Bài viết tập trung làm rõ quan niệm của Hồ Chí Minh về nhân nghĩa; khi đề xuất tư tưởng ấy, Người đã dựa trên những căn cứ nào; sự khác nhau căn bản giữa nhân nghĩa của người Việt với nhân nghĩa Nho giáo.
Khoa học xã hội VẤN ĐỀ NHÂN NGHĨA TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Luận Bộ mơn Lý luận trị, Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Nhân nghĩa - nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Tư tưởng không bắt nguồn từ truyền thống dân tộc Việt Nam mà tiếp thu, vận dụng sáng tạo tinh hoa văn hóa, đạo đức nhân loại Bàn vấn đề này, có nhiều nghiên cứu khác nhau, song, nhìn chung tác giả chưa tập trung làm rõ quan niệm Hồ Chí Minh nhân nghĩa; đề xuất tư tưởng ấy, Người dựa nào; khác nhân nghĩa người Việt với nhân nghĩa Nho giáo Trong khuôn khổ viết, tác giả mạnh dạn đề cập vấn đề Từ khóa: Nhân - nhân nghĩa - đạo nghĩa Hồ Chí Minh Mở đầu Nghiên cứu đạo đức Nho giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay nên học”, quan điểm thể rõ Người nhắc lại lời Lênin “Chỉ có người cách mạng chân thu hái điều hiểu biết quý báu đời trước để lại” Kế thừa có chọn lọc “Người cương gạt bỏ cốt lõi lạc hậu để sau giữ gìn phát huy nhân tố hợp lý Nho giáo nhằm phục vụ cho nghiệp cách mạng” Tư tưởng nhân nghĩa Người hôm minh chứng khoa học cho nhận định Nội dung 2.1 Nhân nghĩa tư tưởng Hồ Chí minh kế thừa kết hợp nhuần nhuyễn đạo đức Nho giáo Trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Nhân hết lòng thương yêu, giúp đỡ đồng chí đồng bào.“Nhân” bao hàm “trung hiếu”, thừa kế, phát triển từ tư tưởng “từ bi” Phật giáo góp phần ni dưỡng lịng nhân ái, “Tận trung với nước, tận hiếu với dân” nhằm giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân, giải phóng người, chống lại việc làm hại nước, hại dân Nghĩa thẳng, khơng có tư tâm, khơng có việc giấu Đảng Ngồi lợi ích Đảng, khơng có lợi ích cho riêng tư, việc Đảng giao phải cẩn thận, khơng sợ phê bình phê bình người khác phải đắn Theo Vũ Ngọc Khánh “Tuổi thơ ấu Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu Nho giáo cách chân truyền, tiếp thu giáo dục đạo đức Nho giáo cách trọn vẹn… nhiều hệ học sinh khác trước kỷ XX Nhưng Bác học Nho giáo cách sáng tạo” Thực tiễn, đạo nghĩa Nho giáo thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm Người giáo điều “tam cương”, “ngũ thường” nhằm bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến, mà tinh thần “nhân văn” “vì nghĩa”, đạo “tu thân”, ham học hỏi, đức “khiêm tốn”, tính “hồ nhã”, cách “đối nhân xử thế” có lý, có tình, Từ lý luận thực tiễn sống, đến năm 40 Thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa đánh giá khách quan, khoa học rằng: Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện nước ta Và Người kết luận: Khổng Tử, Giêsu, Các Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có điểm chung Họ muốn mưu hạnh phúc cho lồi người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu Đại học Hùng Vương - Khoa học Công nghệ Khoa học xã hội hơm họ cịn sống đời này, họ họp lại chỗ, tin họ định chung sống với hoàn mỹ người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm người học trị nhỏ vị Điều thể thái độ quán Chủ tịch Hồ Chí Minh Khổng Tử Nho giáo Khi vào Việt Nam, nhân nghĩa Nho giáo tiếp biến, khúc xạ góp phần hình thành nên yếu tố truyền thống dân tộc nên chúng quen thuộc với người dân Việt Nam từ lâu đời Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng vứt bỏ cách cực đoan mà người sử dụng cải tạo chúng, bổ sung cho chúng nội dung thời đại nên giá trị đạo đức cũ kết hợp với giá trị đạo đức mới, truyền thống kết hợp với đại, nâng lên tầm thời đại Khái quát đạo đức Nho giáo, Người cho “Khổng Tử dạy đạo