1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh bình thuận và đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi

351 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn khoa học tập thể cán hướng dẫn Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Thành Nam LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cố GS.TS Vũ Trung Tạng, người thầy tận tình giúp đỡ dân tơi sống suốt thời gian tiếp cận nghiên cứu khoa học, hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyên Xuân Huấn, người chân tình giúp đỡ dân tơi q trình học tập cơng tác Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Một lời cảm ơn chân thành xin gửi tới PGS.TS Lê Thu Hà, Chủ nhiệm Bộ mơn Động vật có xương sống cán Bộ mơn Phịng thí nghiệm Sinh thái học Sinh học Mơi trường Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện có nhận xét, trao đổi khoa học giúp đỡ suốt q trình cơng tác hồn thành nghiên cứu Trong q trình thực luận án, tơi nhận lời nhận xét dân khoa học GS.TS Mai Đình n, GS.TS Lê Vũ Khơi chuyên gia lĩnh vực Động vật học Sinh thái học Nhân đây, xin gửi lời cảm tạ chân thành đến giúp đỡ quý giá Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Todd William Miller tận tình hướng dân tơi suốt q trình thực tập khoa học Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Biển (CMES), Đại học Ehime, Nhật Bản Trong trình trở về' Bình Thuận thu thập mâu vật tài liệu, cán Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Thuận, Sở Thủy sản (trước đây), Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài Nguyên Mơi trường, Sở Văn hóa - Thể’ Thao Du lịch tỉnh Bình Thuận Ban Quản lý bến cá tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành công việc Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu ấy, đặc biệt giúp đỡ nhiệt thành KS Huỳnh Quang Huy, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Thuận KS Nguyên Nhất Bảo Quốc, Phó trưởng phịng Quản lý Khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Thuận Tơi xin cảm ơn Nguyên Định anh em Lớn, Tàu anh, Tàu em tàu BT99055TS; Phan Chín anh em tàu BT98774TS nhiệt tình giúp đỡ chăm sóc tơi lúc say sóng trình khảo sát thu mâu biển Xin cảm ơn ba má tôi, người sinh ra, dưỡng dục bên cạnh động viên giúp vững bước sống phấn đấu học tập, công tác Một lời cảm ơn đặc biệt muốn giành cho vợ gái tôi, hai nguồn động lực lớn lao, giúp vững bước kiên tâm sống Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất thành viên đại gia đình tơi bạn bè đồ'ng nghiệp quan tâm, giúp đỡ động viên Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thành Nam MỤC LỤC CHƯƠNG NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 3.1.1 1.2 NGHỀ CÁ TỈNH BÌNH THUẬN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ ALMRV Assessment of the Living Marine Resources in Vietnam (Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật Biển Việt Nam) BVNLTS Bảo vệ nguồn lợi thủy sản CITES The Convention on International Trade in Endangered Species of wild fauna and flora (Công ước Buôn bán Quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) CV Mã lực DANIDA Danish International Development Association (Cơ quan Hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch) ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội FAO The Food and Agriculture Organization of The United Nations (Tổ chức Nông Lương Liên Hợp quốc) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản lượng nội địa) IOC-UNESCO The Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO (Ủy ban Hải dương học Liên phủ UNESCO) IUCN The International Union for The Conservation of Nature (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) JICA The Japan International Cooperation Agency (Cơ quan Hợp tác Quốc Tế Nhật Bản) KHCN Khoa học Cơng nghệ LĐLĐ Liên đồn Lao động NOAA The United States National Oceanic and Atmospheric Administration (Cục Quản lý Đại dương Khí Quốc gia Hoa Kỳ) NXB Nhà xuất RSH Rạn san hô UBND Ủy ban nhân dân UNDP The United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc) UNEP The United Nations Environment Program (Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc) UNESCO The United Nitions Educational, Scientiíic and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) UNIDO The United Nations Industrial Development Organization (Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc) DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Với đường bờ biển khoảng 3.260 km, trải dài 14 vĩ độ từ Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) - vĩ độ 22005’ Bắc đến Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) - vĩ độ 033’ Bắc tạo cho vùng biển nước ta đa dạng hệ sinh thái phong phú thành phần loài, mở tiềm khai thác to lớn Chính vậy, kinh tế biển nói chung ngành thủy sản nói riêng có bước phát triển bật Nửa kỷ qua, ngành thủy sản từ lĩnh vực sản xuất nhỏ lạc hậu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước với tốc độ tăng trưởng nhanh tỷ trọng GDP ngày lớn, giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân [40] Tỉnh Bình Thuận có diện tích vùng biển 52.000 km nhiều điều kiện thuận lợi trở thành ngư trường lớn nước Theo đánh giá UBND tỉnh Bình Thuận năm 2003 [53], tổng trữ lượng cá biển ven bờ tỉnh đạt 220-240 nghìn tấn, khả khai thác đạt 130-150 nghìn tấn/năm; trữ lượng mực 10-20 nghìn tấn, khả khai thác 6.300-7.200 tấn/năm; trữ lượng tơm 10-12 nghìn tấn, khả khai thác 7-8 nghìn/năm; trữ lượng lồi thân mềm hai mảnh vỏ 50 nghìn tấn, khả khai thác đạt 25-30 nghìn tấn, tiềm nuôi trồng thủy sản ven biển lớn đóng góp khơng nhỏ cho nghiệp phát triển nghề cá nước Tỉnh Bình Thuận với ngư trường rộng lớn, đa dạng nơi có hoạt động tích cực nước trồi vào tháng gió mùa Tây Nam, tạo nên suất sản lượng khai thác hải sản cao Bên cạnh đó, khu vực đảo Cù Lao Thu (huyện đảo Phú Quý) đảo Cù Lao Cau có hệ sinh thái rạn san hơ đa dạng mang lại cho tỉnh lợi lớn đa dạng sinh học nguồn lợi cá rạn san hô Nếu khai thác tốt tiềm mang lại hiệu nguồn lợi du lịch tốt cho địa phương 10 33 Cá Sao vây đen Uranoscopus affinis Cuvier, 1829 Cá Sao Uranoscopus oligolepis Bleeker, 1878 Cá Lú vây sợi Parapercis filamentosa (Steindachner, 1878) Cá Đàn lia đuôi lõm Callionymus curvicornis Valenciennes, 1837 Cá Đàn lia đen Dactylopus dactylopus (Valenciennes, 1837) Cá Bống bay xanh Ptereleotris hanae (Jordan & Snyder, 1901) Cá kèo/ cá Bống kèo Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) Cá Bống nhiều tia vây Amblyeleotris gymnocephala (Bleeker, 1853) - 338 - - 339 - Cá Rễ cau dài Trypauchen vagina (Bloch & Schneider, 1801) Cá Bống chó Acentrogobius caninus (Valenciennes, 1837) Cá Bống nhiều vân Cryptocentrus pavoninoides (Bleeker, 1849) Cá Bống chấm vàng Myersina crocata (Wongratana, 1975) Cá Bống chấm mây Myersina filifer (Valenciennes, 1837) Cá Bống nhiều râu Parachaeturichthys polynema (Bleeker, 1853) Cá Bống tôm Tomiyamichthys smithi (Chen & Fang, 2003) Cá Bống vệt xanh má Valenciennea wardii (Playfair, 1867) Cá Chim giấy tròn (cá Tai voi, cá Mâm thau) Platax orbicularis (Forsskâl, 1775) cá Nâu/ cá Nầu/ cá Hói Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) Cá Kình/ cá Dìa cana Siganus canaliculatus (Park, 1797) Cá Dìa đá Siganus corallinus (Valenciennes, 1835) Cá Dìa trơn (cá Dìa xám) Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) Cá Dìa cơng Siganus guttatus (Bloch, 1787) Cá Bắp nẻ dài Acanthurus mata (Cuvier, 1829) Cá Nhồng mắt to Sphyraena forsteri Cuvier, 1829 Cá Nhồng vằn (cá Nhồng đòn, cá Nhồng sọc) Sphyraena jello Cuvier, 1829 Cá Nhồng đuôi vàng Sphyraena obtusata Cuvier, 1829 Cá Ngừ (cá Ngừ lồ ồ/ cá Ngừ tròn) Auxis rochei rochei (Risso, 1810) Cá Ngừ chấm Euthynnus affinis (Cantor, 1849) Cá Ngừ vằn Katsuwonus pelamis (Linnaeus, 1758) Cá Ngừ sọc dưa/ cá Ngừ dưa gang Sarda orientalis (Temminck & Schlegel, 1844) Cá Thu vạch (cá Thu phấn/ cá Thu mùa/ cá Thu ống) Scomberomorus commerson (Lacepède, 1800) Cá Ngừ vây dài Thunnus alalunga (Bonnaterre, 1788) 34 34 Cá Chim gai (cá Chim Ấn gai) Psenopsis anomala (Temminck & Schlegel, 1844) Cá Chim trắng (cá Chim Ấn trắng) Cá Bơn vằn to Pseudorhombus arsius (Hamilton, 1822) Pseudorhombusjavanicus (Bleeker, 1853) Cá Bơn vảy to - Engyprosopon grandisquama (Temminck & Schlegel, 1846) Cá Bơn bình hoa Pardachirus pavoninus (Lacepède, 1802) Cá Bơn sọc vây ngực đen/ cá Bơn trứng Solea ovata Richardson, 1846 Cá Lờn bơn lưỡi mèo/ cá Bơn lưỡi mèo Synaptura commersonnii (Lacepède, 1802) - 346 - - 347 - Cá Bơn thủ Zebrias zebra (Bloch, 1787) Cá Bơn cát khoang mang (cá Lưỡi trâu) Cynoglossus bilineatus (Lacepède, 1802) Cá Bơn vằn Cynoglossus puncticeps (Richardson, 1846) Cá Bò ba gai mõm ngắn (cá Bò biển gai) Triacanthus biaculeatus (Bloch, 1786) Cá Bò U Canthidermis maculata (Bloch, 1786) Cá Bò gai lưng Aluterus monoceros (Linnaeus, 1758) Cá Bị lơng gai Chaetodermis penicilligerus (Cuvier, 1816) Cá Bị gai móc Monacanthus chinensis (Osbeck, 1765) Cá Bò giấy mõm dài Paramonacanthus choirocephalus (Bleeker, 1851) Cá Nóc chóp Tetrosomus gibbosus (Linnaeus, 1758) Cá Nóc hịm mũi nhỏ Rhynchostracion nasus (Bloch, 1785) Cá Nóc mỏ chim Lagocephalus inermis (Temminck & Schlegel, 1850) Cá Nóc tro Lagocephalus lunaris (Bloch & Schneider, 1801) Cá Nóc da báo Takifugu pardalis (Temminck & Schlegel, 1850) Cá Nóc vằn Takifugu oblongus (Bloch, 1786) Cá Nóc nhím chấm đen Diodon hystrix Linnaeus, 1758 ... Vì đề tài luận án ? ?Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi? ?? đuợc tiến hành thực với mục tiêu lớn sau: - Xác định thành phần loài cá. .. biển ven bờ nghề cá tỉnh Bình Thuận; - Các giải pháp đuợc đề xuất giúp khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi cá biển nói riêng thủy hải sản nói chung theo định huớng phát triển bền vững cho tỉnh Bình. .. khai thác hợp lý nguồn lợi bảo vệ môi truờng, phát triển nguồn lợi vùng biển ven bờ tỉnh Bình Thuận Những điểm đóp góp luận án gồm có: - Là cơng trình nghiên cứu trực tiếp chuyên sâu khu hệ cá biển

Ngày đăng: 13/11/2020, 16:04

Xem thêm:

Mục lục

    1.1.1. Những nghiên cứu lớn trên vùng thềm lục địa Biển Đông

    1.1.2. Những nghiên cứu về đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy hải sản ở các hệ sinh thái tại vùng cửa sông ven biển

    1.1.3. Lịch sử nghiên cứu cá tại vùng biển Bình Thuận

    1.1.4. Nhận xét, đánh giá chung về lịch sử nghiên cứu cá biển Việt Nam

    1.2.1. Các vùng sinh thái chính của biển và đại dương

    1.2.2. Các vùng địa động vật ở biển và đại dương

    1.2.3. Hệ thống những Vùng Sinh thái Biển của Thế giới (MEOW)

    1.2.4. Những quan điểm ban đầu về địa động vật cá biển Việt Nam

    1.4.1. Vị trí, giới hạn

    1.4.3. Đặc điểm khí hậu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w