1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm Kinh tế vi mô

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập nhóm Kinh tế vi mô đạt 9 điểm HLU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đề số 02: “Đánh giá thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 nay? Anh (chị) có nhận xét chất lượng hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn trên?” HỌ VÀ TÊN: MSSV: LỚP: ĐINH THỊ DUNG 442420 N02.TL3 MỤC LỤC Hà Nội, 2020 MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Khái niệm cán cân thương mại 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Vai trò cán cân thương mại đến kinh tế quốc gia CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY –NHẬN XÉT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Đánh giá thực trạng CCTM Việt Nam giai đoạn 2010 đến 1.1 Những thành tựu CCTM Việt Nam đạt .3 1.2 Những hạn chế nguyên nhân CCTM Việt Nam 2010 đến 1.2.1 Những hạn chế 1.2.2 Nguyên nhân Nhận xét chất lượng hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010 đến KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Ngày 11/01/2007 – Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), kiện đánh dấu bước phát triển Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới, mở trang cho kinh tế quốc gia Tuy nhiên bối cảnh kinh tế sau 13 năm gia nhập tổ chức với biến động khôn lường, đặc biệt “khủng hoảng kinh tế giới” có tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam nói chung đặc biệt cán cân thương mại nói riêng Cán cân thương mại quốc gia có vai trị quan trọng biểu đồ kinh tế đất nước, phản ánh “sức khỏe” kinh tế có tác động khơng nhỏ tới phát triển yếu tố kinh tế vĩ mô vi mô Nhận thức tầm quan trọng, vai trò to lớn cán cân thương mại, thân muốn tìm hiểu thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 diễn nào, em xin lựa chọn đề số 02: “Đánh giá thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 nay? Anh (chị) có nhận xét chất lượng hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn trên?” làm đề tài tập lớn Trong trình làm kiến thức chưa đầy đủ hạn chế nên làm không tránh khỏi khuyết điểm nội dung hình thức trình bày Em mong nhận góp ý thầy, giáo để hiểu rõ vấn đề Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Khái niệm cán cân thương mại Cán cân thương mại (CCTM) hay goi xuất ròng, thành phần chủ yếu tài khoản vãng lai Thuật ngữ “cán cân thương mại” chênh lệch xuất nhập hàng hóa quốc gia khoảng thời gian định X – M(NX) > CCTM có(X) thặng CCTM = Xuất – dư X – M < CCTM có thâm hụt X – MNhập = thìkhẩu CCTM (M)cân Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 2.1 Nhập Nhập có xu hướng tăng GDP tăng, chí cịn tăng nhanh GDP Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên – phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước nước ngồi Nếu trường hợp giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại 2.2 Xuất Xuất đánh giá yếu tố tự định kinh tế, xuất chủ yếu phụ thuộc vào diễn quốc gia khác, xuất nước hoạt động nhập nước Chính chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia nhập 2.3 Ảnh hưởng lạm phát Lạm phát có ảnh hưởng đến CCTM quốc gia Nếu quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao với quốc gia khác có quan hệ mậu dịch CCTM thâm hụt yếu tố khác khơng đổi Bởi người tiêu dùng doanh nghiệp nước mua nhiều hàng hóa từ nước ngồi, xuất sang nước khác lại sụt giảm 2.4 Tỷ giá hối đoái “Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước tính giá trị tiền tệ nước khác” Chính vậy, tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng hóa xuất lại trở nên đắt đỏ với người dân nước Vì vậy, tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho việc nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm ngược lại Vai trò cán cân thương mại đến kinh tế quốc gia Thứ nhất, cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia, thay đổi tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Thứ hai, phản ánh khả cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia Thứ ba, phản ánh tình trạng cán cân vãng lai, có ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mơ, từ nhà nước đưa sách điều chỉnh CCTM Thứ tư, thể mức tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế Nếu CCTM bị thâm hụt điều thể quốc gia chi nhiều thu nhập tiết kiệm đầu tư ngược lại CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY – NHẬN XÉT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Đánh giá thực trạng CCTM Việt Nam giai đoạn 2010 đến 1.1 Những thành tựu CCTM Việt Nam đạt Giai đoạn 2010 – 2011: Hai năm liên tiếp CCTM Việt Nam rơi vào tình trạng thâm hụt, ngun nhân gây thâm hụt giảm sút xuất mà nhập tăng nhanh Tổng kim ngạch nhập đạt 77,3 tỷ USD năm 2010 tăng lên 97,4 tỷ USD năm 2011, tăng 25,9% so với năm 2010 Kim ngạch xuất tăng lên nhìn chung giai đoạn kim ngạch nhập ln vượt trội so với kim ngạch xuất nên dẫn đến CCTM thâm hụt Đánh giá chung cho thấy CCTM Việt Nam năm 2010 2011 thâm hụt -5,1 tỷ USD -0,4 tỷ USD Giai đoạn 2012 – 2016: Năm 2012 CCTM Việt Nam bất ngờ chuyển sang trạng thái thặng dư khoảng 8,71 tỷ USD Tổng kim ngạch thương mại hai chiều 2012 đạt khoảng 220,3 tỷ USD, kim ngạch xuất ước đạt 114,5 tỷ USD, tăng 18,2%, kim ngạch nhập 105,8 tỷ USD, tăng 6,6% so với năm 2011 Năm 2013 thặng dư thương mại ước đạt 8,3 tỷ USD, kim ngạch xuất, nhập đạt mức tăng cao so với năm 2012, tương ứng 132,1 tỷ USD 123,3 tỷ USD Thặng dư thương mại tiếp tục trì năm liên tục năm 2014, 2015 năm 2016 tương ứng 11,9 tỷ USD; 7,39 tỷ USD 2,68 tỷ USD Giai đoạn 2017 đến nay: Kim ngạch xuất nước năm 2017 đạt 214,02 tỷ USD, tăng 21,2% nhập 211,10 tỷ USD Diễn biến giúp CCTM nước năm 2017 thặng dư 2,92 tỷ USD Bên cạnh số tăng trưởng GDP ấn tượng 6,81%, năm 2017 ghi nhận kỷ lục xuất nhập Việt Nam tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập vượt mốc 400 tỷ USD Trạng thái thặng dư trì với năm 2018 2019 7,2 tỷ USD 9,9 tỷ USD Đối với năm 2020, ước tính tháng đầu năm cán cân thương mại Việt nam xuất siêu 1,9 tỷ USD với tổng kim ngạch xuất, nhập 196,84 tỷ USD 1.2 Những hạn chế nguyên nhân CCTM Việt Nam 2010 đến 1.2.1 Những hạn chế Thứ nhất, tiếp cận khía cạnh thương mại quốc tế Kết CCTM mà Việt Nam đạt giai đoạn 2010 đến nguyên nhân CCTM bị thâm hụt giai đoạn 2010 – 2011 chênh lệch xuất nhập tường hợp xuất nhiều mà giá trị thu xuất thấp so với giá trị nhập khẩu, trường hợp xuất nhập tăng tốc độ tăng xuất không bù đắp tốc độ gia tăng nhập (như năm 2010 có kim ngạch xuất đạt 72,2 tỷ USD nhập đồng thời tăng lên 77,3 tỷ USD, thâm hụt thương mại ước tính tăng lên tới 5,1 tỷ USD) Thứ hai, đa dạng mặt hàng xuất nhập hạn chế Nhìn chung giai đoạn 2010 đến phần lớn Việt nam xuất sang thị trường quốc tế mặt hàng thô, xử lý dạng sơ chế, từ làm cho trị giá xuất chưa cao Bên cạnh đó, Việt Nam tập trung nhập mặt hàng linh kiện, máy móc từ nước ngồi nhằm phục vụ sản xuất với giá thành cao, vốn đầu tư lớn giá trị mặt hàng nước sản xuất xuất nước Thứ ba, hoạt động xuất, nhập mang tính phụ thuộc lớn Tính đến năm 2016 Việt Nam có hoạt động xuất nhập chủ yếu sang thị trường lớn Trung Quốc, Hoa kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản,… (Hình 1.5) Việc Việt Nam “quá ưu tiên” xuất nhập vào thị trường mầm mống hình thành phụ thuộc vào kinh tế nước bạn mức Trong trường hợp thị trường giới thay đổi, gặp rủi ro hay có khủng hoảng kinh tế kéo theo hệ lụy kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh mẽ, CCTM nước ta có “chao đảo” khó kiểm sốt Thứ tư, chất lượng mặt hàng cải thiện hạn chế Mặc dù chất lượng mặt hàng xuất Việt Nam bước khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng, chưa thực đạt hiệu mong muốn Như năm 2019, EU trả 17 lơ hàng thủy sản Việt nam chất lượng không đạt Chất lượng coi hạn chế lớn hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường quốc tế Nhà nước sách nhằm thay đổi, cải tiến chất lượng sản phẩm 1.2.2 Nguyên nhân Thứ nhất, ngành công nghệ hỗ trợ sản xuất Việt Nam yếu Việt Nam cần phải nhập nhiều nguyên vật liệu đầu vào sản phẩm hỗ trợ từ nước phát triển giới Theo số liệu thống kê năm 2014, nước ta có kim ngạch nhập tỷ USD nguyên phụ liệu sản phẩm hỗ trợ từ Trung Quốc; máy tính, linh kiện điện tử 4,5 tỷ USD;… Việc chưa chủ động nguyên liệu đầu vào sản xuất nguyên nhân khiến cho hoạt động nhập siêu Việt Nam tăng lên Thứ hai, lao động có trình độ cao Việt Nam không nhiều, công ty, doanh nghiệp thường tuyển dụng nhân cơng có trình độ thấp khâu sản xuất Chính dù Việt Nam quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có khả cung cấp ngun liệu thơ đầu vào lớn, kinh nghiệm nhân cơng khơng cao ngun liệu tinh chế mà chủ yếu sản phẩm sợ chế xuất thơ Vì mà nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất không lớn Thứ ba, việc kiểm sốt hoạt động bn lậu thương mại Nhà nước bất cập, phát sinh chênh lệch số liệu xuất nhập theo hướng ngày bất lợi cho Việt Nam Ví dụ, theo số liệu quan thống kê Trung Quốc, năm 2014 cho thấy Việt Nam nhập siêu từ nước lên tới 43,7 tỷ USD, Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố 28,9 tỷ USD Yếu tố làm chênh lệch số liệu thống kê nước bn lậu gian lận thương mại Chính chênh lệch tác động vào CCTM Việt Nam lớn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế đất nước Nhận xét chất lượng hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010 đến Giai đoạn 2010 đến giai đoạn tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất nhập Việt Nam Đánh dấu thành tựu đáng ý cán cân thương mại qua năm Chúng ta phủ nhận chất lượng hoạt động xuất nhập Việt nam giai đoạn 2010 đến đà phát triển, cải tiến chất lượng, cụ thể: Về xuất khẩu: “Chất lượng thị trường xuất khẩu” ngày tăng lên: Nếu năm 2011, Việt Nam có 24 thị trường xuất khẩu, đạt kim ngạch tỷ USD (trong có thị trường 10 tỷ USD) đến năm 2018, có 31 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD (4 thị trường đạt kim ngạch 10 tỷ USD, thị trường tỷ USD) Như vậy, việc quy mô thị trường xuất Việt Nam ngày mở rộng chứng tỏ: Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu nước giới, thu nhiều ngoại tệ Khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt nam thị trường nước có khởi sắc định Những nhóm mặt hàng xuất chủ đạo trị GDP cao dệt may, điện thoại, sắt thép, nơng sản,… đặc biệt nhóm điện thoại, linh kiện điện tử có sản lượng tăng vượt bậc theo năm Năm 2018 trị giá xuất nhóm hàng đạt 49,08 tỷ USD; nhóm dệt may xuất sang thị trường khó tính Hoa Kỳ tăng đáng kể, đạt 13,7 tỷ USD; Hàn Quốc 3,3 tỷ USD; Nhật đạt 3,81 tỷ USD; nhóm nơng sản đạt 17,8 tỷ USD Tóm lại, dựa vào tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất Việt Nam thời gian qua thấy chất lượng mặt hàng xuất Việt Nam ngày nâng cao, góp phần làm tăng sản lượng xuất khẩu, tạo móng để Việt Nam cạnh tranh với nước giới mặt hàng xuất quốc gia Thời gian qua doanh nghiệp ngày chủ động tham gia tìm kiếm thị trường, tích cực hội nhập, qua khẳng định chủ trương đắn việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước Theo Tổng cục Hải quan, năm 2018 có 85,6 nghìn doanh nghiệp có hoạt động xuất hàng hóa, năm 2017 có 79,8 nghìn doanh nghiệp Ước tính đến năm 2020, Việt Nam có 100 nghìn doanh nghiệp xuất nhập hàng hóa Dựa vào yếu tố Việt Nam ngày nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày tốt yêu cầu thị trường quốc tế, mà nhà nước “tự tin” để khai thác mở rộng thêm thị trường Nâng cao kim ngạch xuất Việt Nam giới nhằm thu lợi nhuận cao từ hoạt động xuất Về nhập khẩu: Mặc dù nước ta có CCTM thặng dư theo năm hoạt động nhập cần đảm bảo chất lượng đầu vào cho đảm bảo chất lượng Hoạt động nhập thông qua khâu kiểm duyệt hàng hóa ngày thắt chặt trước đưa thị tường tiêu thụ đến tay người tiêu dùng Thơng qua thấy chất lượng nhập Việt Nam ngày nâng lên, nhà nước thực quan tâm đến việc đảm bảo chất lượng đầu vào với mặt hàng nhập Ngoài Bộ liên ngành đẩy mạnh trách nhiệm việc thực nhiệm vụ nhằm đảm bảo chống lại gian lận thương mại diễn bối cảnh nay, đặc biệt với mặt hàng xuất liên quan đến dây truyền sản xuất, máy móc, linh kiện, nhà nước ta quản lý nghiêm ngặt Nhà nước hay doanh nghiệp thực nghiên cứu thị trường nhập để đảm bảo chất lượng hàng nhập đám ứng yêu cầu đòi hỏi hệ thống sản xuất tiên tiến đại Khơng cịn trạng nhập tràn lan khơng rõ mục đích nhằm tiêu tốn vốn đầu tư nhà nước, đẫn đến thâm hụt CCTM quốc gia Ngồi cịn nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu người dân mặt hàng cần thiết Từ định để lựa chọn thị trường mặt hàng để nhập Các hoạt động nhà nước doanh nghiệp nước thực ngày rộng rãi, cho thấy hoạt động nhập hàng hóa nước ta ngày đảm bảo chất lượng từ kiểm định, lựa chọn thị trường, lựa chọn sản phẩm nhập khẩu, quan tâm hoàn bước tiến hành hoạt động nhập để đảm bảo quyền lợi quốc gia, tăng trưởng kinh tế tạo động lực phát triển kinh tế tương lai KẾT LUẬN Hoạt động nghiên cứu, đánh giá cán cân thương mại quốc gia vô quan trọng bước tổng kết lại phát triển, “bước tiến” kinh tế thời gian định Từ cở giúp cho nhà nước hoạch định sách phù hợp để tác động vào hoạt động kinh tế nhằm thay đổi tình trạng cán cân thương mại từ thâm hụt đến thặng dư Với kinh tế hội nhập, quốc gia giới ngày xích lại gần để tìm kiếm lợi ích, đặt yêu cầu với nhà nước Việt Nam cần thực điều chỉnh cán cán cân thương mại cân kinh tế vĩ mô, kích thích tăng trường kinh tế nâng cao khả cạnh tranh quốc gia giới vấn đề cần đặc biệt quan tâm Trên làm em nghiên cứu vấn đề số 02 Trong trình làm kiến thức chưa đầy đủ hạn chế nên làm không tránh khỏi khuyết điểm nội dung hình thức trình bày Em mong nhận góp ý thầy, giáo để hiểu rõ vấn đề Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Kinh tế học vĩ mơ (giáo trình dùng trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Nxb Giáo dục Việt Nam, 1997– 2009 David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2009 - 2012 Luận văn thạc sĩ kinh tế Thâm hụt thương mại hướng đến cân cán cân thương mại Việt Nam, Nguyễn Hữu Tuấn, TP Hồ Chí Minh, 2010 Tiểu Luận Kinh tế vĩ mô Đánh giá chung cán cân thương mại Việt Nam, GVHD Phạm Văn Quỳnh, Trường đại học Ngoại thương, TP.HCM, 2016 Đỗ Phú Trần Tình, Một số đề xuất nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt – Trung, Số 26 (36) Tạp chí Phát triển Hội nhập, TP HCM, 2016 http://doanhnghiepvn.vn/tham-hut-can-can-thuong-mai-gan-35-ty-usd- trong-nam-2015-d61558.html 10 PHỤ LỤC Hình 1.1 CCTM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 11 12 Hình 1.2 Mặt hàng xuất, nhập Việt Nam Hình 1.3 Kim ngạch xuất, nhập CCTM Việt Nam tính từ 1/115/2/2020 13 Hình 1.4 Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam năm 2017 Hình 1.5 10 thị trường nhập xuất lớn Việt Nam (số liệu Tổng cục Hải quan năm 2016) 14

Ngày đăng: 14/11/2020, 10:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w