đức nhân nghĩa” Nhân nghĩa quan niệm Nho giáo dừng lại chủ yếu quan hệ ngũ luân (nghĩa vua tôi, nghĩa cha con, nghĩa chồng vợ, nghĩa anh em, nghĩa bạn bè) đường lối trị nước, nhiên, quan điểm cịn bó hẹp phạm vi tơng pháp có quy chiếu từ gia đình hẹp (nhà) đến gia đình rộng (nước) Nhưng Nhân nghĩa quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh mang nội dung rộng lớn hơn, tinh thần nhân văn, lòng nhân cao người mang tầm tư thời đại Đúng nhà thơ Tố Hữu viết: “Bác tim bác mênh mông thế, ôm non sông trọn kiếp người” Đối tượng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng tới khơng phải người chung chung trừu tượng, phi giai cấp, phi lịch sử mà tầng lớp, người cụ thể xã hội 2.2 Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân nghĩa, nhân nghĩa tình thương u người, tinh thần nhân văn, nhân đạo, đồng cảm sẻ chia “Thật thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng bào, đồng chí Kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân Vì mà sẵn sàng chịu cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì mà khơng ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền” Nhân nghĩa Chủ tịch Hồ Chí minh tình u thương không bờ bến tổ quốc, với đồng bào, với toàn thể nhân loại cần lao dân tộc thuộc địa bị áp bức, tinh thần quốc tế sáng Với Người, nhân nghĩa không yêu thương, tôn quý người, trân trọng nhân cách phẩm giá người, nhân dân mà niềm tin vào vai trò, sức mạnh quần chúng nhân dân, tận tụy quên cho độc lập, tự tổ quốc hạnh phúc nhân dân Sự quan tâm, chăm lo đến người Chủ tịch Hồ Chí Minh hài hòa việc quan tâm tới nhu cầu, lợi ích người với giáo dục, bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất cao đẹp người, hướng đến phục vụ cách mạng, phục vụ Đại học Hùng Vương - K hoa học Công nghệ nhân dân Sự giáo dục dựa niềm tin sâu sắc vào tốt, thiện người Tiếp thu giá trị truyền thống, tư tưởng tiến thời đại, thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn cách mạng nên Người mong muốn nâng cao giá trị, lực người, bồi dưỡng giáo dục người ngày trở nên hữu ích cao q Vì vậy, quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân nghĩa chủ nghĩa nhân văn sâu sắc, tinh thần nhân cao Tư tưởng vừa thấm nhuần nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, vừa thể sâu sắc giá trị truyền thống dân tộc nhân loại Yêu nước, thương dân, trân trọng người khổ thể rõ nét suy nghĩ hành động Người Bởi Người xác định rõ mục đích đường đấu tranh giải phóng người nơ lệ nước sống lầm than, bị đọa đày đau khổ, rên xiết gơng cùm siềng xích, tiến đến giải phóng người Suốt đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tặng tình thương yêu cho lớp người, từ cụ già đến cháu thiếu niên nhi đồng Đặc biệt, người tin tưởng vào hệ trẻ; quan tâm tới việc giải phóng phụ nữ, lên án bất công, với phụ nữ; địi quyền tự do, bình đẳng cho nhân loại cần lao, kể nạn nhân chế độ cũ, người trót lầm đường lạc lối “Cả đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân, đời Bác hi sinh cho dân tộc Việt Nam Bác thương cụ già xuân gửi biếu lụa, Khoa học xã hội Bác u đàn cháu nhỏ trung thu gửi cho q Bác thương đồn dân cơng đêm ngủ rừng, Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngồi biên cương Bác viết thư thăm hỏi gửi mn vàn u thương” Trong tình u thương có chỗ cho tất người, hệ Lòng thương người Bác bao hàm nhân dân dân tộc bị xiềng xích thực dân Tình thương cảm thông người đứng từ nhìn xuống hay đứng bên ngồi nhìn vào mà hành động, tìm cách làm cho người lao khổ dân tộc bị áp tự khỏi kiếp ngựa trâu để đến với độc lập, tự hạnh phúc Người khơng gắn tình u vào người, vào đồng loại, độ lượng khoan dung với kẻ thù mà quan tâm sâu sắc đến