(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÕ VĂN HƯNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNG TẠI TỈỈ̉NH QUẢNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM SINH HUẾ, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÕ VĂN HƯNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNG TẠI TỈỈ̉NH QUẢNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM SINH Mã số: 9620205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THÁI DƯƠNG TS NGÔ TÙNG ĐỨC HUẾ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình ngun cứu “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất giải pháp phát triển quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Tri” thân Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn gốc Quảng Trị, tháng năm 2018 Tác giả Võ Văn Hưng LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất giải pháp phát triển quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Tri” hoàn thành theo chương trình nghiên cứu sinh hệ quy khơng tập trung trường Đại học Nông Lâm Huế Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS TS Đặng Thái Dương, TS Ngô Tùng Đức giáo viên hướng dẫn dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Trong trình thực hồn thiện luận án, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Nông Lâm Huế; Tôi xin cảm ơn bạn, đồng nghiệp gia đìnhđã tận tình giúp tơi việc thực công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập số liệu trường Xin trân trọng cảm ơn! Quảng Trị, tháng năm 2018 Người thực Võ Văn Hưng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu ASEAN BĐKH BQL BQLRPH BVR-PCCR CNQSD CTV D1.3 Dt DT ĐDSH FSC GDP Hvn KTXH KHKT LNQG MH NN&PTNT ÔTC PRA PT-TH QLBVR RPH RPHĐN TNHH UBND Giải thích : Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Biến đổi khí hậu : Ban quản lý : Ban quản lý rừng phòng hộ : Bảo vệ rừng - Phòng chống cháy rừng : Chứng nhận quyền sử dụng đất : Cộng tác viên : Đường kính vị trí 1,3 m : Đường kính tán : Diện tích : Đa dạng sinh học : Forest Stewardship Council - Hội đồng quản trị rừng quốc tế : Tổng sản phẩm quốc nội : Chiều cao vút : Kinh tế xã hội : Khoa học kĩ thuật : Lâm nghiệp quốc gia : Mơ hình : Nơng nghiệp phát triển nơng thơn : Ơ tiêu chuẩn : Đánh giá nơng thơn có tham gia : Phát truyền hình : Quản lý bảo vệ rừng : Rừng phịng hộ : Rừng phòng hộ đầu nguồn : Trách nhiệm hữu hạn : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 10 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong thập niên gần đây, suy giảm tài nguyên rừng với hệ sinh thái nghiêm trọng trở thành mối quan tâm toàn giới Người ta hiểu rừng nguyên nhân quan trọng giảm sút đa dạng sinh học, gia tăng hiệu ứng nhà kính, thối hóa đất đai biến đổi khí hậu tượng đe dọa tồn lâu dài sống toàn hành tinh Rừng tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho người cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, nguồn lương thực, thực phẩm phong phú Hơn rừng cịn có chức phịng hộ, lưu trữ nguồn gen động thực vật q hiếm, nơi đáp ứng nhu cầu tinh thần người thông qua hoạt động du lịch, thể tín ngưỡng, phong tục tập quán mang đậm sắc riêng dân tộc Đặc biệt rừng mệnh danh phổi xanh trái đất Sự rừng trở thành vấn đề quan trọng Việt Nam Nó khơng thể thu hẹp diện tích, mà cịn thể suy giảm trữ lượng cạn kiệt giống lồi có giá trị Mất rừng trở thành ngun nhân chủ yếu thối hóa đất đai, cạn kiệt nguồn nước mức độ trầm trọng thiên tai Nó đe dọa tồn lâu dài vùng đất nước, đặc biệt nghiêm trọng vùng đầu nguồn, vùng cửa sông, ven biển, vùng cát nội đồng -nơi mà người dân sinh sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng hệ thống canh tác đất dốc Theo cẩm nang nghành Lâm nghiệp, chương quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phịng hộ ven biển Bộ nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2004), rừng phịng hộ đầu nguồn có vai trị quan trọng việc giữ nước, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn đất, điều hồ khí hậu cung cấp lâm sản Rừng phòng hộ đầu nguồn thừa nhận phận tài nguyên, nhân tố đảm bảo cho phát triển ổn định vững đất nước Mặc dù vậy, hiểu biết kỹ thuật quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn hạn chế, sở khoa học thực tiễn cho việc phát triển rừng theo hướng ổn định có hiệu phịng hộ hiệu kinh tế - xã hội chưa nhận thức vận dụng [4] Theo Vũ Tấn Phương (2015) nghiên cứu xác định giá trị rừng phòng hộ ven biển vùng duyên hải Nam Trung Nam bộvà Đặng Văn Thuyết (2000) xác định rừng phịng hộvenbiển có giá tri kinh tế sinh thái môi trường hếtsức quan trọng đồng thời xác định số dạng đất vùng đất cát biển miền trung để làm sở cho việc chọn lồi chọn mơ hình trồng rừng phòng hộ cho phù hợp với dạng đất cần có nghiên cứu để lựa chọn xây dựng mô mơ hình rừng phù hợp cho từngtiểu vùng sinh thái khu vực đất cát ven biển miển trung[52; 43] 210 PHỤ LỤC CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN ÁN Tên loài Tên khoa học Giổi xanh Michelia mediocris Dandy Keo liềm Acacia crassicarpa A.Cunn ex Benth Keo tai tượng Acacia mangium Wild Lát hoa Chukrasia tabularis Muồng đen Senna siamea (Lam.) H.S.Irwin & Barneby Nhội Bischofia javanica Blume Phi lao Casuarina equisetifolia L Sao đen Hopea odorata Roxb Sến trung Homalium hainanense Thông nhựa Pinus merkusii Jungh et De Vriese Trẩu Vernicia montana Lour Xoan ta Melia azedarach 211 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU Đường kính 1.3 lồi địa trongcác mơ hình ban quản lý rừng phịng hộ Hướng Hố - Dakrong Sao LỒI Thơng Giổi + Trẩu + đen + Ftính F05 ttính t05 + Keo Keo Keo ƠTC Keo 8,50 16,90 10,50 12,70 9,23 15,30 12,80 12,20 17,69 4,07 2,75 3,18 8,55 17,80 14,80 11,00 TRUNG 8,76 16,67 12,70 11,97 BÌNH Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Sum 26,28 Column Column 3 50 38,1 Column 35,9 ANOVA Source of Variation Count Within Groups SS 95,0129 14,3259 Total 109,338 Between Groups df 11 t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Mean Variance Observations Hypothesized Mean Difference Thông + Giổi + Keo Keo 16,6666 12,7 1,60333 4,63 3 Average 8,76 16,6666 12,7 11,9666 Variance 0,1663 1,603333 4,63 0,763333 MS 31,6709 1,79074 F 17,68595 P-value 0,00068 F crit 4,06618 212 df 2,75185 t Stat 0,03531 P(T