Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ trong giai đoạn hiện nay

119 33 1
Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đào tạo giữ vị trí vô cùng quan trọng, là chìa khóa, là động lực để phát triển nền kinh tế và nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Chính vì lý do này mà Việt Nam đã và đang xây dựng, phát triển nền giáo dục ngày càng hoàn thiện và thật sự vững mạnh. Trong suốt những năm qua toàn Đảng và toàn xã hội đã luôn quan tâm và tập trung đầu tƣ rất nhiều để hoàn thiện hệ thống giáo dục nƣớc nhà. Vì thế xã hội đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao và khắt khe với hệ thống giáo dục, đòi hỏi giáo dục đào tạo ra những con ngƣời đáp ứng đƣợc nhu cầu thật sự của xã hội: “Phát triển về trí tuệ, cƣờng tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Một trong những phƣơng diện mà giáo dục Việt Nam cần quan tâm đó là giáo dục giới tính (GDGT) cho vị thành niên (VTN). Giáo dục giới tính là trách nhiệm của toàn xã hội, tuy nhiên nhà trƣờng giữ vai trò chủ đạo, vì nhiệm vụ của trƣờng học không chỉ truyền đạt kiến thức văn hóa xã hội mà còn giáo dục đạo đức, rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp cho học sinh. Trƣớc tác động của cuộc sống hiện đại, những thay đổi về tâm sinh lý của trẻ VTN cũng trở nên phức tạp hơn. Thời gian vừa qua cũng đã xảy ra những câu chuyện đau lòng liên quan đến việc giáo dục giới tính và đó cũng là hồi chuông cảnh báo cho sự thiếu hụt về kiến thức giới tính cho học sinh, thậm chí là lỗ hổng kiến thức ở cả các bậc phụ huynh và thầy cô giáo. Không thể phủ nhận là, những năm gần đây vấn đề giáo dục giới tính một trong những vấn đề đƣợc xem là “nhạy cảm” đã dần đƣợc tháo gỡ và ngày càng đƣợc đề cập cởi mở hơn, bƣớc đầu hé mở những tín hiệu mới giúp cho việc hình thành nhân cách của trẻ. Trong bối cảnh đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông của Việt Nam hiện nay, ông Nguyễn Minh Thuyết Tổng chủ biên Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể cho biết, nội dung giáo dục giới

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC CHÂU LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC CHÂU LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TỪ ĐỨC VĂN HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu thầy cô giáo Trường Đại học giáo dục, nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Từ Đức Văn, người hướng dẫn, góp ý trao đổi phương pháp luận, nội dung nghiên cứu hướng dẫn khoa học khác, đảm bảo cho luận văn hoàn thành có chất lượng Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Ban Giám hiệu trường THCS toàn huyện, thầy, cô giáo, em học sinh hỗ trợ tơi nhiều q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè - người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Châu Linh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GD Giáo dục GDCD Giáo dục cơng dân GDGT Giáo dục giới tính GV Giáo viên HS Học sinh SKSS Sức khỏe sinh sản TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở VTN Vị thành niên CT Chƣơng trình SGK Sách giáo khoa GDPT Giáo dục phổ thông UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 12 1.2.1 Giới tính 12 1.2.2 Hoạt động giáo dục giới tính 14 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở 17 1.3 Hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng Trung học sở giai đoạn 19 1.3.1 Đặc điểm hoạt động giáo dục giới tính bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 19 1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Trung học sở giai đoạn 22 1.3.3 Mục tiêu hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường Trung học sở 24 1.3.4 Nội dung hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường Trung học sở 25 1.3.5 Phương pháp hình thức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường Trung học sở 27 iii 