việc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người 2.3 Trong tư tưởng Người, nhân nghĩa cịn thể khoan dung, nghĩa khí người cách mạng Tư tưởng nhân ái, khoan dung Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm đượm chủ nghĩa u nước, tinh thần nhân đạo Đó khơng tâm hồn biết xót xa đến thân phận người khổ nhất, không dừng đồng cảm, thương xót người theo kiểu tơn giáo mà cịn tích cực, kiên quyết, khơng ngừng hành động, bền bỉ đấu tranh nhằm giải thoát người bất hạnh bị áp bức, bóc lột khỏi cảnh lầm than, cực, khổ đau Nhân nghĩa quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh công bằng, việc đấu tranh không khoan nhượng với xấu, ác, đường nghĩa hướng tới xóa bỏ áp bất cơng để giải phóng người Từ tình u thương người, Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm phương cách để mang lại hạnh phúc cho người với phương châm “Khơng có q độc lập tự do” Người tiếp thu truyền thống đạo đức, lòng nhân ái, yêu thương quý trọng người dân tộc nhân loại nâng lên thành chủ nghĩa nhân văn cách mạng Lòng thương người, lối sống nhân ái, thủy chung Người nâng lên tầm cao Trong lời phát biểu việc xuất loại sách “Người tốt, việc tốt” Người nói “Nhân dân ta từ lâu sống với có tình, có nghĩa Từ có Đảng ta lãnh đạo giáo dục, tình nghĩa cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển nhà” “Nhân phải liền với nghĩa” – thẳng, khơng tà dâm, khơng làm việc bậy bạ, khơng có việc phải giấu Đảng, ngồi lợi ích Đảng, nhân dân khơng có lợi ích khác Lúc Đảng giao việc, to nhỏ, sức làm cẩn thận Thấy việc phải làm, thấy việc phải nói, khơng sợ người ta phê bình mình, mà phê bình người đắn Nghĩa mà Nho giáo sơ kỳ đề cao mang tính “tầng bậc”, nhằm vào đối tượng “tam cương” “ngũ luân”, nhấn mạnh đến nghĩa vụ bên quan hệ Tuy nhiên, bối cảnh xã hội rối ren loạn lạc mong muốn dừng lại lý thuyết trở thành thực Cịn Nghĩa cách nhìn vận dụng Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng bó hẹp phạm vi “tam cương”, “ngũ luân” mà mang tính “phổ qt” Nghĩa - tình cảm thiêng liêng, sâu sắc, nghĩa vụ, trách nhiệm, bổn phận người cách mạng với dân với nước, tận trung với nước, tận hiếu với dân, cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư Trong q trình giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho tầng lớp nhân dân, cho cán bộ, đảng viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người ln khun “Việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh” Nhận thức giá trị nhân nghĩa tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng tới xây dựng giới đại đồng cấp, ngành thực đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, nội dung hàng đầu phải tinh thần nhân ái, khoan dung Người Khoan dung khơng có nghĩa thỏa hiệp với tội ác, chà đạp lên “quyền sống, tự mưu cầu hạnh phúc” dân tộc cá nhân; nhượng vô nguyên tắc với bất công mà phải sở tơn trọng nghĩa cơng lý, hướng tới tự bình đẳng lớp người (Xem tiếp trang 9) Đại học Hùng Vương - Khoa học Công nghệ ... 2.3 Trong tư tưởng Người, nhân nghĩa thể khoan dung, nghĩa khí người cách mạng Tư tưởng nhân ái, khoan dung Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm đượm chủ nghĩa u nước, tinh thần nhân đạo Đó khơng tâm hồn... Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân nghĩa chủ nghĩa nhân văn sâu sắc, tinh thần nhân cao Tư tưởng vừa thấm nhuần nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, vừa thể sâu sắc giá trị truyền thống dân tộc nhân loại... người” Đối tư? ??ng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng tới người chung chung trừu tư? ??ng, phi giai cấp, phi lịch sử mà tầng lớp, người cụ thể xã hội 2.2 Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân nghĩa, nhân nghĩa