1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích ứng xử kết cấu cho trường hợp phá dỡ tòa nhà

84 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH THIÊN TRỊ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU CHO TRƯỜNG HỢP PHÁ DỠ TỊA NHÀ LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP TP.Hồ Chí Minh 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH THIÊN TRỊ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU CHO TRƯỜNG HỢP PHÁ DỠ TÒA NHÀ CHUYÊN NGÀNH : XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP MSCN : 60580208 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỒNG ÂN TP.Hồ Chí Minh 2019 ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÔNG THỨC viii LỜI CẢM ƠN ix LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN x TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ xi CHƯƠNG : MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU : II TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU : III MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 22 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : 22 PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 22 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 23 I II TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU : 23 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHO SỤP ĐỔ LŨY TIẾN : 29 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH MÁY TÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 38 I TIẾP CẬN PHÂN TÍCH : 38 II MÔ TẢ KIỂU ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCH : 45 III PHƯƠNG PHÁP LUẬN : 48 iii CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 I II KẾT QUẢ PHÂN TÍCH : 57 THẢO LUẬN PHÂN TÍCH : 62 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Tài liệu tham khảo : 69 iv DANH MỤC HÌNH Hình World Trade Center Hình Tịa nhà Ronan Point Hình Khách sạn Đài Loan bị nghiêng đổ sau trận động đất Hình Phá dỡ mìn tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Hình (a), (b), (c) : Phân Tích Phần Mềm LS-DYNA Theo SDOS Và Biểu Đồ P-I Hình : Phương Pháp Phần Tử Ứng Dụng - AEM Hình : Dạng Đứt Gãy Bên Trong Vị Trí Liên Kết Hình (a), (b) : (a) Sơ Đồ Kết Cấu Mơ Hình Cột; (b) Khả Năng Kháng Lại Theo Ban Đầu 11 Hình (a), (b) : (a) Mơ Phỏng Mơ Hình Bằng ETABs; (b) Đường Cong Biến Dạng Phương Pháp Đẩy Dẫn 12 Hình 10 : Mơ Phỏng Mơ Hình Bằng Phần Mềm ELS 13 Hình 11 : Mơ Phỏng Mơ Hình Bằng SAP2000 15 Hình 12 : Mơ Hình Vết Nứt Đa Hướng 17 Hình 13 (a,b) : Mặt Bằng Vị Trí Loại Bỏ Cột Phía Trong Và Ngồi 27 Hình 14 (a,b) : Quy Mơ Cho Phép Sụp Đổ Với Việc Loại Bỏ Cột Phía Ngồi Và Phía Trong 29 Hình 15 : Lực giằng khung kết cấu 31 Hình 16 : Tác động kiểm soát - lực, biến dạng 34 Hình 17 : Loại bỏ cột 38 v Hình 18 (a,b) : Tải Và Vị Trí Tải Để Loại Bỏ Cột Bên Ngồi Và Bên Trong Cho Các Mơ Hình Tĩnh Tuyến Tính Và Phi Tuyến (Bên Trái Thể Hiện Loại Bỏ Cột Bên