1.3.6 Đánh giá kết hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường Trung học sở 29 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng Trung học sở giai đoạn 29 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường Trung học sở 29 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở 31 1.4.3 Lực lượng tham gia quản lý hoạt động quản lý giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở 34 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở 35 1.5.1 Yếu tố chủ quan 35 1.5.2 Yếu tố khách quan 36 Kết luận chƣơng 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 39 2.1 Đặc điểm tình hình giáo dục Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 39 2.1.1 Vài nét vị trí địa lý, đặc điểm dân cư 39 2.1.2 Tình hình giáo dục 41 2.2 Tổ chức tiến hành khảo sát 43 2.3 Thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 44 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn 44 iv 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở tiến hành địa bàn huyện Tân Sơn 47 2.3.3 Thực trạng phương pháp hình thức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường Trung học sở địa bàn huyện 52 2.3.4 Thực trạng đánh giá kết hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trường Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn 53 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính Hiệu trƣởng trƣờng Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn, Phú Thọ 54 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục giới tính Hiệu trưởng trường THCS địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 54 2.4.2 Thực trạng tổ chức để thực kế hoạch giáo dục giới tính Hiệu trưởng trường Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 56 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục giới tính Hiệu trưởng trường Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 59 2.4.4 Thực trạng đánh giá kết thực kế hoạch giáo dục giới tính cho học sinh trường Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 62 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở giai đoạn 62 2.5.1 Yếu tố khách quan 62 2.5.2 Yếu tổ chủ quan 63 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính trƣờng Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 64 2.6.1 Đánh giá chung 64 2.6.2 Những điểm hạn chế 65 Kết luận chƣơng 67 v CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .68 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 68 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục 68 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn phù hợp với đối tượng 68 3.1.3 Đảm bảo tích hợp nội dung giáo dục 69 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 70 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng trường vai trị giáo dục giới tính cho học sinh trường trung học sở 70 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục giới tính cho cán bộ, giáo viên 73 3.2.3 Chỉ đạo tổ chun mơn hướng dẫn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục giới tính thơng qua dạy học mơn học chiếm ưu 75 3.2.4 Tăng cường đạo tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 81 3.2.5 Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh 83 3.2.6 Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu giáo dục giới tính 86 3.3 Mối liên hệ biện pháp đề xuất 87 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 88 Kết luận chƣơng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu học sinh huyện Tân Sơn 2018 – 2019 41 Bảng 2.2 Cơ cấu cán quản lý, giáo viên nhân viên huyện Tân Sơn 2018 - 2019 42 Bảng 2.3 Khảo sát nhận thức PHHS giáo viên cần thiết GDGT cho học sinh THCS 44 Bảng 2.4 Khảo sát nhận thức PH, GV trách nhiệm GDGT cho học sinh THCS 45 Bảng 2.5 Khảo sát ý kiến GV, PH thời điểm GDGT cho học sinh THCS 46 Bảng 2.6 Khảo sát nhận thức học sinh giới giới tính 47 Bảng 2.7 Khảo sát nhận thức học sinh thái độ tích cực trƣớc vấn đề giới tính 47 Bảng 2.8 Khảo sát nhận thức học sinh giáo dục kỹ hành vi giới tính 48 Bảng 2.9 Khảo sát tình hình tài liệu giảng dạy GDGT 49 Bảng 2.10 Khảo sát hoạt động ngoại khóa GDGT đƣợc tổ chức trƣờng 50 Bảng 2.11 Khảo sát thái độ PHHS em có thắc mắc giới tính 51 Bảng 2.12 Khảo sát ý kiến học sinh hình thức giáo dục giới tính cho học sinh THCS 52 Bảng 2.13 Khảo sát ý kiến học sinh lực lƣợng tham gia giáo dục giới tính cho học sinh THCS 53 Bảng 2.14 Các kế hoạch giáo dục giới tính cho học sinh THCS 54 Bảng 2.15 Mức độ thực kế hoạch giáo dục giới tính cho học sinh THCS 55 vii Bảng 2.16 Các hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS 56 Bảng 2.17 Mức độ thực hoạt động GDGT cho học sinh THCS 58 Bảng 2.18 Nội dung đạo hoạt động giáo dục giới tính 59 Bảng 2.19 Mức độ thực đạo hoạt động GDGT 61 Bảng 3.1 Tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động GDGT cho học sinh trƣờng THCS huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 89 Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDGT cho học sinh trƣờng THCS huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 91 viii Kết luận chƣơng Trên sở lý luận quản lý giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng Trung học sở kết khảo sát thực trạng giáo dục giới tính trƣởng THCS huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, tác giả đề xuất biện pháp quản lý giáo dục giới tính cho học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng Trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển đất nƣớc, biện pháp sau đây: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lƣợng trƣờng vai trò GDGT cho học sinh trƣờng THCS Tổ chức bồi dƣỡng lực GDGT cho cán bộ, giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên mơn hƣớng dẫn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục giới tính thơng qua dạy học mơn học chiếm ƣu Tăng cƣờng đạo tổ chức hoạt động GDGT cho học sinh thông qua hoạt động GD lên lớp Tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình lực lƣợng xã hội hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu GDGT Các biện pháp đề xuất nêu đƣợc khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Tất biện pháp cấp thiết khả thi cho việc quản lý giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng Trung học sở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Mỗi biện pháp vừa tiền đề, vừa hệ biện pháp lại Do đó, tăng cƣờng biện pháp quản lý quản lý cơng tác giáo dục giới tính cho học sinh cần phải đồng có tính hệ thống chất lƣợng giáo dục giới tính cho học sinh trƣờng Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực đƣợc mục tiêu đề 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục giới tính cho học sinh THCS trình nhằm giúp cho học sinh có nhận thức, có thái độ đắn giới tính quan hệ giới tính, có ứng xử văn hoá hƣớng hoạt động em vào việc rèn luyện để phát triển nhân cách toàn diện, phù hợp với giới tính biết tổ chức sống tại, tƣơng lai dƣới định hƣớng mục tiêu giáo dục nhà trƣờng giáo viên ngƣời giữ vai trò chủ đạo Thực trạng giáo dục giới tính quản lý hoạt động GDGT trƣờng THCS địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ cho thấy cịn tồn bất cập cơng tác lập kế hoạch giáo dục sử dụng đƣờng GDGT, đánh giá kết hoạt động GDGT lực giáo dục giới tính giáo viên số yếu tố khác Vì vạy tác giả luận văn đề xuất biện pháp nhằm tăng cƣờng quản lý GDGT cho học sinh trƣờng THCS huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, biện pháp đề xuất có sở khoa học đƣợc khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp, biện pháp sau: - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lƣợng ngồi trƣờng vai trị GDGT cho học sinh trƣờng THCS - Tổ chức bồi dƣỡng lực GDGT cho cán bộ, giáo viên - Chỉ đạo tổ chuyên môn hƣớng dẫn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục giới tính thơng qua dạy học môn học chiếm ƣu - Tăng cƣờng đạo tổ chức hoạt động GDGT cho học sinh thơng qua hoạt động GD ngồi lên lớp - Tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình lực lƣợng xã hội hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh - Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu GDGT 95 Các biện pháp nêu áp dụng trƣờng THCS địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ số trƣờng THCS có điều kiện tƣơng đồng Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với UBND huyện Tân Sơn UBND cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Giáo dục Đào tạo theo quy định Chính phủ hƣớng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Hƣớng dẫn, kiểm tra sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục Thực phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia xây dựng xã hội học tập địa bàn 2.2 Khuyến nghị với Phòng Giáo dục đào tạo huyện Tân Sơn Phòng GD - ĐT huyện cần có văn hƣớng dẫn, đạo thống nội dung giáo dục giới tính cho học sinh đƣờng tổ chức thực Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao lực cho cán quản lý giáo viên GDGT cho học sinh THCS, bồi dƣỡng cho giáo viên kỹ tổ chức triển khai hoạt động GDGT cho học sinh THCS Tăng cƣờng kiểm tra việc triển khai nội dung chƣơng trình GDGT cho học sinh trƣờng THCS thông qua đƣờng dạy học, giáo dục 2.3 Khuyến nghị với trường THCS Cán quản lý giáo viên trƣờng nói chung phải có nhận thức GDGT cho học sinh THCS tích cực triển khai nội dung GDGT cho học sinh thông qua nhiều đƣờng kết hợp nhiều phƣơng pháp Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn, giáo viên môn sinh học giáo dục công dân phải thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng thân, không ngừng trao dồi kiến lực để nâng cao trình độ giáo dục giới tính cho học sinh Từ đó, thu hút đƣợc ý học sinh đến với nội dung GDGT 96 Nhà trƣờng cần có chế phối hợp với cá nhân lực lƣợng khác để tham gia xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh cách hiệu Các nhà trƣờng cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông giáo dục giới tính hoạt động tƣ vấn hỗ trợ học sinh tâm lý, giới tính thơng qua nhiều kênh nhƣ: facebook, tọa đàm… 2.4 Khuyến nghị với hội cha mẹ học sinh Hội cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trƣờng tổ chức buổi hội thảo nội dung giáo dục giới tính dành cho phụ huynh Thơng qua phụ huynh học sinh đƣợc nâng cao hiểu biết giới tính nhƣ phƣơng pháp, cách thức để giáo dục giới tính cho nhà Đồng thời, hiểu đƣợc tâm sinh lý trẻ vị thành niên, từ có cách giải thắc mắc, khó khăn sống trẻ hiệu nhất, giúp gia đình trở nên gắn bó hơn, cha mẹ gần gũi với Phụ huynh nên tận dụng hội để gợi mở trò chuyện vấn đề sinh sản, tình dục hành vi xâm hại tình dục Điều giúp dễ nhận thức đƣợc mức độ nguy hiểm từ ngƣời xung quanh tiếp xúc cự li gần với Các gia đình nên định hƣớng cho có thái độ sống, giá trị sống mang tính văn hóa, hoạt động vui chơi lành mạnh bố mẹ Nhƣ vậy, góp phần giúp bạn học sinh ý thức bảo vệ giá trị thân tăng sức đề kháng trƣớc cạm bẫy 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị số 29 TW, Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục (2007), Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản vị thành niên thông qua hoạt động ngoại khoá nhà trường, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014 - 2015, Hà Nội, ngày 05 tháng Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bùi Ngọc nh (2006), Tâm lí học giới tính Giáo dục giới tính, Nxb Giáo dục Dự án VIE/88/P09 (1990), Vấn đề giáo dục đời sống gia đình giới tính cho hệ trẻ Dự án VIE/97/P12, Nghiên cứu giáo dục SKSS vị thành niên 10 Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học sở, Nxb giáo dục 11 Đặng Thành Hƣng (2014), Tiếp cận quản lý giáo dục đại, ĐHSPHN 12 Đào Xuân Dũng (2006), Giáo dục giới tính phát triển tuổi vị thành niên, Nxb Giáo dục 13 I.P.Masolova (2000), Giới tính tuổi hoa, Nxb Hà Nội 14 Khúc mắc tuổi dậy ( 2018), Nhà xuất phụ nữ 15 Lý Thị Mai (2008), Thủ thỉ với người chưa quen, NXB Thanh Niên 16 Ma Xiao Lian – (2004), Tâm lý nam nữ, NXB Hà Nội 98 17 Nguyễn Lan Hải (2018), Cẩm nang giáo dục giới tính , nhà xuất phụ nữ 18 Nói với tuổi lớn (2004), Nxb Trẻ 19 Nguyễn Thị Tính (2008), Giáo dục giới tính cho học sinh phổ thơng, ĐHSPTN 20 Nguyễn Thị Tính (2010), Giáo dục giới tính cho học sinh phổ thơng, ĐHSPTN 21 Nguyễn Thị Tính (2014), Lý luận chung quản lý quản lý giáo dục, Nxb Đại học Thái Nguyên 22 Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Thị Minh Huế, Lê Cơng Thành (2014), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tân Sơn (2018), Báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 24 Trần Trọng Thuỷ, Đặng Xuân Hoài, “Vấn đề giáo dục đời sống gia đình giới tính cho hệ trẻ”, Báo cáo khoa học đề án P09 25 Trần Minh Ngọc (2006), Giáo dục sức khỏe sinh sản cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Luận án TS, ĐHSP Hà Nội 26 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Kiểm (2016), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP 28 Ủy ban Dân số kế hoạch hóa gia đình (1999), Chiến lược dân số Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 29 Violeta Babic (2015), Cẩm nang trai, Nxb Trẻ 30 Violeta Babic (2018), Cẩm nang gái, Nxb Trẻ 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN) Câu 1: Xin thầy/ vui lịng cho biết số thơng tin thân: a Giới tính: …………………………………………………………… b Trình độ chun mơn:……………………………………………… c Đã tham gia vào hoạt động giáo dục giới tính nhà trƣờng hay chƣa? ………………………………………………………………………… … Câu 2: Theo thầy/cô, cần thiết GDGT mức độ nào? Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khơng có ý kiến Câu 3: Theo thầy/cô, trách nhiệm GDGT cho học sinh THCS thuộc ai? Mức độ Học sinh tự tìm hiểu Cha mẹ nói cho hiểu Nhà trƣờng dạy cho học sinh hiểu Câu 4: Theo thầy/cô thời điểm GDGT cho Học sinh THCS phù hợp? A B C D Khối Khối Khối Khối 100 Câu 5: Theo thầy/cô thực trạng sở vật chất phục vụ cho giáo dục giới tính đơn vị đạt mức độ sau đây: Loại tài liệu Rất đầy đủ Đầy đủ Chƣa đầy đủ Sách, Tài liệu Vi deo Giáo trình Tranh ảnh Câu 6: Thơng qua buổi ngoại khóa, nhà trƣờng giáo viên thực hoạt động dƣới đây? Hoạt động Chuyên gia tƣ vấn sức khỏe sinh sản Chuyên gia tâm lý tƣ vấn, giải đáp thắc mắc tình bạn, tìnhyêu, tình dục Câu 7: Để thực quản lý giáo dục giới tính cho học sinh năm, Hiệu trƣởng nhà trƣờng lập kế hoạch giáo dục giới tính nào? Các kế hoạch giáo dục giới tính cho học sinh THCS Kế hoạch GDGT chung tồn trƣờng Kế hoạch GDGT qua mơn học chiếm ƣu Kế hoạch GDGT qua giáo dục lên lớp Kế hoạch GDGT qua hoạt động xã hội Kế hoạch GDGT qua hoạt động truyền thông Kế hoạch GDGT qua sinh hoạt tập thể Kế hoạch GDGT qua hoạt động tƣ vấn học đƣờng Các kế hoạch khác Câu 8: Nhà trƣờng có biện pháp tổ chức sau để tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS Nội dung Chỉ đạo xây dựng nội dung chƣơng trình GDGT Chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn bồi dƣỡng nâng cao 101 lực cho giáo viên GDGT Chỉ đạo tích hợp nội dung GDGT thông qua môn học chiếm ƣu Chỉ đạo GDGT qua hoạt động lên lớp Chỉ đạo GDGT thông qua sinh hoạt tập thể Chỉ đạo GDGT thông qua hoạt động xã hội Chỉ đạo GDGT qua hoạt động truyền thông Chỉ đạo huy động nguồn lực để thực GDGT Câu 9: Nội dung chƣơng trình giáo dục giới tính bậc THCS theo thầy/cô là: Mức độ Rất đầy đủ Đầy đủ Chƣa đầy đủ Câu 10: Việc tổ chức giáo dục giới tính đơn vị thầy/ công tác diễn nhƣ nào? Thời gian diễn Xuyên suốt năm học Chỉ học kỳ I Chỉ học kỳ II Không thƣờng xuyên 102 PHỤ LỤC (DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ) Câu 1: Về nội dung giáo dục giới tính nhà trƣờng, thân em biết Rất đầy đủ Chƣa đầy đủ Rất Hồn tồn khơng biết Câu 2: Em đánh dấu X vào ô em cho nội dung giới giới tính: Tri thức giới giới tính Vai trị giới giới tính xã hội Những biến đổi tuổi dậy nam nữ Kiến thức thụ thai mang thai phòng tránh thai Kiến thức tác hại nạo phá thai Đạo đức giới tính nhu cầu giới tính Câu 3: Theo em nội dung dƣới nói thái độ tích cực giáo dục giới tính? Bình đẳng giới phân biệt giới, địnhkiến giới Thái độ tích cực quan hệ với ngƣời khác giới, tự vệ thân Tính tự chủ, tự trọng giới tính Quyền nghĩa vụ cơng dân nhân Sống có đạo đức tuân theo pháp luật 103 Câu 4: Theo em nội dung dƣới giáo dục kĩ hành vi giới tính ? Giáo dục cho học sinh kỹ hành vi phù hợp với chuẩn mực giới giới tính Giáo dục kỹ sống trongquan hệ với ngƣời khác giới Giáo dục kỹ biết bảo vệ thân chống xâm phạm tình dục Giáo dục kỹ giữ khoảng cách tình bạn khác giới, tình yêu Giáo dục kỹ phịng chống bệnh lây lan qua đƣờng tình dục Giáo dục kỹ phòng tránh thai Câu 5: Đánh dấu X vào có nội dung mà em đƣợc tham gia thơng qua buổi ngoại khóa: Hoạt động Chuyên gia tƣ vấn sức khỏe sinh sản Chuyên gia tâm lý tƣ vấn, giải đáp thắc mắc tình bạn, tìnhyêu, tình dục Câu 6: Em thƣờng tìm hiểu kiến thức giáo dục giới tính thơng qua hình thức nào? Các hình thức giáo dục giới tính Tƣ vấn báo, ti vi, đài, tờ rơi Giáo dục giới tính thơng qua mơn học chiếm ƣu Tƣ vấn thông qua phụ huynh học sinh Tƣ vấn qua mạng Internet Tƣ vấn trung tâm tƣ vấn tâm lý, tình u, nhân, gia đình Tƣ vấn báo, ti vi, đài, tờ rơi 104 Câu 7: Em đƣợc học kiến thức giáo dục giới tính từ ? Lƣợng lƣợng tham gia giáo dục giới tính Chuyên gia từ trƣờng đại học, viện nghiên cứu, chuyên gia địa phƣơng Cha mẹ học sinh Hội phụ nữ địa phƣơng Bác sĩ bệnh viện Giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn Đồn niên nhà trƣờng Chính quyền địa phƣơng Các lực lƣợng khác Câu 8: Đƣợc cung cấp kiến thức giới tính nhà trƣờng em cảm thấy nhƣ nào: Rất hào hứng thích thú Thích Khơng thích Hồn tồn khơng thích ngại ngùng 105 PHỤ LỤC (DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH) Câu 1: Xin anh/chị vui lịng cho biết đơi điều thân: a/ Giới tính: b/ Tuổi: ……………………… Nghề nghiệp: ……………………… Câu 2: Xin anh/ chị vui lòng cho biết mức độ hiểu biết việc giáo dục giới tính: a/ Biết rõ b/ Biết chút c/ Không biết Câu 3: Theo anh/chị cần thiết GDGT mức độ nào? Mức độ Phụ huynh Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khơng có ý kiến Câu 4: Theo anh/chị trách nhiệm GDGT cho học sinh THCS thuộc ai? Mức độ Phụ huynh Học sinh tự tìm hiểu Cha mẹ nói cho hiểu Nhà trƣờng dạy cho học sinh hiểu Câu 5: Theo anh/chị thời điểm GDGT cho HSTH phù hợp? A Khối B Khối C Khối D Khối 106 Câu 6: Anh/ chị có thái độ nhƣ em thắc mắc vấn đề có liên quan đến giới tính: Thái độ Sẵn sàng giải thích Giải thích qua loa Né tránh Khơng giải thích 107 PHỤ LỤC (HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN) Câu hỏi 1: Theo quý thầy/ quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS địa bàn huyện Tân Sơn chịu ảnh hƣởng yếu tố nào? Câu hỏi 2: Theo quý thầy/ cô quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh THCS địa bàn huyện Tân Sơn cịn gặp phải khó khăn, thách thức nào? Câu hỏi : Q thầy/ có đề xuất nhằm góp nhần cải thiện chất lƣợng giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn hay không? 108 ... 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở giai đoạn Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn,. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 39 2.1 Đặc điểm tình hình giáo dục Trung học sở địa bàn huyện. .. Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh Trung học sở địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 16/11/2020, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan