1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Bảo hiểm y tế Chủ nghĩa xã hội Chính sách xã hội Chính trị quốc gia Cơng nghiệp hóa, đại hóa Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Hội đồng nhân dân Kinh tế - xã hội Lao động - Thương binh Xã hội Tư liệu sản xuất Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Xóa đói giảm nghèo Chữ viết tắt BHYT CNXH CSXH CTQG CNH, HĐH DS - KHHGĐ HĐND KT - XH LĐ - TB&XH TLSX UBND XHCN XĐGN MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề luận án tập trung giải 9 12 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (2005 - 2010) 2.1 2.2 Chương 3.1 3.2 Chương 4.1 4.2 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Quảng Bình thực sách xã hội Đảng tỉnh Quảng Bình đạo thực sách xã hội SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (2011 - 2015) Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Quảng Bình thực sách xã hội Đảng tỉnh Quảng Bình đạo thực sách xã hội NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Nhận xét trình Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực sách xã hội (2005 - 2015) Kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực sách xã hội (2005 - 2015) KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 15 15 20 21 21 25 26 26 27 27 28 29 42 Lý chọn đề tài Chính sách xã hội giữ vai trị quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước Việt Nam, góp phần thúc đẩy thắng lợi nghiệp cách mạng Mục tiêu CSXH nhằm xây dựng phát triển người, đem lại sống hạnh phúc cho người, góp phần lành mạnh hóa xã hội tạo động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Nghị Trung ương (khóa XI) rõ: “Chính sách xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển nhanh bền vững giai đoạn phát triển” [Error: Reference source not found, tr.68] Hơn 30 năm đổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm xây dựng tổ chức thực CSXH Thông qua CSXH mà quyền người, quyền nghĩa vụ công dân bảo đảm ngày đầy đủ, hoàn thiện hơn, góp phần tạo động lực to lớn nghiệp xây dựng nước Việt Nam XHCN “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Quảng Bình địa phương phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh, địa phương phải đối phó với thiên tai khắc nghiệt, bão lũ Ngay sau ngày đất nước thống nhất, đặc biệt thời kỳ đổi mới, Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Quảng Bình tập trung nỗ lực giải vấn đề CSXH thu nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, hậu nặng nề chiến tranh với bất cập đạo, điều hành, quản lý… việc thực CSXH tỉnh nhiều hạn chế Một số mặt yếu kéo dài, chậm khắc phục vấn đề giải việc làm cho người lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế; giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo tái nghèo cao; chất lượng giáo dục chưa đồng miền núi với miền xuôi, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; cơng tác đào tạo nghề cịn nhiều bất cập; hệ thống chăm sóc sức khỏe dịch vụ y tế cho nhân dân miền núi thiếu thốn; phát triển kinh tế chưa kết hợp tốt với giải vấn đề xã hội Những hạn chế, bất cập cần nghiên cứu, nhìn nhận cách khách quan để tìm chủ trương, giải pháp mới, tạo động lực cho Quảng Bình phát triển Do tầm quan trọng CSXH tính phức tạp, nhạy cảm giải vấn đề này, từ nước bước vào công đổi đến nay, có nhiều cơng trình khoa học sâu nghiên cứu CSXH lãnh đạo Đảng Đảng địa phương thực CSXH cấp độ phạm vi khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách độc lập, có hệ thống Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực CSXH góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài “Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 2005 đến năm 2015” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực CSXH từ năm 2005 đến năm 2015, sở đúc kết số kinh nghiệm nhằm góp phần thực có hiệu CSXH tỉnh Quảng Bình thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án Làm rõ yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Bình CSXH từ năm 2005 đến năm 2015 Hệ thống hóa, phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Quảng Bình thực CSXH từ năm 2005 đến năm 2015 Nhận xét đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực CSXH từ năm 2005 đến năm 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hoạt động lãnh đạo thực CSXH Đảng tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Quảng Bình thực CSXH từ năm 2005 đến năm 2015, bốn lĩnh vực là: Giải việc làm; xóa đói giảm nghèo; đền ơn đáp nghĩa sách DS - KHHGĐ - Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2015 Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu luận án có đề cập tới vấn đề có liên quan trước năm 2005 sau năm 2015 - Về không gian: Tập trung nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Bình Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam CSXH Cơ sở thực tiễn Đề tài dựa vào văn kiện nghị quyết, báo cáo tổng kết Đảng bộ, quyền cấp; số liệu có liên quan đến việc thực CSXH tỉnh Quảng Bình cơng bố niên giám thống kê, cơng trình, đề tài, đề án, báo khoa học… có liên quan đến hoạt động lãnh đạo thực CSXH Đảng tỉnh Quảng Bình từ năm 2005 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc Đồng thời, có kết hợp sử dụng phương pháp khác như: thống kê, phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung có liên quan Những đóng góp luận án Luận án hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng tỉnh Quảng Bình thực CSXH từ năm 2005 đến năm 2015 Đưa nhận xét, đánh giá có sở trình Đảng tỉnh Quảng Bình thực CSXH từ năm 2005 đến năm 2015 hai bình diện ưu điểm hạn chế, làm rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Đúc kết kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng tỉnh Quảng Bình thực CSXH từ năm 2005 đến năm 2015 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Góp phần vào việc tổng kết trình Đảng lãnh đạo thực CSXH thời kỳ đổi hội nhập quốc tế (qua thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Bình) Góp thêm luận cho việc bổ sung, phát triển chủ trương, sách Đảng Đảng địa phương việc thực CSXH thời gian tới Luận án tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng, lịch sử Đảng địa phương Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (8 tiết), Kết luận, Danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến luận án, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu chung sách xã hội Việt Nam Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội - Luận giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội Nội dung sách đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn, mối quan hệ CSXH với chuyển đổi cấu xã hội kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, số kinh nghiệm giải pháp CSXH vấn đề dân số, lao động việc làm Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn - Thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nội dung sách đề cập vấn đề lý luận lao động việc làm nông thôn nước ta, việc làm phi nông nghiệp nông thôn, việc di chuyển lao động tìm kiếm việc làm, định hướng giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn kinh nghiệm giải vấn đề số nước khu vực Mai Ngọc Cường (2006), Chính sách xã hội nơng thơn: kinh nghiệm Cộng hồ Liên bang Đức thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Cơng trình đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn thực CSXH nơng thơn; phân tích ngun nhân, thành tựu hạn chế, đưa quan điểm giải pháp số CSXH chủ yếu: vấn đề việc làm, vấn đề phân hoá giàu nghèo công xã hội nông thôn nước ta điều kiện đổi Cơng trình đề cập đến phân tầng xã hội nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, miền núi đưa quan điểm giải vấn đề công xã hội nông thôn Nguyễn Thị Kim Ngân (2008), “Nỗ lực phấn đấu thực có hiệu sách an sinh xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 7-2008 Tác giả trình bày 10 sách an sinh xã hội Đảng Nhà nước, nêu lên thành tựu đạt khó khăn thách thức sách an sinh xã hội Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách giới thiệu khái quát đặc điểm, mục tiêu, nguyên tắc trình thực CSXH, hệ thống CSXH phổ biến nước nội dung có khả ứng dụng Việt Nam Đồng thời, tác giả đề cập đến thực trạng, thành tựu, hạn chế CSXH Việt Nam nhiều lĩnh vực như: sách giảm nghèo; sách tạo việc làm Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp số khuyến nghị xây dựng hệ thống CSXH Việt Nam năm tới 1.1.2 Các nghiên cứu sách xã hội địa phương Phạm Quang Nghị (2007), “Hà Nội làm tốt công tác thương binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng”, Tạp chí Cộng sản, số 7-2007 Tác giả tóm lược thành tựu công tác thương binh, liệt sĩ người có cơng với cách mạng thành phố Hà Nội mặt như: Thực sách, chăm sóc người có cơng, hỗ trợ nhà ở, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, mộ liệt sĩ Trên sở đó, đề xuất số giải pháp để Hà Nội làm tốt công tác thương binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng Phạm Văn Hồ (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội Tây Nguyên từ năm 1996 đến năm 2006, Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án trình bày hệ thống chủ trương, sách Đảng lãnh đạo thực CSXH địa bàn có tính đặc thù Tây Nguyên thời kỳ đổi Từ đó, tác giả nêu lên q trình vận dụng sáng tạo Đảng tỉnh Tây Nguyên thực CSXH Đảng; bước đầu 11 đúc kết số kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo thực CSXH Tây Nguyên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Nguyễn Thị Mai Chi (2014), Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo thực sách xã hội huyện miền núi từ năm 2001 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án đánh giá cách khách quan thành tựu, hạn chế, đồng thời đúc rút kinh nghiệm từ trình lãnh đạo thực CSXH huyện miền núi Đảng tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến năm 2010 Qua đó, khẳng định lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng tỉnh Nghệ An thực CSXH huyện miền núi tỉnh.v.v 1.1.3 Các nghiên cứu đề cập đến sách xã hội tỉnh Quảng Bình Trương Bảo Thanh (2002), Xố đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn sâu tìm hiểu thực trạng nghèo đói tỉnh Quảng Bình, nguyên nhân sâu xa dẫn đến nghèo đói tỉnh Quảng Bình, từ đề giải pháp nhằm xố đói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình Phan Nam (2013), Đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn theo chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Huế Luận văn nêu rõ, đào tạo nghề cho lao động nông thôn CSXH lớn nhiệm vụ quan trọng Đồng thời, luận văn rõ cơng tác dạy nghề nói chung dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thơn nói riêng tỉnh Quảng Bình chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Trên sở đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường lực hoạt động sở dạy nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo việc làm ổn định lâu dài tỉnh Quảng Bình 12 Phan Văn Cầu (2014), Giải việc làm cho lao động nông thơn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn hệ thống hóa góp phần làm rõ nội hàm vấn đề việc làm nói chung việc làm người lao động nông thôn nói riêng Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho người lao động nơng thơn tỉnh Quảng Bình từ 2008 đến năm 2013, rõ thành tựu, hạn chế vấn đề nguyên nhân Đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu công tác giải việc làm cho người lao động nông thơn tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Bình Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2014), “Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia Quảng Bình 410 năm hình thành phát triển”, Nxb Chính trị - Hành Cuốn sách tuyển tập viết nhà khoa học miền Tổ quốc Quảng Bình viết trình hình thành phát triển vùng đất tỉnh Quảng Bình, chuyển biến KT - XH Quảng Bình thực đường lối đổi Các viết khái quát tình hình KT - XH tỉnh vấn đề giải việc làm tỉnh thời gian qua có nhiều chuyển biến Cùng với việc mở mang phát triển chương trình phát triển kinh tế trọng điểm, đa dạng hoá ngành nghề, loại hình kinh tế, tỉnh ban hành sách tạo môi trường để người lao động tự tạo việc làm Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm cho lao động cịn nhiều khó khăn, cần phải tiếp tục tăng cường Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp đưa Quảng Bình phát triển nhanh bền vững 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án tập trung giải 1.2.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố Qua khảo cứu cơng trình cơng bố thấy cơng trình phản ánh mức độ khác lãnh đạo Đảng CSXH nói 15 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (2005 - 2010) 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Quảng Bình thực sách xã hội (2005 - 2010) 2.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Bình thực sách xã hội * Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình Điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý Về địa hình Về thời tiết, khí hậu Đánh giá chung điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Bình (thuận lợi, khó khăn) Điều kiện kinh tế - xã hội Về kinh tế Về dân số Về nguồn lao động Về đối tượng người có cơng với cách mạng Đánh giá chung điều kiện kiện kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình (thuận lợi, khó khăn) * Tình hình thực sách xã hội tỉnh Quảng Bình trước năm 2005 - Ưu điểm Về giải việc làm Về cơng tác xóa đói, giảm nghèo Về sách ưu đãi xã hội người gia đình có cơng 16 Về cơng tác DS – KHHGĐ Nguyên nhân ưu điểm - Hạn chế: Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực CSXH tỉnh Quảng Bình năm 1986 - 2005 cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót sau: Về giải việc làm Về cơng tác xóa đói, giảm nghèo Về sách ưu đãi xã hội người gia đình có cơng Về cơng tác DS – KHHGĐ Nguyên nhân hạn chế * Chủ trương Đảng sách xã hội (2005 - 2010) Mục tiêu chung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4/2006), xác định mục tiêu chung CSXH là: “Thực tiến công xã hội, giải việc làm, khuyến khích làm giàu hợp pháp, xóa đói, giảm nghèo, phát triển hệ thống an sinh xã hội; đẩy lùi tệ nạn xã hội” [23, tr.187] Mục tiêu cụ thể: Về giải việc làm: Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề giải việc làm sách quan trọng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định mục tiêu giải việc làm là: “Trong năm tạo việc làm cho triệu lao động; tỉ lệ thất nghiệp thành thị 5% vào năm 2010” [23, tr.189] Về xóa đói, giảm nghèo: Là chủ trương, sách lớn Đảng, Nhà nước Việt Nam, nội dung quan trọng CSXH phản ánh chất XHCN Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định tiêu XĐGN giai đoạn 2005 - 2010 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp nhất, với tiêu: “Tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) giảm xuống 10 - 11% vào năm 2010” (theo chuẩn mới, tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 khoảng 22%) [23, tr.189] 17 Về thực sách ưu đãi xã hội người gia đình có cơng: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định mục tiêu: “Thực tốt sách ưu đãi người có cơng với nước; vận động toàn xã hội tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa; nâng cao mức sống vật chất, tinh thần người có cơng ngang cao mức sống trung bình dân cư” [23, tr.216] Về sách DS - KHHGĐ: Bước vào thập niên đầu kỷ XXI, mức sinh tiệm cận mức sinh thay (trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có 2,1 con), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng xác định sách dân số nhằm chủ động kiểm sốt quy mô tăng chất lượng dân số phù hợp với yêu cầu phát triển KT - XH Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình; giải tốt mối quan hệ phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số phát triển nguồn nhân lực Đồng thời, “Tiếp tục kiềm chế tốc độ tăng dân số, phấn đấu đạt tiêu dân số Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 … Đưa công tác dân số, gia đình trẻ em cấp vào nếp, vào gia đình, có chiều sâu mang tính bền vững” [23, tr.215] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 xác định mục tiêu dân số là: Nâng lên đáng kể số phát triển người (HDI) nước ta Tốc độ tăng dân số đến năm 2010 1,1% Giải pháp: Một là, ưu tiên dành vốn đầu tư Nhà nước huy động vốn toàn xã hội để giải việc làm [23, tr.215] Hai là, đa dạng hóa nguồn lực phương thức thực xóa đói, giảm nghèo theo hướng phát huy cao độ nội lực kết hợp sử dụng có hiệu trợ giúp quốc tế [23, tr.217] Ba là, phát huy vai trò cấp ủy, tổ chức đảng quyền cấp lãnh đạo, đạo, quản lý điều hành thực CSXH 18 Bốn là, nghiên cứu, đánh giá cảnh báo tác động việc hội nhập kinh tế quốc tế đến thực CSXH 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Quảng Bình thực sách xã hội (2005 - 2010) * Mục tiêu chung Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XIV (12/2005), xác định mục tiêu CSXH giai đoạn 2005 - 2010 là: “Kết hợp hài hịa phát triển kinh tế văn hóa - xã hội, tăng cường quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ môi trường, cải thiện đời sống nhân dân” [3, tr.52] “sức khỏe, đời sống, việc làm nhân dân yếu tố khác sách xã hội động lực thúc đẩy phát triển nhanh bền vững” [3, tr.67] * Mục tiêu cụ thể Về giải việc làm: Phấn đấu “Giải việc làm hàng năm 2,4 -2,5 vạn lao động” [3, tr.53] Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động, đồng thời, khuyến khích người lao động tự tạo việc làm, nhà đầu tư, thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm Tích cực tham gia thị trường lao động nước xuất lao động Kết hợp chặt chẽ công tác dạy nghề với chương trình giải việc làm Đặc biệt khu vực thực dự án cơng nghiệp, thị hóa nơng thơn Thực chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm nhanh tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, dịch vụ lao động đa ngành nghề Về xóa đói, giảm nghèo: Huy động nguồn lực, có chương trình, sách hỗ trợ với đẩy mạnh xây dựng Quỹ “Vì người nghèo”, lồng ghép chương trình, dự án địa bàn, đặc biệt quan tâm xây dựng dự án tạo phát triển lâu dài bền vững cho vùng đồi, núi, rừng xã khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục thực có kết chương trình XĐGN, tập trung tạo chuyển biến cho xã vùng sâu, 19 vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng bãi ngang; chống tái nghèo giảm nghèo bền vững, với mục tiêu “Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 3,5 4%/năm” [3, tr.53] Hạn chế bước thu hẹp cách biệt mức sống vùng, tầng lớp dân cư “Tích cực phấn đấu để cuối năm 2006 hồn thành chương trình xóa nhà mái tranh cho hộ nghèo” [3, tr.53] Về sách ưu đãi xã hội người gia đình có cơng: Chăm sóc, ưu đãi người có cơng với cách mạng không trách nhiệm Đảng, Nhà nước tồn xã hội, mà cịn thể truyền thống đạo lý dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Vì vậy, từ trước tới nay, hoàn cảnh nào, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Quảng Bình ln ln xác định sách thương binh, gia đình liệt sĩ người có cơng với Tổ quốc sách lớn có vị trí quan trọng chiến lược người Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIV (12/2005) nhấn mạnh: “Đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa, thực tốt sách người có cơng đối tượng sách; cứu trợ, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam” [3, tr.74] Về công tác DS - KHHGĐ: Tập trung nỗ lực để thực mục tiêu “Tỷ suất sinh giảm 0,4 -0,5%/năm” [3, tr.53] Đẩy mạnh công tác DS KHHGĐ, tăng cường công tác truyền thông DS - KHHGĐ, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa để chuyển đổi hành vi “nhằm đạt mức sinh thay toàn tỉnh vào năm 2009 Vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển, cồn bãi chậm vào năm 2010 để có quy mơ dân số khoảng 861.390 người Cơ cấu dân số phân bố dân cư phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội” [90, tr.2] * Nhiệm vụ giải pháp Một là, tích cực tạo việc làm giải việc làm cho người lao động, đồng thời trọng công tác đào tạo nghề, phát triển định hướng đào tạo nghề [3, tr.78] Hai là, thực có hiệu dự án, chương trình, sách XĐGN địa bàn Tỉnh [3, tr.78] 20 Ba là, chăm lo thực tốt sách ưu đãi, chăm lo đời sống vật chất tinh thần người có cơng với cách mạng [3, tr.79] Bốn là, đẩy mạnh thực xã hội hóa cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình [3, tr.79] Năm là, tiếp tục tun truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thị, nghị Tỉnh thực CSXH [3, tr.79] 2.2 Đảng tỉnh Quảng Bình đạo thực sách xã hội (2005 - 2010) 2.2.1 Chỉ đạo thực giải việc làm 2.2.2 Chỉ đạo thực xóa đói, giảm nghèo 2.2.3 Chỉ đạo thực sách ưu đãi người gia đình có cơng 2.2.4 Chỉ đạo thực cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Kết luận chương 21 Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (2010 - 2015) 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Quảng Bình thực sách xã hội (2010 - 2015) 3.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Bình thực sách xã hội * Chủ trương Đảng sách xã hội (2010 - 2015) Mục tiêu, phương hướng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (01/2011), xác định mục tiêu, phương hướng thực CSXH là: “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị - xã hội” [24, tr.188] Đồng thời, rõ: “Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân” [24, tr.189] Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Về số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020, xác định: Tiếp tục cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người có cơng, phấn đấu đến năm 2015 bảo đảm gia đình người có cơng có mức sống cao mức sống trung bình dân cư địa bàn Đến năm 2020, bảo đảm an sinh xã hội toàn dân, bảo đảm mức tối thiểu thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước thơng tin, truyền thơng, góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân [25, tr 5] Mục tiêu cụ thể: 22 Về giải việc làm: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định mục tiêu giải việc làm năm “giải việc làm cho triệu lao động” [24, tr.191]; “tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%” [24, tr.190] Về xóa đói, giảm nghèo: Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Đảng rõ phải đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, vùng đặc biệt khó khăn có sách đặc thù để giảm nghèo nhanh đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng giải pháp tạo điều kiện khuyến khích hộ nghèo, cận nghèo phấn đấu tự vươn lên nghèo bền vững; đổi sách giảm nghèo theo hướng tập trung hiệu Mục tiêu chương trình XĐGN cịn nhằm xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp nhất, với tiêu: “Tỉ lệ hộ nghèo giảm bình qn 2%/năm” [24, tr.191] Về thực sách ưu đãi xã hội người gia đình có cơng: Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng xác định: Huy động nguồn lực xã hội với Nhà nước chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần người gia đình có cơng Giải dứt điểm tồn đọng sách người có cơng, đặc biệt người tham gia hoạt động bí mật, lực lượng vũ trang, niên xung phong thời kỳ cách mạng kháng chiến Tạo điều kiện, khuyến khích người gia đình có cơng tích cực tham gia phát triển kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, có mức sống cao mức sống trung bình dân cư địa bàn [24, tr.229 - 230] Về sách DS - KHHGĐ: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định: “Tốc độ tăng dân số đến năm 2015 khoảng 1%” [24, tr.191] - Giải pháp Một là, tăng cường lãnh đạo, đạo quản lý cấp ủy Đảng, quyền, phát huy sức mạnh hệ thống trị 23 Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể người dân Ba là, đổi quản lý nhà nước lĩnh vực ưu đãi người có cơng an sinh xã hội Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách bảo đảm tính hệ thống đồng bộ, đơn giản hiệu quả; vừa hỗ trợ, vừa khuyến khích nỗ lực vươn lên đối tượng thụ hưởng, khắc phục ỷ lại vào Nhà nước Bốn là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm việc xây dựng thực sách an sinh xã hội Năm là, Nhà nước bảo đảm đủ nguồn lực, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn lực cho việc thực CSXH * Những thành tựu, hạn chế lãnh đạo thực CSXH tỉnh Đảng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 2010 - Thành tựu: - Hạn chế: 3.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Quảng Bình thực sách xã hội * Mục tiêu chung Trên sở đường lối, quan điểm, mục tiêu CSXH Đảng tình hình thực tiễn địa phương, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XV (9/2010) xác định mục tiêu chung CSXH là: “Huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thực tốt sách an sinh xã hội, giải có hiệu vấn đề xúc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân” [4; tr.50] * Chủ trương giải vấn đề cụ thể Về giải việc làm: “Giải việc làm hàng năm – 3,2 vạn lao động”, đến năm 2015 có “55 – 60% số người lao động đào tạo, 24 qua đào tạo nghề đạt 35 – 40%” [4, tr.51]; “giảm tỷ lệ thất nghiệp đến năm 2015 1,3 – 1,35%” [4, tr.72] Về xóa đói, giảm nghèo: Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác XĐGN, kết hợp chương trình XĐGN với chương trình phát triển KT - XH với mục tiêu: “Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm 3,5 – 4%” [4, tr.51] Phát huy sức mạnh tổng hợp, coi trọng yếu tố tự lực vươn lên hộ nghèo để cải thiện bước việc làm, ăn, ở, mặc, chữa bệnh, học tập hộ nghèo, người nghèo “Thực đồng bộ, tồn diện hiệu chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, sách giảm nghèo theo chuẩn phù hợp với thời kỳ Tạo hội để hộ nghèo, hộ cận nghèo tự lực vượt nghèo” [4, tr.72 - 73] Hạn chế đến mức thấp hộ tái nghèo Về sách ưu đãi xã hội người gia đình có cơng: “Vận động tồn dân tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, chăm sóc người có cơng, gia đình thương binh, liệt sỹ” [4, tr.73] Về cơng tác DS - KHHGĐ: “Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình phải hướng đến hiệu quy mô dân số chất lượng dân số Thực tốt chương trình chăm sóc sức khỏe dân số - kế hoạch hóa gia đình” [4, tr.70] nhằm thực mục tiêu công tác DS - KHHGĐ đến năm 2015 là: “Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên giữ mức 9,5 – 10%” [4, tr.70] * Nhiệm vụ giải pháp Một là, phát triển thị trường lao động, động viên người lao động tự tạo việc làm; khuyến khích nhà đầu tư, thành phần kinh tế phát triển để tạo thêm việc làm [4, tr.72] Hai là, thực đồng bộ, toàn diện có hiệu chương trình, dự án XĐGN, sách giảm nghèo theo chuẩn phù hộ với thời kỳ [4, tr.72] Ba là, tăng cường mạng lưới an sinh xã hội thông qua phát triển củng cố quỹ xã hội đoàn thể [4, tr.73] 25 Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thị, nghị Tỉnh thực CSXH [4, tr.79] 3.2 Đảng tỉnh Quảng Bình đạo thực sách xã hội (2010 - 2015) 3.2.1 Chỉ đạo thực giải việc làm 3.2.2 Chỉ đạo thực xóa đói, giảm nghèo 3.2.3 Chỉ đạo thực sách ưu đãi người gia đình có cơng 3.2.4 Chỉ đạo thực công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Kết luận chương 26 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét trình Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực sách xã hội (2005 - 2015) 4.1.1 Ưu điểm nguyên nhân * Ưu điểm Một là, Đảng tỉnh Quảng Bình nhận thức vị trí, vai trò CSXH, đề phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp lãnh đạo thực CSXH sát hợp với đặc điểm địa phương Thứ nhất, xác định phương hướng thực CSXH Thứ hai, xác định mục tiêu cụ thể Thứ ba, xác định nhiệm vụ, giải pháp Hai là, trình đạo tổ chức thực CSXH, Đảng Tỉnh ln bám sát tình hình thực tiễn, phát huy nguồn lực thực CSXH Ba là, thành tựu đạt thực sách xã hội tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2015 tồn diện, có ý nghĩa quan trọng Về thực chương trình lao động việc làm Về thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo Về thực sách ưu đãi xã hội người gia đình có cơng Về thực cơng tác DS - KHHGĐ * Nguyên nhân ưu điểm Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân * Hạn chế Một là, số cấp ủy, quyền sở ngành chưa quán triệt đầy 27 đủ phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực CSXH Tỉnh Hai là, q trình lãnh đạo thực sách xã hội tỉnh Quảng Bình cịn số tồn lĩnh vực cụ thể Về thực chương trình lao động việc làm Về thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo Về thực sách ưu đãi xã hội người gia đình có cơng Về thực công tác DS - KHHGĐ * Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan 4.2 Kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực sách xã hội (2005 - 2015) 4.2.1 Đánh giá thực lực địa phương, vận dụng sáng tạo chủ trương Trung ương, đề nhiệm vụ mục thực sách xã hội bảo đảm tính khả thi 4.2.2 Chú trọng cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao tính cộng đồng ý chí tự lực, tự cường người dân địa phương 4.2.3 Phát huy vai trò người đứng đầu với đề cao trách nhiệm cấp ủy quyền sở giải vấn đề sách xã hội 4.2.4 Giải đắn mối quan hệ phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội Kết luận chương KẾT LUẬN ... thực CSXH thời gian tới Luận án tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng, lịch sử Đảng địa phương Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (8 tiết), Kết luận, Danh mục cơng trình... tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung có liên quan Những đóng góp luận án Luận án hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng tỉnh Quảng Bình thực CSXH từ năm 2005 đến năm 2015 8 Đưa nhận xét, đánh giá có sở q... sách xã hội huyện miền núi từ năm 2001 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án đánh giá cách khách quan thành tựu, hạn chế, đồng thời

Ngày đăng: 14/11/2020, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w