Ngoài; Bên Phải Hiển Thị Loại Bỏ Cột Bên Trong) 41 Hình 19 : Đường cong kiểm soát lực - biến dạng 43 Hình 20 : Định nghĩa oằn xoay, xoay dẻo tổng xoay 43 Hình 21 : Khớp dẻo xoay 44 Hình 22 : Mặt Bằng Bố Trí Dầm, Sàn, Cột Điển Hình Các Tầng 47 Hình 23 : Mặt Bằng Định Vị Cột Loại Bỏ Tại Tầng Trệt 48 Hình 24 (a), (b) : (a) Lựa chọn kiểu mơ hình, đơn vị; (b) Hiệu chỉnh lưới mơ hình theo định dạng liệu 49 Hình 25 (a), (b) : (a) Gán đặc trưng chi tiết khung; (b) Dạng chi tiết 50 Hình 26 (a), (b) : (a) Chi tiết khu vực; (b) Dữ liệu chi tiết sàn 50 Hình 27 (a), (b), (c) : (a) Dữ liệu đặc tính vật liệu; (b) Tổ hợp tải; (c) Dữ liệu trường hợp tải 50 Hình 28 (a), (b) : (a) Khung 3D loại bỏ cột trục 1/B tầng trệt; (b) Gán tiết diện phần tử 51 Hình 29 (a), (b) : (a) Khung 3D loại bỏ cột trục 3/C tầng trệt; (b) Gán tiết diện phần tử 52 Hình 30 (a), (b) : (a) Khung 3D loại bỏ cột trục 6/C tầng trệt; (b) Gán tiết diện phần tử 52 Hình 31 : Dữ liệu trường hợp tải - Tĩnh phi tuyến 53 Hình 32 : Các bước thực gán khớp phần tử dầm, cột vị trí liên kết 54 vi Hình 33 : Chi tiết khớp liên kết sau gán liên kết phần tử 54 Hình 34 : Dữ liệu trường hợp tải - Tĩnh phi tuyến cho trường hợp PUSH bước liên quan 55 Hình 35 : Bảng phân tích thơng số kỹ thuật theo mơ hình thiết lập cho phân tích tĩnh phi tuyến 56 Hình 36 : Mơ hình biến dạng; 57 Hình 37 : Biểu đồ đường cong đẩy dẫn (chuyển vị - lực) 58 Hình 38 : Biểu đồ đường cong đẩy dẫn (chuyển vị - lực) 59 Hình 39 : Biểu đồ đường cong đẩy dẫn (chuyển vị - lực) 59 Hình 40 : Kết khớp dẻo phần tử 44H1 61 Hình 41 : Kết khớp dẻo phần tử 222H1 61 Hình 42 : Kết khớp dẻo phần tử 52H2 62 Hình 43 : Giá Trị Ứng Suất Sàn Trực Tiếp Trên Đỉnh Cột Loại Bỏ 65 vii DANH MỤC BẢNG Table : Loại Rủi Ro 24 Table : Loại Rủi Ro Và Yêu Cầu Thiết Kế 25 Table : Xác định lực nén cận kết cấu bê tông, lb/ln2 (MPa) 36 Table : Hệ số chuyển đổi đặc tính vật liệu cận đến độ bền kỳ vọng 37 Table : Hệ số động gia tăng (DIF) cho Phân tích tĩnh phi tuyến 40 Table : Xác định mô hình phi tuyến tiêu chí chấp thuận cho hệ chịu lực bê tông cốt thép 42 Table : Tính tốn khả phận cho phương pháp tĩnh phi tuyến động phi tuyến 44 Table : Thông số kỹ thuật tịa nhà đặc tính vật liệu 45 Table : Lựa chọn thông số tải trọng hệ số sử dụng cho phân tích 46 Table 10 : Loại bỏ phần tử cột 47 Table 11 : Kết số chuyển vị - lực ba (03) mơ hình 60 Table 12 : Kết kiểm sốt tác động - lực ba (03) mơ hình 60 Table 13 : Kết khớp dẻo phần tử dầm ba (03) mô hình 62 viii DANH MỤC CƠNG THỨC GN = ΩN[1,2D + (0,5L 0,2S)] G = 1,2D + (0,5L 0,2S) ΦQCL ≥ QUF (Equation 2) 40 (Equation 3) 45 GN = 2(1,2D + 0,5L) G = 1,2D + 0,5L (Equation 1) 40 (Equation 4) 47 (Equation 5) 47 ix LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu nhà trường, trường Đại học Mở, đặc biệt q thầy Khoa Xây dựng Điện, nhiệt tình hướng dẫn suốt trình học tập, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt thời gian học tập trường Luận văn Thạc sĩ sản phẩm tổng hợp chương trình đào tạo hệ cao học trường Đại học Mở Qua luận văn thạc sĩ, thầy đánh giá lại cách tổng qt trình độ kỹ thuật chun mơn học viên, cịn học viên qua nhìn lại thân trình học tập nghiên cứu trường Đại học Mở Luận văn Thạc sĩ hoàn thành đảm bảo nội dung thời hạn qui định nhờ phần lớn giúp đỡ tận tình tâm huyết TS NGUYỄN HỒNG ÂN Xin gửi lời tri ân chân thành đến TS NGUYỄN HỒNG ÂN tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp Cao học Xây dựng khóa 2015 hỗ trợ nhiều trình học tập Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 19 tháng 09 năm 2019 HỌC VIÊN TRỊNH THIÊN TRỊ 57 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I KẾT QUẢ PHÂN TÍCH : Phân tích tĩnh phi tuyến sử dụng rộng rãi để phân tích kết cấu cho tải trọng bên gọi phân tích đẩy, phương pháp sử dụng để xác định phép đo độ dẻo cấu trúc để tải bên Đối với thuộc tính khớp nối tự động phân tích phi tuyến người dùng xác định gán cho thành phần khung, chương trình tự động tạo thuộc tính khớp nối tạo cho khớp nối Có năm tùy chọn khớp nối mặc định Axial (P), Torsion (T), Moment (M2 M3), lực cắt (V2 V3) liên kết (P-M2-M3) Các thuộc tính khớp nối tính tốn chương trình cho mặt cắt ngang khớp nối môment mặc định, SAP2000 sử dụng theo hướng dẫn [37] Sau tiến hành giai đoạn phân tích mơ hình mơ từ phần mềm SAP2000, kết chuyển vị, nội lực phân tích từ phần mềm máy tính trường hợp loại bỏ cột thể phần Mơ hình biến dạng với trường hợp phân tích PUSH (Hình 36 : Mơ hình biến dạng;) (a) (b) (c) (d) Hình 36 : Mơ hình biến dạng; (a) Mơ hình 1, (b) Mơ hình 2, (c) Mơ hình 3, (d) Cột biểu diễn đường cong lực - biến dạng 58 Kết dựa phản lực theo Push Curve : - Mơ hình : Hình 37 : Biểu đồ đường cong đẩy dẫn (chuyển vị - lực); - Mơ hình : Hình 38 : Biểu đồ đường cong đẩy dẫn (chuyển vị - lực); - Mơ hình : Hình 39 : Biểu đồ đường cong đẩy dẫn (chuyển vị - lực) - Bảng kết chuyển vị - lực ba (03) mơ hình : Table 11 : Kết số chuyển vị - lực ba (03) mơ hình; - Bảng kết kiểm sốt lực – tác động theo ΦQCL ≥ QUF (Equation 3) : Table 12 : Kết kiểm soát tác động - lực ba (03) mơ hình Hình 37 : Biểu đồ đường cong đẩy dẫn (chuyển vị - lực) 59 Hình 38 : Biểu đồ đường cong đẩy dẫn (chuyển vị - lực) Hình 39 : Biểu đồ đường cong đẩy dẫn (chuyển vị - lực) 60 Table 11 : Kết số chuyển vị - lực ba (03) mô hình Mơ hình Chuyển vị (m) Lực (T) 0,17 31,47 0,024 6,77 0,09 44,62 Table 12 : Kết kiểm soát tác động - lực ba (03) mơ hình Mơ hình ΦQCL (T) QUF (T) Điều kiện 133,87 31,47 Thỏa 133,87 6,77 Thỏa 133,87 44,62 Thỏa Từ (Table 11 : Kết số chuyển vị - lực ba (03) mơ hình) ta thấy vị trí loại bỏ cột tầng trục 1/B (mơ hình 1) có chuyển vị tương đối lớn so với hai trường hợp loại bỏ cột lại Kết khớp dẻo phần tử dầm dựa tiêu chí chấp thuận mơ hình cho dầm bê tông cốt thép theo (Table : Xác định mô hình phi tuyến tiêu chí chấp thuận cho hệ chịu lực bê tơng cốt thép) : - Mơ hình : Hình 40 : Kết khớp dẻo phần tử 44H1; - Mơ hình : Hình 41 : Kết khớp dẻo phần tử 222H1 - Mơ hình : Hình 42 : Kết khớp dẻo phần tử 52H2; 61 - Bảng kết khớp dẻo : Table 13 : Kết khớp dẻo phần tử dầm ba (03) mơ hình Hình 40 : Kết khớp dẻo phần tử 44H1 Hình 41 : Kết khớp dẻo phần tử 222H1 62 Hình 42 : Kết khớp dẻo phần tử 52H2 Table 13 : Kết khớp dẻo phần tử dầm ba (03) mô hình Mơ Frame hình Object PR Q/Qy Modeling Parameters (radians) kiện a II Điều b c 44H1 B-D 0,033 0,03 No 222H1 B-D 0,0206 0,03 Thỏa 53H2 B-D 0,026 0,03 Thỏa THẢO LUẬN PHÂN TÍCH : Sự sụp đổ lũy tiến kiện tương đối hiếm, địi hỏi tải trọng bất thường để gây thiệt hại cục cấu trúc thiếu tính liên tục, dễ uốn dự phịng để chống lại lan rộng thiệt hại Việc phân tích thiết kế kết cấu 63 chống lại sụp đổ lũy tiến khác với quy trình thiết kế phân tích thơng thường Trong phân tích thiết kế bình thường, số tiêu chí đưa xem xét Chẳng hạn giới hạn độ võng cho phần tử kết cấu độ võng phần tử vượt giá trị cho phép xem không đủ khả đáp ứng kết cấu thiết kế lại Ngoài ra, khơng có thiệt hại phải xảy phần tử tòa nhà theo tải trọng thiết kế, kết cấu cung cấp đủ đường dẫn tải để phân phối lại lực tải trọng tải trọng khác chịu phần tử bị phá hủy tác động dây xích đầy đủ, cố cục kết cấu phép xảy theo điều kiện phương pháp đường dẫn tải trọng thay Vì mục đích thiết kế tòa nhà chống lại khả sụp đổ lũy tiến giảm thiểu thiệt hại, nên, phần tử kết cấu chịu nguy tải tác động không mong muốn độ lệch lớn phân loại phần tư kháng lại tình trạng sụp đổ lũy tiến Kết cấu tịa nhà thiết kế giả định với dạng hình học có tính cân đối tương xứng khoảng cách nhịp khung chiều cao tầng, riêng chiều cao tầng mặt đất đến tầng tòa nhà cao 0,3 m so với tầng Vì vậy, vấn đề phân tích tĩnh phi tuyến cho kết cấu khung bê tơng cốt thép tịa nhà với mơ hình khơng gian tương đối phù hợp Kết phân tích kết cấu tịa nhà từ phần mềm máy tính SAP2000 cho trường hợp loại bỏ cột cho thấy, cột bị loại bỏ, phần tử bên liền kề đầu cột bị loại bỏ khả làm việc cao so với phần tử khác cách xa Điều cho thấy sau loại bỏ cột, phân bố lại tải trọng lại phần tử liền kề bên cách rõ ràng, phần tử liền bên đầu cột bị loại bỏ có phạm vi gần khả làm việc thay cao so với phần tử cách xa, vậy, ta thấy rằng, phân bố lại tải trọng sau phần tử chịu lực dọc bị loại bỏ phụ thuộc vào yếu tố kích thước, khoản cách bố trí phần tử kết cấu tịa nhà Góc xoay dẻo vị liên kết khớp từ phần mềm máy tính SAP2000 tính tốn thể kết thấp giá trị [2] đề 64 Như trường hợp loại bỏ cột trục 1/B, vị trí phần tử sàn trực tiếp bên đỉnh cột bị loại bỏ có thông số đỉnh cột bị loại bỏ cao so với số vị trí cột góc liền kề cột bên cạnh Với thông số thể hình, vị trí đỉnh cột tịnh tuyến theo phương x nhỏ theo phương y, điều nói lên khoản cách phân bố lại lực cho phần tử cột bị loại bỏ thể Hình 43 : Giá Trị Ứng Suất Sàn Trực Tiếp Trên Đỉnh Cột Loại Bỏ) 65 Hình 43 : Giá Trị Ứng Suất Sàn Trực Tiếp Trên Đỉnh Cột Loại Bỏ Mỗi trường hợp loại bỏ cột tính tốn , phân tích khác từ phần mềm máy tính SAP200, ta thấy rằng, sau cột loại bỏ, vị trí khớp nối phần tử dầm, cột bên đỉnh cột bị loại bỏ vị trí trục 6/C thể bất lợi nhất, độ lệch dịch chuyển lớn Khả phân phối lại tải đến phần tử liền kề bị hạn chế theo hướng phân phối tải trọng cột vị trí bị loại bỏ 66 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong giai đoạn thiết kế trước xây dựng tòa nhà, kỹ sư thiết kế tính tốn kiểm tra điều kiện đảm bảo độ ổn định kết cấu tuân thủ theo quy định, tiêu chuẩn hành Đề tài này, để có hướng nhìn tổng qt độ ổn định kết cấu tòa nhà, đặc biệt trường hợp tác động ngoại vi không mong muốn dẫn đến ảnh hưởng chất lượng, độ bền kết cấu hay q trình thi cơng, điều kiện cốt liệu, chất lượng vật liệu hay biện pháp thi cơng cịn thiếu sót dẫn đến phải tiến hành tháo dỡ tiến hành thi công lại cấu kiện bị ảnh hưởng điều kiện cấu kiện, phần tử lân cận ổn định trường họp cần phải phá dỡ để thay Vì vậy, hướng phân tích kiểm tra đề tài đóng góp vào phần xây dựng hướng cho lĩnh vực xây dựng nói chung Nội dung phân tích đề tài yếu đánh giá lại khả ổn định kết cấu cho trường hợp cột bị loại bỏ đột theo hướng dẫn [1] [2] với phương pháp phân tính tĩnh phi tuyến phân tích tính tốn từ phần mềm SAP2000 [39] Một kết cấu tịa nhà khung bê tơng cốt thép dẫn đến sụp đổ hay không sụp đổ phụ thuộc phương án thiết kế chất lượng q trình thi cơng, không kể đến vấn đề tải trọng tác động cực hạn ngoại vi Khi tiến hành phân tích loại bỏ cột cho vị trí nêu, khả dẫn đến sụp đổ chưa cao, phần tử lân cận liền kề bên đỉnh vị trí cột bị loại bỏ phần tử thay chịu lại tải trọng phân bố khung cột bị loại bỏ Với phần tử sàn, xem cứng giằng theo phương ngang dọc tòa nhà tham gia vào việc phân bố tải trọng để giảm thiểu khả sụp đổ Đối với vị trí liên kết bên đỉnh cột bị loại bỏ phần tử liền kề, góc chuyển vị ảnh hưởng mô men (M3) hay kết hợp lực (P-M2-M3) tương đối nhỏ Kích thước hình học tịa nhà, bố trí vị trí phần tử tham gia làm việc kết cấu khung vấn đề quan trọng, phần tử khung đóng vai trị nhận phân phối lại tải trọng cách liên tục tự giải phóng lực suốt q trình vận hành sử dụng kết cấu Thực tế, kết cấu bê tơng cốt thép tịa nhà 67 hữu xây dựng sử dụng bố trí cốt thép tham gia chịu lực phần tử khung, số liệu phân tích đầu vào tính tốn từ phần mềm máy tính SAP2000 yếu thành phần vật liệu bê tông nên khả kháng lại ổn định tác động có tỷ lệ cao Kết phân tích theo dẫn [1] [2] đề tài có tương đương với số tài liệu trường hợp loại bỏ cột vị trí q trình phân phối lại tải trọng hệ số động gia tăng “2” chưa đánh giá hết khả sụp đổ kết cấu Đề tài xem xét việc loại bỏ cột khung bên để đánh giá khả sụp đổ lũy tiến Mặc dù yêu cầu tối thiểu hướng dẫn [1] [2] loại bỏ phần tử bên ngoài, cột bên yêu cầu xem xét để loại bỏ, đặc biệt, khu vực đỗ xe ngầm khu vực tầng cơng cộng khơng kiểm sốt Vì khung bên có tải trọng gấp đơi so với khung bên ngoài, việc cột bên cho phép tịa nhà dễ bị sụp đổ Do đó, điều quan trọng phải đánh giá khả sụp đổ lũy tiến cột khung bên tòa nhà gỡ bỏ Mặt khác, kết cấu khung bê tơng cốt thép phân tích để đánh giá khả kháng lại kết cấu tòa nhà sụp đổ lũy tiến Cơ sở liệu cho việc phân tích sụp đổ lũy tiến rộng mở hệ kết cấu khác hình dáng, kích thước hình học đánh giá phân tích tiến hành thực nghiệm Các đánh giá thử nghiệm tính tốn tiềm sụp đổ lũy tiến tòa nhà khác cho phép đưa kết luận cụ thể cho loạt kết cấu Phương pháp phân tích sử dụng để đánh giá khả sụp đổ lũy tiến gồm bốn (4) dạng : phân tích tĩnh tuyến tính, phân tích động tuyến tính, phân tích tĩnh phi tuyến phân tích động phi tuyến Nếu bốn (4) dạng phân tích đồng thời đề tài nghiên cứu dạng phân tích sử dụng từ phần mềm chuyên dụng khác đem so sánh nguồn tài liệu hữu ích Người ta hy vọng so sánh chứng 68 minh phương pháp xác phù hợp để phân tích lỗ hổng sụp đổ tiến tòa nhà Thời gian thực đề tài, số liệu nghiên cứu hạn hẹp phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu hướng thiên lý thuyết, nên cịn nhiều thiếu sót để đánh giá tính xác thực Ngồi ra, vấn đề phân tích tĩnh phí tuyến với phần mềm SAP2000 nhiều giới hạn, phụ thuộc nhiều vào cấu hình thiết bị máy tính dung lượng nhớ, vi xử lý Hiện nay, quy mơ cơng trình xây dựng thiết kế thi cơng thiên kích thước hình học, diện tích sử dụng, chiều cao tịa nhà, vậy, việc phân tích tĩnh phi tuyến đánh giá khả kết cấu cần phải có thiết bị, máy móc, phần mềm chuyên dụng tương đương xử lý phân tích Đối với hệ thống máy tính với RAM xử lý Gb, tốc độ CPU 1800 Ghz, dung lượng 512 Gb tiến hành phân tích kết cấu tịa nhà đề tài cịn hạn chế vấn đề phân tích, số lượng phần tử chia nhiều nên dẫn đến nội lưc tác động lên kết cấu chưa xác cho vấn đề phân tích phải dành thời gian phân tích nhiều 69 Tài liệu tham khảo : [1] “GSA_Progressive_Collapse_Guidlines_Final.pdf.” GSA Alternate Path Analysis and Design Guidelines for Progressive Collapse Resistance, 24-Oct2013 [2] “UFC 4-023-03 DESIGN OF BUILDINGS TO RESIST PROGRESSIVE COLLAPSE.” UNIFIED FACILITIES CRITERIA (UFC), 01-Nov-2016 [3] Z P Baˇzant, “Why Did the World Trade Center Collapse?—Simple Analysis,” p 16 [4] C Pearson and N Delatte, “Ronan Point Apartment Tower Collapse and its Effect on Building Codes,” J Perform Constr Facil., vol 19, no 2, pp 172– 177, May 2005 [5] H Wang, A Zhang, Y Li, and W Yan, “A Review on Progressive Collapse of Building Structures,” Open Civ Eng J., vol 8, no 1, pp 183–192, Sep 2014 [6] Y Shi, Z.