp việc lựa chọn giải pháp sản phẩm CNTT phù hợp - Khả vận dụng kiến thức chuyên sâu CNTT để triển khai giải pháp tổng hợp sản phẩm CNTT cho tổ chức cá nhân khác - Khả sử dụng thành thạo ngơn ngữ lập trình (Java C++) để phát triển ứng dụng chuyên nghiệp - Khả sử dụng thành thạo cơng cụ hỗ trợ để quản lý q trình phát triển phần mềm chuyên nghiệp 2.2.2 Kỹ mềm - Có khả giao tiếp tiếng Anh tương đương trình độ B2 - Có kỹ viết tài liệu mô tả kỹ thuật, báo cáo khoa học hay viết dự án, có kỹ trình bày thuyết trình - Có kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo nhóm làm việc, kỹ đàm phán, giải xung đột, sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ cho việc hợp tác làm việc nhóm, kỹ đánh giá đóng góp thành viên nhóm 2.3 Thái độ - Thể tự tin, lịng nhiệt tình, niềm đam mê, thích nghi thay đổi, sẵn sàng khả làm việc độc lập, sẵn sàng làm việc với người khác, biết xem xét chấp nhận quan điểm khác - Thể đạo đức nghề nghiệp ngành nghề theo đuổi, nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức - Ln xây dựng hình ảnh chun nghiệp công việc ứng xử hàng ngày tạo phong cách làm việc chuyên nghiệp - Chủ động lên kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho thân - Luôn cập nhật thông tin lĩnh vực chun ngành để có thái độ ứng xử xử lý thay đổi, cập nhật cách phù hợp, hiệu Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Nhà tư vấn, giám sát, nhà lãnh đạo lĩnh vực CNTT cho tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân - Lập trình viên, kỹ thuật viên, quản trị viên hệ thống CNTT cho tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân - Cán nghiên cứu, phân tích lĩnh vực công nghệ thông tin viện nghiên cứu hay trường đại học - Giảng viên giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 292 NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ – CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO (INTERNATIONAL BUSINESS) Mã ngành: 7340120 Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 4,5 năm Danh hiệu: Cử nhân Đơn vị quản lý: Bộ môn: Kinh doanh quốc tế - Khoa Kinh tế Mục tiêu đào tạo Mục tiêu chung Chương trình đào tạo cử nhân CLC ngành KDQT giúp sinh viên sau tốt nghiệp có lực làm việc tốt, có kỹ tốt, kiến thức chuyên môn sâu, thái độ tác phong chuyên nghiệp công việc để đáp ứng tốt nhu cầu phát triển xã hội hội nhập quốc tế Để đạt mục tiêu trên, Chương trình đào tạo cử nhân CLC ngành KDQT có phẩm chất trị, đạo đức, có lịng u nước, u ngành yêu nghề, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc;có ý chí lập thân, lập nghiệp, có đạo đức nghề nghiệp với tư động, sáng tạo;có tinh thần trách nhiệm, tác phong văn minh, chuyên nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ để phục vụ ngành nghề;có trình độ chun mơn cao để góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, khu vực ĐBSCL, nước thị trường lao động quốc tế Cử nhân chất lượng cao ngành KDQT trang bị cho sinh viên kiến thức bản, có kiến thức chuyên mơn sâu, có khả tự nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện/ tư vấn phương án chiến lược kinh doanh quốc tế Ngoài ra, người học có khả chủ động thích ứng tốt trình hội nhập vào kinh tế quốc tế nước nói chung ĐBSCL nói riêng Cuối cùng, cử nhân CLC ngành KDQT có khả làm việc công ty đa quốc gia, công ty xuất nhập khẩu, đơn vị kinh doanh, công ty khai thác vận tải biển, cảng vụ, hải quản, ngân hàng, tổ chức đào tạo nước, tổ chức nghiên cứu, tổ chức phủ phi phủ có liên quan đến ngoại giao, giao thương quốc tế Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức 2.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương Hiểu rõ chủ trương, đường lối phát triển KT-XH Đảng Nhà nước; nhận thức đạo đức nghề nghiệp, tính trung thực cơng việc, trách nhiệm với xã hội thân, khả làm việc độc lập, kỹ thích ứng nhanh với công việc; Nắm vững kiến thức chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức giáo dục thể chất giáo dục quốc phòng, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Nắm vững kiến thức toán học, xác suất thống kê, đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập trình độ cao hơn; Nắm vững kiến thức KHXH & NV, có hiểu biết thơng thạo Anh ngữ kiến thức tin học 2.1.2 Khối kiến thức sở ngành - Có kiến thức nguyên lý kinh tế nhằm phục vụ cho việc phân tích giải thích vấn đề kinh tế tầm vĩ mơ vi mơ; - Có kiến thức thống kê, phương pháp nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh/quốc tế; - Có kiến thức kinh tế quốc tế kinh tế tồn cầu; Có khả sử dụng tiếng Anh giao tiếp đàm phán với đối tác nước ngồi; 293 - Có kiến thức luật kinh tế, kế tốn, tài marketing làm tảng cho việc tổ chức/tham gia vào hoạt động kinh doanh nói chung 2.1.3 Khối kiến thức chuyên ngành Hiểu vấn đề luật kinh tế thương mại quốc tế, nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (gồm xuất nhập khẩu, nhượng quyền, hợp đồng, dự án trao tay, liên doanh, sáp nhập/mua lại, đầu tư mới), nghiệp vụ toán kinh doanh quốc tế quản trị tài quốc tế; Hiểu sách thương mại quốc tế, hiệp định thương mại quốc tế, pháp luật thông lệ quốc tế; Nhận dạng, so sánh phân tích phương thức kinh doanh quốc tế loại hình đầu tư quốc tế cơng ty; Nhận biết phân tích vai trị mơi trường kinh doanh hoạt động kinh doanh quốc tế; Vận dụng nghiệp vụ toán kinh doanh quốc tế, nghiệp vụ ngoại thương, hoạt động logistics, kỹ thuật đàm phán vào hoạt động kinh doanh quốc tế; Xây dựng, phân tích dự án đầu tư, định quản lý dự án đầu tư quốc tế, phân tích hoạt động kinh doanh công ty; Ứng dụng kiến thức sở ngành chuyên ngành vào công tác nghiên cứu khoa học; ứng dụng kiến thức để theo học ngành kinh tế khác bậc học cao 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ cứng - Thực nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, toán quốc tế, thực nghiệp vụ vận tải bảo hiểm ngoại thương; - Vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên nghiên cứu, khám phá giải vấn đề kinh tế/kinh doanh - Xây dựng triển khai thực hiện, kiểm soát, hoạch định chiến lược kinh doanh (quốc tế) tất loại hình doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp/cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi; - Tự thu thập, phân tích xử lý thông tin, nghiên cứu thị trường đề xuất giải pháp/chính sách ngoại thương; - Vận dụng kiến thức luật thương mại quốc tế đầu tư, pháp luật hoạt động xuất nhập để xây dựng thực thi sách chiến lược kinh doanh công ty; - Vận dụng kiến thức thương mại điện tử phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế; 2.2.2 Kỹ mềm Có khả giao tiếp thành thạo tiếng Anh; có khả sử dụng thành thạo tin học văn phịng; Có kỹ giao tiếp tốt xác định tình giao tiếp, giải thích chiến lược giao tiếp; thực thuyết trình điện tử, sử dụng hình thức giao tiếp điện tử khác (thư điện tử, trang web, hội thảo online.) Có khả chuẩn bị thuyết trình phương tiện hỗ trợ với ngôn ngữ, phong cách, thời gian, cấu trúc phù hợp; sử dụng phương tiện giao tiếp không lời có hiệu (cử chỉ, ánh mắt, tư thế); lựa chọn trả lời câu hỏi cách phù hợp hiệu Có khả làm việc theo nhóm hiệu quả: - Hiểu giai đoạn việc thành lập nhóm; tóm tắt nhiệm vụ quy trình hoạt động nhóm; xác định vai trị trách nhiệm thành viên nhóm; giải thích mục tiêu, nhu cầu, đặc tính (cách làm việc, khác 294 biệt văn hóa) cá nhân thành viên nhóm; làm rõ điểm mạnh điểm yếu nhóm; quy tắc liên quan đến tính bảo mật, bổn phận thành viên nhóm; - Khái quát mục tiêu công việc cần làm, đưa kế hoạch tạo điều kiện cho họp nhóm có hiệu quả; xác định nguyên tắc nhóm, lập kế hoạch, lên chương trình thực đề án, đưa giải pháp cho vấn đề (tính sáng tạo đưa định), làm việc tốt nhiều loại nhóm khác (nhóm ngành, liên ngành, …) 2.3 Thái độ Thể ý thức tinh thần trách nhiệm cơng dân, có phẩm chất trị đạo đức, có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp, biết xem xét chấp nhận quan điểm khác nhau; Thể tự tin, lịng nhiệt tình, niềm đam mê, thích nghi thay đổi, thể tôn trọng ý thức chấp hành phân công, điều động công việc người quản lý; Thể đạo đức nghề nghiệp ngành nghề theo đuổi, nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức mình, có thái độ mực với sai lầm mình; Ln xây dựng hình ảnh chun nghiệp công việc ứng xử hàng ngày tạo phong cách làm việc chuyên nghiệp Phương pháp phong cách làm việc khoa học, có thái độ cầu tiến vượt khó, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, có khả phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn công tác Chủ động lên kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho thân Luôn cập nhật thông tin lĩnh vực chun ngành để có thái độ ứng xử xử lý thay đổi, cập nhật cách phù hợp, hiệu Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp Sinh viên tốt nghiệp cử nhân CLC ngành KDQT có khả làm việc vị trí như: chuyên viên biên soạn hợp đồng, đàm phán kinh doanh xuất nhập khẩu, phân tích chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu, logistics, khai thác cảng, phân tích quản lý tài quốc tế, quản lý bán hàng, giám sát bán hàng, quản lý dự án đầu tư quốc tế, quản lý kinh doanh, quản lý nhân công ty đa quốc gia, công ty xuất nhập kinh doanh, công ty khai thác vận tải biển, hải quản, ngân hàng, giảng viên nhà nghiên cứu tổ chức đào tạo nước, tổ chức nghiên cứu, tổ chức phủ phi phủ có liên quan đến ngoại giao, giao thương quốc tế Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Cử nhân CLC ngành KDQT sau tốt nghiệp học thêm đại học khác nhóm ngành học tiếp cao học (Thạc sĩ) nghiên cứu sinh (Tiến sĩ) trường đại học nước thuộc nhóm ngành kinh tế Cụ thể, sinh viên tốt nghiệp ngành KDQT theo học ngành thạc sĩ Quản lý kinh tế, Kinh tế quốc tế, KDQT, Quản trị kinh doanh, ngành quản trị ngồi nước Đặc biệt, sinh viên tốt nghiệp theo học thạc sĩ nghiên cứu (Master by research) thuộc ngành nhóm ngành kinh tế trường đại học nước Đây hội mở lớn để sinh viên tiếp tục theo đuổi nghiên cứu sinh trường đại học danh tiếng giới Đây điểm khác biệt CTĐT CLC ngành KDQT CTĐT đại trà Bên cạnh đó, học viên có hội theo học nghiên cứu sinh ngành quản trị, KDQT, kinh tế quốc tế, ngành thuộc nhóm ngành kinh tế khác trường đại học nước 295 NGÀNH HỌC: KỸ THUẬT VẬT LIỆU (MATERIALS ENGINEERING) Mã ngành: 7520309 Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo: 4,0 năm Danh hiệu: Kỹ sư Đơn vị quản lý: Bộ mơn Cơng nghệ hóa học - Khoa Cơng nghệ Mục tiêu đào tạo Đào tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật vật liệu (KTVL) có lực chun mơn, phẩm chất trị, có lịng u nước, u ngành nghề Có ý chí lập thân, lập nghiệp, có đạo đức nghề nghiệp với tư động, sáng tạo Có tinh thần trách nhiệm, tác phong văn minh, ý thức tổ chức kỹ luật, rèn luyện sức khoẻ để phục vụ ngành nghề Có trình độ chun mơn để góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, khu vực ĐBSCL nước Kỹ sư Kỹ thuật vật liệu trang bị kiến thức rộng, có kiến thức chun sâu tính tốn, có khả tự nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thiết kế, chế tạo, vận hành, sửa chữa bảo trì thiết bị KTVL nhà máy liên quan Có kiến thức tảng triển khai ứng dụng lĩnh vực vật liệu Kim loại - Hợp kim, Silicate - Ceramic, Polymer – Composite Ngoài ra, cịn có vật liệu tiên tiến vật liệu bán dẫn, vật liệu siêu dẫn, vật liệu y sinh, vật liệu nano…từ nắm bắt mối quan hệ cấu trúc tính chất vật liệu Đây tảng khoa học mà người kỹ sư KTVL cần có Có khả quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng sở sản xuất, nhà máy, công ty hoạt động liên quan đến vấn đề KTVL Kỹ sư Kỹ thuật vật liệu có khả tham gia nghiên cứu làm việc (ở công ty, nhà máy, phân xưởng … liên quan đến vật liệu, hóa học, mơi trường, y sinh, lượng ) Có khả tư vấn, đề xuất, chủ trì, triển khai dự án Kỹ thuật vật liệu, phục vụ công phát triển kinh tế vùng ĐBSCL Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức 2.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương Năm kiến thức bán về: - Khoa học trị: Chủ nghĩa Mác-Lênin; đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; có sức khỏe, có kiến thức giáo dục quốc phòng nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Khoa học tự nhiên toán học, vật lý đại cương, đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập trình độ cao - Pháp luật đại cương, KHXH & NV, logic học, xã hội học, sở văn hóa Việt Nam nhằm giáo dục kỹ sư đậm đà sắc dân tộc phục vụ nhân dân 2.1.2 Khối kiến thức sở ngành Nắm kiến thức tính tốn, thống kê, thiết kế, q trình thiết bị KTVL nhằm đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập trình độ cao Nắm vững kiến thức tính chất vật lý, hóa học, phương pháp phân tích hóa lý vật liệu Nắm vững kiến thức tin học ứng dụng KTVL nhằm tối ưu hóa, tính tốn mơ cấu trúc vật liệu (năng lượng liên kết, khả tương tác nguyên tố vật liệu…) Nắm vững kiến thức khoa học kỹ thuật vật liệu đại cương, tính chất vật liệu (cơ, điện-từ), giản đồ pha để hiểu biết trạng thái vật liệu; có kiến thức vận chuyển (các kiểu phân tán hay di chuyển) vật liệu 296 pha lỏng, pha khí…; nắm cách thiết kế thí nghiệm xử lý số liệu trình thực tập, nghiên cứu lĩnh vực KTVL 2.1.3 Khối kiến thức chuyên ngành Trang bị kiến thức chuyên môn vật liệu polymer-composite, vật liệu nano, vật liệu ceramic, vật liệu kim loại, vật liệu xây dựng, kỹ thuật sản xuất (chất kết dính, thủy tinh, vật liệu chịu lửa, gia cơng polymer), vật liệu hữu cơ-kim loại, biết phân tích vật liệu, đồ án chuyên ngành KTVL, thực tập ngành nghề nhằm giúp người học có khả thiết kế, thi công hệ thống, thành phần trình phương pháp chế tạo vật liệu lĩnh vực Kỹ thuật vật liệu đáp ứng nhu cầu mong muốn với điều kiện ràng buộc thực tế Chương trình cịn trang bị kiến thức cho sinh viên trách nhiệm với môi trường, ảnh hưởng mơi trường đến q trình sản xuất, quản lý công nghiệp, tận dụng phương pháp, công nghệ sản xuất công nghiệp sản xuất vật liệu 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ cứng: Có khả hiểu biết chuyên môn, thiết kế tiến hành thí nghiệm để thu thập, phân tích xử lý liệu lĩnh vực Kỹ thuật vật liệu Có khả phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm (các loại vật liệu) dựa kỹ thuật phân tích đại như: UV-vis, FTIR, XRD, SEM, TEM, EDS… Có khả nghiên cứu phát triển vật liệu vừa đảm bảo chất lượng cao vừa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Thực việc thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá thiết kế thiết bị có liên quan đến chế tạo sản phẩm dùng kỹ thuật vật liệu Lựa chọn công nghệ thiết bị nghiên cứu, sản xuất phù hợp Có khả nắm bắt mối quan hệ cấu trúc tính chất vật liệu, góp phần chủ động việc vận hành quy trình chế tạo vật liệu, lựa chọn vật liệu để chế tạo sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật Có khả tính tốn tối ưu hóa quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm (vật liệu polymer-composite, vật liệu nano hay loại vật liệu tiên tiến khác) từ thiết kế thiết bị dùng chế tạo vật liệu phù hợp Có đủ kỹ đáp ứng nhu cầu sản xuất thực tế, khối lượng lớn kiến thức chuyên ngành thuộc lĩnh vực VL silicat, polymer-compoite, kim loại-hợp kim, vật liệu tiên tiến (VL bán dẫn, VL y sinh, VL nano…) cung cấp vào năm cuối quy trình đào tạo Đó mơn học khoa học & cơng nghệ, thí nghiệm, đồ án môn học, thực tập kỹ thuật, thực tập ngành nghề, thực tập tốt nghiệp nhà máy luận văn tốt nghiệp 2.2.2 Kỹ mềm: Có khả sử dụng ngoại ngữ tốt giao tiếp chun mơn; có khả sử dụng thành thạo tin học văn phịng tin học chun mơn để tính tốn q trình kỹ thuật-sản xuất vật liệu Có kỹ giao tiếp tốt: báo cáo seminar tình huống; thực thuyết trình điện tử, giao tiếp điện tử khác (thư điện tử, trang web, hội thảo online) 297 Có khả làm việc theo nhóm hiệu quả: tóm tắt nhiệm vụ quy trình hoạt động nhóm; xác định vai trị trách nhiệm thành viên nhóm; giải thích mục tiêu, nhu cầu đặc tính công việc 2.3 Thái độ Thể ý thức tinh thần trách nhiệm cơng dân, có phẩm chất trị đạo đức, có ý thức kỹ luật tác phong công nghiệp, biết xem xét chấp nhận quan điểm khác Thể tự tin, lòng nhiệt tình, niềm đam mê, thích nghi thay đổi, thể tôn trọng ý thức chấp hành phân công, điều động công việc người quản lý; Thể đạo đức nghề nghiệp ngành nghề theo đuổi, nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức mình, có thái độ mực với sai lầm Ln xây dựng hình ảnh chun nghiệp cơng việc ứng xử hang ngày tạo phong cách làm việc chuyên nghiệp Phương pháp phong cách làm việc khoa học, có thái độ cầu tiến vượt khó, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, có khả phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn công tác Chủ động lên kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho thân; luôn cập nhật thông tin lĩnh vực chun ngành cảu để có thái độ ứng xử xử lý thay đổi, cập nhật cách phù hợp hiệu Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Trong Công ty sản xuất, gia công vật liệu Công ty luyện cán kim loại, gốm sứ, nhựa, cao su… - Trong Công ty chế tạo vật tư thiết bị dân dụng, thiết bị công nghiệp Cơng ty khí, gốm sứ, nhựa… - Trong Cơng ty Cơ khí sản xuất phụ tùng thay cho thiết bị công nông ngư nghiệp - Trong Công ty sản xuất cấu kiện, thiết bị điện, thiết bị-vật liệu bán dẫn, lượng, vật liệu nano, vật liệu xây dựng, VL trang trí nội thất - Trong Cơng ty xuất nhập nguyên vật liệu: kim loại, gốm, nhựa … - Trong Công ty, Hãng sản xuất kinh doanh vật liệu nước ngồi có chi nhánh, VP đại diện VN - Trong quan đào tạo nghiên cứu khoa học Trường, Viện lãnh vực khoa học kỹ thuật vật liệu - Trong Cơ quan, Viện nghiên cứu thiết kế thiết bị, cải tiến công nghệ - Trong Cơ quan quản lý kiểm định chất lượng nguyên vật liệu Hải quan, Trung Tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Kỹ sư Kỹ thuật vật liệu sau tốt nghiệp học thêm đại học khác nhóm ngành học tiếp cao học (Thạc sĩ) nghiên cứu sinh (Tiến sĩ) trường đại học nước Kỹ sư ngành Kỹ thuật vật liệu đào tạo để có kỹ học tập suốt đời 298 NGÀNH HỌC: HÓA DƯỢC (MEDICINAL CHEMISTRY) Mã ngành: 7720403 Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: năm Danh hiệu: Cử nhân Đơn vị quản lý: Bộ mơn Hóa học - Khoa Khoa học Tự nhiên Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Chương trình đào tạo Cử Nhân Hóa Dược nhằm mục tiêu đào tạo Cử Nhân Hóa dược chuyên nghiên cứu vấn đề thiết kế, tổng hợp dược Sinh viên tốt nghiệp chương trình Cử Nhân Hóa Dược có đủ kiến thức kỹ thực hành để làm việc ngành cơng nghiệp dược phẩm học văn Dược sĩ Chương trình đào tạo xây dựng nhằm cung cấp cho người học kiến thức dược lý học cách tác động thuốc thể; Quá trình phát hiện, sàng lọc, tổng hợp dược phẩm; Các phương pháp tách chiết cô lập hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học Bên cạnh chương trình cung cấp cho sinh viên kiến thức tảng thuộc lĩnh vực Hóa Vơ cơ, Hóa lý, Hóa Phân tích, Sinh học Sinh hóa 1.2 Mục tiêu cụ thể Các cử nhân Hóa dược cần có phẩm chất đạo đức lực sau: Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức 2.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương - Hiểu biết chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, có sức khỏe, có kiến thức giáo dục quốc phịng đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Có kiến thức pháp luật đại cương, KHXH & NV, khoa học tự nhiên để đáp ứng yêu cầu tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Có kiến thức tiếng Anh/Pháp tương đương trình độ A Quốc gia - Có kiến thức máy tính, phần mềm văn phòng phần mềm khác 2.1.2 Khối kiến thức sở ngành Nắm vững kiến thức sở ngành: hóa đại cương, hóa lý, hóa vơ cơ, hóa lượng tử, hóa sinh, hóa hữu cơ, hóa phân tích, … 2.1.3 Khối kiến thức chun ngành Nắm vững kiến thức chuyên ngành về: - Hóa học hợp chất thiên nhiên phương pháp tách chiết - Hóa hữu tổng hợp đại - Hóa dược tổng hợp hóa dược 2.2 Kỹ 2.2.1 Kỹ cứng: * Nhận định chuyên ngành giải vấn đề: - Điều tra, phân tích liệu từ nghiên cứu trước từ thực tiễn lên kế hoạch thực để phân tích dược liệu tổng hợp dược phẩm 299 - Sử dụng tốt số trang thiết bị đại thuộc lĩnh vực nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích xử lý thống kê số liệu thu từ thực nghiệm * Thực ngiệm khám phá: - Phân tích dược liệu thiên nhiên tổng hợp dược phẩm - Phân tích hóa lý kiểm tra độ tinh khiết sản phẩm hóa dược - Kiểm tra dược lý, hoạt tính sinh học, điều kiện bảo quản khả sử dụng sản phẩm hóa dược 2.2.2 Kỹ mềm: - Làm việc nhóm - Thực báo cáo chuyên ngành - Thích ứng với mơi trường làm việc đa dạng - Giao tiếp thông dụng tiếng Anh tiếng Pháp Đọc hiểu tài liệu chuyên ngành tiếng Anh tiếng Pháp - Sử dụng phần mềm văn phòng Word, Excel, Powerpoint, khai thác sử dụng Internet 2.3 Thái độ - Có ý thức trách nhiệm cơng dân; có thái độ đắn đạo đức nghề nghiệp; có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp - Thể tự tin, sẵn sàng khả làm việc độc lập, đồng thời biết xem xét toàn vấn đề chấp nhận quan điểm khác có khả hợp tác với người khác - Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm cao công tác Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Đủ lực để làm việc cách chuyên nghiệp viện nghiên cứu, tập đồn cơng ty dược, với chun mơn như: tổng hợp hóa dược tách chiết dược chất; quản lý chất lượng sản phẩm hóa dược; phân tích chất lượng dược phẩm - Có thể làm việc doanh nghiệp sản xuất hóa thực phẩm, dược phẩm, cung ứng phân phối thiết bị tổng hợp hóa học, thiết bị phân tích; xí nghiệp sản xuất nơng dược, thuốc thú y; trung tâm phân tích kiểm nghiệm hóa học - Nếu tích lũy thêm tín sư phạm sinh viên sau tốt nghiệp giảng dạy Trung tâm dạy nghề Trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp liên quan đến lĩnh vực Hóa dược Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả tự học, tự nghiên cứu để tiếp tục nâng cao mở rộng kiến thức nhằm thích nghi với phát triển xã hội - Có lực học tập nghiên cứu bậc học cao sở đào tạo nước