-X Li, and H Hao, “A new method for progressive collapse analysis of RC frames under blast loading,” Eng Struct., vol 32, no 6, pp 1691–1703, Jun 2010 [7] K Meguro and H S Tagel-Din, “Applied Element Method Used for Large Displacement Structural Analysis,” p 10 [8] M Lupoae and C Bucur, “BUILDING DEMOLITION – POSITIVE ASPECT OF PROGRESSIVE COLLAPSE,” p 11 [9] D J B Rodrigues, “Controlled demolition of reinforced concrete buildings by the use of explosives The Armed Forces Hospital building C5 case study.,” p 14 [10] M Lupoae, C Bucur, and C Baciu, “The behaviour Analysis of RC Frame Structure under Explosion Loading,” IABSE Symp Rep., vol 97, no 28, pp 25–32, Jan 2010 [11] A Simion and C.-S Dragomir, “The simulation of an industrial building demolition,” vol 4, p 8, 2013 [12] P Kabele, T Pokorný, and R Koska, “Finite element analysis of building collapse during demolition,” p [13] B A Izzuddin, A G Vlassis, A Y Elghazouli, and D A Nethercot OBE, “Assessment of progressive collapse in multi-storey buildings,” Proc Inst Civ Eng - Struct Build., vol 160, no 4, pp 197–205, Aug 2007 [14] X Cheng, W Jing, and J Ma, “Dynamic Response of Concrete Frame Structure under a Blasting Demolition Environment,” vol 19, p 15 [15] D Raffaele, G Uva, F Porco, and A Fiore, “Buckling of Rectangular Isolated R.C Columns: Closed-form Approximation for Interaction Domains,” Open Constr Build Technol J., vol 7, no 1, pp 129–137, Oct 2013 [16] Z Li and Y Shi, “Methods for progressive collapse analysis of building structures under blast and impact loads,” Trans Tianjin Univ., vol 14, no 5, pp 329–339, Oct 2008 70 [17] S H Lodi and A F Mohammad, “Nonlinear Static Analysis of an Infill Framed Reinforced Concrete Building,” p 10 [18] M Mahmoudi, T Teimoori, and H Kozani, “Presenting displacement-based nonlinear static analysis method to calculate structural response against progressive collapse,” Int J Civ Eng., no 4, Dec 2015 [19] A E Fouly and A A Khalil, “Collapse-Analysis-of-RC-Assemblies.pdf.” ASI Bringing Science to the world, Applied Science International, LLC [20] B A Izzuddin, A G Vlassis, A Y Elghazouli, and D A Nethercot, “Progressive collapse of multi-storey buildings due to sudden column loss — Part I: Simplified assessment framework,” Eng Struct., vol 30, no 5, pp 1308–1318, May 2008 [21] Andrei BINDEAN and Valeriu STOIAN, “PROGRESSIVE COLLAPSE SCENARIO SIMULATION.” 2014 [22] A A Khalil, “Progressive-Collapse-Material-Cost-Savings.pdf.” ASI Bringing Science to the world, Applied Science International, LLC [23] “REINFORCED CONCRETE COLUMNS, BUCKLING.” Budapest University of Technology and Economics, 2012 [24] K Naganuma, K Yonezawa, O Kurimoto, and H Eto, “Simulation of Nonlinear Dynamic Response of Reinforced Concrete Scaled Model Using Three-Dimensional Finite Element Method,” p 15 [25] M Lupoae, C Baciu, and D Constantin, “Theoretical and experimental research on progressive collapse of RC frame buildings,” vol 4, p 17, 2013 [26] K A Korkmaz, F Demir, and H Tekeli, “Uncertainty modelling of critical column buckling for reinforced concrete buildings,” Sadhana, vol 36, no 2, pp 267–280, Apr 2011 [27] J E Akin, “FEA_Buckling_analysis.pdf.” 2009 [28] S L Sunamy, “PROGRESSIVE COLLAPSE ANALYSIS OF A REINFORCED CONCRETE FRAME BUILDING,” p 6, 2014 [29] ThS Lê Đức Tuấn and PGS.TS Đỗ Kiến Quốc, “Ứng xử động lực học kết cấu bê tông cốt thép tác dụng tải trọng nổ,” p [30] Vinh P H Q., “THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT CHỊU ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT HƯ HẠI,” p 11, 2016 [31] Đỗ Trọng Nghĩa, Nguyễn Hồng Ân, and Nguyễn Khánh Hùng, “Phân Tích Tĩnh Phi Tuyến Của Khung Thép Phẳng SMRF Chịu Động Đất.pdf.” Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, Phần A : Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 25 (2013): 27-35, 25-Mar-2013 [32] ThS Trần Thanh Tuấn and TS Nguyễn Hồng Ân, “PHÂN TÍCH ỨNG XỬ NHÀ CAO TẦNG CHỊU ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TĨNH PHI TUYẾN DỰA TRÊN PHỔ KHẢ NĂNG,” Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Xâ Dựng Số - 12014, p [33] T TRẦN THANH, Â Nguyễn Hồng, and H Nguyễn Khắc, “ĐÁNH GIÁ CHUYỂN VỊ MỤC TIÊU CHO NHÀ CAO TẦNG CHỊU ĐỘNG ĐẤT BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TĨNH PHI TUYẾN.” 71 [34] “ASCE 7: Minimum Design Loads for Buildings and Other Structures,” p 408 [35] ACI Committee 318 and American Concrete Institute (ACI), Building code requirements for structural concrete (ACI 318-14): an ACI standard and commentary on building code requerements for structural concrete (ACI 318R14) : an ACI report Farmington Hills, Michigan: American Concrete Institute, ACI, 2014 [36] American Society of Civil Engineers, Ed., ASCE standard, ASCE/SEI, 41-17, seismic evaluation and retrofit of existing buildings Reston, Virginia: American Society of Civil Engineers, 2017 [37] “FEMA 356 Prestandard and Commentary for the Seismic Rehabilitation of Buildings,” p 519, 2000 [38] “CSI Analysis Reference Manual For SAP2000, Etabs, Safe and CSiBridge R.15 July 2016.pdf.” Comput ers & Structures, Inc., Jul-2016 [39] CSI, “CSI Analysis Reference Manual For SAP2000, Etabs, Safe and CSiBridge R.15 July 2016.pdf.” Computers & Structures, Inc., 1978 - 2016, Jul-2016 ... độ chủng loại Vì vậy, mục tiêu đề tài ? ?Phân tích ứng xử kết cấu cho trường hợp phá dỡ tòa nhà? ?? nhằm đánh giá khả sụp đổ lũy tiến tịa nhà phương pháp phân tích tĩnh phi tuyến đề xuất PHẠM VI NGHIÊN... học – Trường Đại học Mở thông qua Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan xi TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU CHO TRƯỜNG HỢP PHÁ DỠ TỊA NHÀ Tóm tắt : Phá dỡ tịa nhà. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH THIÊN TRỊ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU CHO TRƯỜNG HỢP PHÁ DỠ TÒA NHÀ CHUYÊN NGÀNH : XÂY DỰNG DÂN

Ngày đăng: 16/11/2020, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN