Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
187,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH (2 tiết) LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu hội nhập phát triển “đổi toàn diện giáo dục”, việc đổi cách dạy, cách học cần thiết Để đảm bảo điều đó, cần phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học Vì năm gần đây, vấn đề đổi sinh hoạt chuyên môn, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đặc biệt quan tâm Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học, dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chun mơn cần bổ sung tích hợp kiến thức, phát triển kĩ năng, thực hành, vận dụng kiến thức vào đời sống nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong chương trình Vật lí THPT lớp 11, “Định luật Ơm tồn mạch ” đơn vị kiến thức quan trọng chương Với nội dung giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu giáo viên giảng, nội dung cịn học sinh nghe ghi chép cách thụ động dẫn đến tình trạng học sinh khơng có hứng thú với mơn học học Từ lí trên, nhóm Vật lí trường THPT Vĩnh yên lựa chọn chủ đề dạy học “Định luật Ôm toàn mạch ” với mong muốn đem đến đổi cho học NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: 2.1 Tên chủ đề : “Định luật Ơm tồn mạch ” (Vật lí lớp 11) Chủ đề gồm 02 học: Định luật Ôm đoạn mạch, Ghép nguồn điện thành chương trình vật lí phổ thơng 2.2 Nội dung chi tiết của chủ đề - Nội dung 1: Định luật Ơm tồn mạch - Nội dung 2: Hiện tượng đoản mạch hiệu suất nguồn điện - Nội dung 3: Ghép nguồn nối tiếp - Nội dung 4: Ghép nguồn song song 2.3 Thời lượng - Căn vào lượng kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề, trình độ nhận thức học sinh trường, thiết kế thời lượng cho chủ đề sau: - Thời gian học nhà: tuần nghiên cứu tài liệu “Định luật Ôm đoạn mạch ” - Số tiết học lớp: tiết Tiết 1: Nghiên cứu nội dung 1,2 Tiết 2: Nghiên cứu nội dung 3,4 3.TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 3.1 Mục tiêu 3.1.1.Kiến thức -Nêu nội dung, viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch -Trình bày tượng đoản mạch - Viết công thức hiệu suất nguồn - Nhận biết loại nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng - Viết biểu thức xác định suất điện động điện trở loại nguồn 3.1.2.Kỹ - Mắc mạch theo sơ đồ cho, xác định linh kiện có mạch điện -Vận dụng định luật Ơm vào giải tập có liên quan - Sử dụng vôn kế để đo suất điện động nguồn điện - Biết ghép nhiều nguồn điện thành nguồn nối tiếp, ghép song song - Tính suất điện động điện trở loại nguồn ghép - Rèn luyện kĩ nghe, đọc, viết, nói, quan sát, đưa ý kiến chia sẻ nhóm - Kĩ làm việc theo nhóm - Kĩ học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp - Kĩ vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Rèn luyện kỹ hợp tác, hoạt động nhóm - Kĩ khoa học: quan sát, so sánh, đưa nhận định, đánh giá, nhận xét… - Kĩ sử dụng công nghệ thông tin, internet để tìm tài liệu 3.1.3.Thái độ -Có niềm đam mê, hứng thú với môn học -Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng -Thái độ nghiêm túc trình học tập - Biết cách hợp tác để giải công việc 3.4 Định hướng phát triển lực 3.4.1 Năng lực chung: + NL giải vấn đề dựa hiểu biết, kiến thức thực tiễn có + NL hợp tác thơng qua hoạt động nhóm + NL tự học: thu nhận xử lí thông tin, làm câu hỏi mà giáo viên giao cho làm trước nhà, tìm kiếm thơng tin mạng internet + NL sáng tạo: Liên hệ thực tế + Năng lực tính tốn 3.4.2 Năng lực chun biệt của môn + Kiến thức: K1, K2, K3, K4 + Phương pháp: P3, P5 + Trao đổi: X5, X6, X7, X8 + Cá nhân: C1,C2 BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG VẬN DỤNG HIỂU Định luật Ơm đối Nêu nội Giải với tồn mạch CAO thích -Vận dụng Vận dụng giải dung, viết biểu thức định tập biểu điệu điện luật Ôm cho mạch thức định mạch ngồi tồn kín, có mạch mạch ngồi có luật Ơm cho suất điện giải nhiều điện trở toàn mạch động mạch tập đơn giản hở ghép phức tạp - Tính hiệu điện mạch ngồi Hiện tượng đoản Trình bày Vẽ mạch -Tính mạch hiệu suất điện bị đoản độ dòng điện cách sử dụng nguồn điện đoản mạch tượng mạch cường Liên hệ thực tế bị đoản điện an tồn mạch -Vẽ sơ đồ mạch Trình bày Tính hiệu suất điện bảo khái nguồn vệ niệm viết điện - Giải thích công khỏi đoản mạch thức hiệu suất nguồn nguyên nhân gây chập cháy điện Ghép nguồn Nhận nối tiếp biết Hiểu Tính Vận dụng giải loại suất điện suất điện động tập nguồn động ghép nối tiếp nguồn điện trở mạch kín kết hợp nguồn ghép Viết tổng suất nguồn ghép nối tiếp, điện trở biểu thức xác điện động nối tiếp mắc hỗn định suất điện nguồn hợp động điện trở nguồn ghép nối tiếp Ghép nguồn Nhận song song biết Hiểu Tính Vận dụng giải loại suất điện suất điện động tập ghép nguồn động song nguồn song điện trở mạch suất điện động nguồn ghép song song biểu thức xác Tại định suất điện nguồn ghép động điện song song trở phải sử dụng nguồn ghép nối tiếp nguồn giống 3.2 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 3.2.1.Chuẩn bị của GV: - Máy tính, máy chiếu, phịng học môn - Phiếu học tập - bảng mạch điện, dây nối, pin mới, điện kế, điện trở - Sơ đồ mạch điện(chiếu) - Phiếu học tập 3.2.2 Học sinh kết hợp nguồn ghép nguồn song song Viết kín - Ôn lại kiến thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở R(lớp 9) - Ôn lại kiến thức định luật Jun- Lenxơ, công nguồn điện - Chuẩn bị giấy khổ lớn, bút lơng để viết báo cáo theo nhóm,keo dán - Mỗi nhóm chuẩn bị pin đại 1,5 V, dây nối, dao gọt, nẹp dài 25 cm, nẹp dài 10cm, dây chun đàn hồi, dây điện trần 3.2.3 Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật khăn trải bàn - Kĩ thuật tia chớp - Kĩ thuật mảnh ghép biến thể - Kĩ thuật động não 3.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.3.1.HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ * Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề “Định luật Ơm đoạn mạch” trước tuần nhà: * Giáo viên chia nhóm học sinh (4 nhóm), cử nhóm trưởng thống cách làm việc Mỗi nhóm 4-6 học sinh * Giáo viên cho học sinh đọc qua nhanh nội dung "Định luật Ơm tồn mạch Ghép nguồn điện thành bộ" yêu cầu nêu nội dung * GV định hướng nội dung dự kiến thời lượng học: + Tiết 1: Mục * Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: - Cá nhân học sinh nhà đọc nghiên cứu trước nội dung liên quan đến "Định luật Ơm tồn mạch Ghép nguồn điện thành bộ" - Chuẩn bị dụng cụ làm thực hành ghép nguồn - Nhiệm vụ cụ thể cho nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu sơ đồ tồn mạch, lắp thí nghiệm tìm hiểu cách đo hiệu điện hai cực nguồn.Tìm hiểu tượng đoản mạch, tượng đoản mạch với Pin Ác quy Tổ chức lớp tìm hiểu tượng đoản mạch Nhóm 2: Tìm hiểu ngun nhân gây chập cháy điện, ví dụ thực tế Xây dựng thành báo cáo power point để báo cáo trước lớp theo gợi ý giáo viên Nhóm 3: Tìm hiểu biện pháp hạn chế tượng đoản mạch, vẽ sơ đồ mạch điện có cầu chì đơn giản Sưu tầm cầu chì, cầu dao, aptomat Nhóm 4: Tìm hiểu ngun tắc an tồn sử dụng điện, truyền tải thơng điệp qua học Xây dựng thành báo cáo power point để báo cáo trước lớp theo gợi ý giáo viên + Tiết 2: Mục Nhóm 1,2,3,4 : Chuẩn bị dụng cụ làm thực hành ghép nguồn : pin, dây dẫn trần, dây buộc đàn hồi, nẹp Tìm hiểu cách sử dụng nguồn điện an tồn Nhóm : Thuyết trình xây dựng cách ghép nguồn nối tiếp Nhóm : Chuẩn bị điều khiển hoạt động khởi động, thực hành biểu diến ghép nguồn nối tiếp Chuẩn bị hoạt động đo suất điện động nguồn nối tiếp Nhóm 3: Chuẩn bị điều khiển hoạt động khởi động, thực hành biểu diến ghép nguồn song song Chuẩn bị hoạt động đo suất điện động nguồn song song Nhóm 4: Thuyết trình xây dựng cách ghép nguồn song song +Phiếu học tập nhà: Gợi ý câu hỏi tìm hiểu nhà Tiết 1: + Đọc nội dung Định luật Ôm đoạn mạch + Trong thực tế, cực nguồn điện bị nối tắt dây dẫn có điện trở nhỏ cường độ dịng điện mạch nào? Hiện tượng có lợi hay có hại? Cho ví dụ minh họa + Nêu nguyên nhân gây chập cháy điện? + Các biện pháp hạn chế tượng đoản mạch? Vẽ sơ đồ mạch điện lắp cầu chì đơn giản + Tìm hiểu quy tắc sử dụng điện an tồn thơng điệp cho học + Khi nguồn điện thực cơng, phần có ích để làm gì? Từ viết biểu thức hiệu suất nguồn điện? Tiết 2: + Đọc nội dung Ghép nguồn điện thành + Nêu cách ghép nguồn thành song song, nối tiếp Xây dựng công thức tính điện trở suất điện động nguồn ghép song song, nối tiếp + Sự nguy hiểm pin( ắc quy) bị rò rỉ môi trường? + Cách sử dụng bảo quản pin, ắcquy cách ? + Khi pin, ắcquy bị hỏng khơng cịn sử dụng ta nên làm ? 3.3.2 HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TIẾT 1: Mục 1,2 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu - Tạo tâm hứng thú để học sinh nghiên cứu học - Kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học - Định hướng cho học sinh nội dung học chủ đề Tìm hiểu hiệu điện đo hai cực nguồn điện chưa có mạch ngồi có mạch ngồi lại khác - Rèn cho học sinh khả quan sát, tư duy, liên tưởng, tái kiến thức học - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp, nêu vấn đề/ Kĩ thuật tia chớp - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động chung lớp, Nhóm phụ trách - Phương tiện dạy học: Máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm đo hiệu điện theo sơ đồ - Dự kiến sản phẩm : Học sinh ôn tập lại kiến thức liên quan, biết khác hiệu điện đo hai cực nguồn điện chưa nối mạch nối mạch - Đánh giá sản phẩm : Giáo viên theo dõi cá nhân nhóm học sinh Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng nhóm Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học học tập tập - Chia lớp học thành nhóm, nhóm từ đến học sinh Giáo viên khởi động tiết học nhóm thực nhiệm với số câu hỏi kiển tra vụ giao - Toàn học sinh tham gia kiến thức cũ Giáo viên đặt vấn đề vào trả lời câu hỏi với tốc độ nhanh - Cho Hs nhóm mắc mạch điện sơ đồ, hướng dẫn đo hiệu điện hai cực nguồn Nhóm 1: Phụ trách làm thí nghiệm Các nhóm khác theo dõi so sánh hiệu điện hai trường hợp +So sánh số vôn kế trường hợp + Giải thích giá trị đọc Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Báo cáo kết hoạt động - Gv quan sát, kiểm tra, nhắc nhở Hs mắc cho mạch thảo luận - Đại diện nhóm so sánh điện - Cho HS nhóm báo kết đo, giải thích sơ lí cáo số liệu quan sát khác hai hiệu điện - Cho Hs nhóm thảo luận giải thích số liệu đo Các nhóm khác theo dõi - Cho nhóm khác bổ sung nhận xét bổ sung ý kiến khác ý kiến (nếu có) - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ Dự kiến câu trả lời học tập học sinh - Số vôn kế nguồn chưa nối với mạch suất điện động pin.(đã học nguồn điện) - Số vôn kế giảm xuống, mạch kín, có dịng điện qua nguồn, nguồn nóng lên tỏa nhiệt r nên phần lượng, nên hiệu điện cho mạch nhỏ suất điện động (Hs trả lời theo ý em, đọc sgk trước…) (có thể nói nguồn có dịng điện qua có điện trở r nên có độ giảm nguồn) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu -Nêu nội dung, viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch -Vận dụng định luật Ơm để giải tập, hợp tác nhóm giải nhiệm vụ học tập - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép biến thể - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, nhóm hồn thành nhiệm vụ nhanh phụ trách - Phương tiện dạy học: Máy chiếu, Phiếu học tập, Giấy toki, bút nét to, đáp án ghép - Dự kiến Sản phẩm : Biết biểu thức định luật Ôm, quan hệ suất điện động độ giảm thế, biểu thức hiệu điện hai cực nguồn, hiệu điện mạch - Đánh giá sản phẩm : Giáo viên theo dõi cá nhân nhóm học sinh Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng nhóm Động viên nhóm tích cực, hồn thành nội dung nhanh, Hoạt động Hình thành nội dung định luật Ơm toàn mạch Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học Định luật Ôm đối học tập tập với toàn mạch - Phát phiếu học tập số - HS hoạt động theo nhóm dụng cụ học tập chia ban đầu - Phân cơng nhóm(1,3) thực theo kĩ thuật khăn trải bàn Thảo luận, thống thư - Phân công nhóm(2,4) thực ký ghi kết giấy khổ theo kĩ thuật mảnh ghép lớn biến thể Thảo luận, thống ghép * Phát biểu:Sgk - Giáo viên dẫn dắt cách thức (Cường độ dòng điện kết giấy khổ lớn xây dựng định luật Ơm có mạch kín tỉ lệ nghĩa tìm biểu thức I Báo cáo kết hoạt động thuận với suất điện toàn mạch động nguồn, tỉ lệ thảo luận - Đại diện nhóm dán kết nghịch với điện trở - Yêu cầu hs + Viết biểu thức cơng lên bảng, trình bày nội dung toàn phần nguồn điện, nhiệt lượng tỏa thảo luận mạch) - Các nhóm khác có ý kiến bổ RN, nguồn điện * Biểu thức: sung thời gian t mạch E I = * Dự kiến nội dung trả lời : RN + r kín( mạch điện ban đầu) + Dựa vào định luật bảo toàn - Trong thời gian t , * Nhận xét lượng rút E, I + công nguồn điện: -Hiệu điện đầu +Từ phát biểu mối quan hệ mạch ngồi I đại lượng AN Đ=EIt + nhiệt lượng tỏa RN biểu thức Gv khẳng định lại nd Qng= RN I2t định luật Ơm cho toàn mạch - Nhận xét so sánh với kết + nguồn điện thí nghiệm đầu mạch ngoài? cực nguồn điên? Hiệu điện hai cực nguồn điện s đ động nguồn điện nào? -Hiệu điện hai cực nguồn điện QNĐ = rI2t - Theo đl bảo toàn lượng, +Viết biểu thức tính hiệu điện UN=RNI ANĐ=Qng+QNĐ => E =RNI+rI E => I = R + r N UNĐ= E-Ir ( mạch ngồi có R UN=UNĐ) -Hiệu điện hai cực nguồn NX: I tỉ lệ thuận với s đ động điện suất điện E tỉ lệ nghịch với tổng điện động nguồn điện trở mạch mạch +r=0 Đánh giá kết thực + RN vô nhiệm vụ học tập - Cho học sinh nhóm báo lớn (vơn kế) cáo giấy khổ lớn + mạch hở chuẩn bị sẵn - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Chuẩn xác lại kiến thức - Giải thích sai khác nhỏ số liệu phép đo tính tốn Hoạt động Hình thành khái niệm tượng đoản mạch hiệu suất nguồn điện - Mục tiêu: Nắm tượng đoản mạch, tính hiệu suất nguồn điện Vận dụng tượng đoản mạch vào thực tế đời sống - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đóng kịch, thuyết minh - Hình thức tổ chức hoạt động : Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể - Phương tiện dạy học: Máy chiếu - Dự kiến sản phẩm : Biết tượng đoản mạch, nguyên nhân gây chập cháy điện, cách hạn chế tượng đoản mạch - Đánh giá sản phẩm : Giáo viên theo dõi cá nhân nhóm học sinh Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng nhóm Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học Hiện tượng đoản học tập tập mạch của nguồn Giáo viên đặt vấn đề : Chủ - HS hoạt động theo nhóm điện đề cháy chập điện chia ban đầu Yêu cầu nhóm thực Nhóm đặt vấn đề liên quan điều khiển hoạt động tìm hiểu chủ đề điều khiển tượng đoản mạch học sinh nói chuyện xung quanh chủ đề Giải thích tượng đoản mạch, tượng đoản mạch với Pin Ác quy Nhóm đề xuất nhóm thuyết minh nguyên nhân gây chập cháy Nhóm 3: Tìm biện pháp hạn chế tượng đoản mạch u cầu học sinh tìm hiệu Nhóm 4: Kết luận truyền suất nguồn? Đánh giá kết thực tải thông điệp qua học Khi cực nguồn điện nối dây dẫn có điện trở nhỏ (RN = 0), Thảo luận, thống ghi nhiệm vụ học tập cường độ dòng điện - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết vào mạch có giá trị kết thực nhiệm vụ Báo cáo kết hoạt động lớn học tập học sinh thảo luận E - Chuẩn xác lại kiến thức Imax= r Nhóm điều khiển hoạt động với tham gia tích cực Gọi tượng nhóm khác đoản mạch nguồn * Dự kiến nội dung trả lời : điện + Nếu cực nguồn điện Hiệu suất của nối dây dẫn có điện nguồn điện trở nhỏ cường độ dịng điện mạch lớn H= Ang AND = RN U = E RN + r Nếu nguồn có điện trở lớn (pin) nhanh chóng hết điện Nếu nguồn có điện trở nhỏ (acquy) dễ bị hỏng bình Hạn chế tượng đoản mạch cách sử dụng cầu chì, aptomat …bảo vệ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng định luật Ơm tồn mạch tượng đoản mạch để làm tập - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy toki, bút - Dự kiến sản phẩm : Báo cáo kết học tập nhóm, làm tập phiếu - Đánh giá sản phẩm : Giáo viên theo dõi cá nhân nhóm học sinh Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng nhóm Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học học tập tập - Phát phiếu học tập số - HS hoạt động theo nhóm dụng cụ học tập chia ban đầu * Cho HS làm tờ Thảo luận, thống ghi phiếu học tập theo nhóm kết vào phiếu chung nhằm hệ thống lại kiến thức, nhóm đánh giá lực cần đạt Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Phân tích nhận xét, đánh giá, Báo cáo kết hoạt động thảo luận kết thực nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận học tập học sinh - Xử lý tình sư - Các nhóm khác có ý kiến bổ phạm nảy sinh cách hợp sung lý - Chính xác hóa lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tế, vận dụng định luật toàn mạch giải tập - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ nhà - Hình thức tổ chức hoạt động : Giáo viên chuẩn bị câu hỏi , hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, mạng Internet, tài khoản học tập nhóm - Sản phẩm : Báo cáo kết hoạt động cá nhân, nhóm - Đánh giá sản phẩm : Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng nhóm Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học học tập tập Cho học sinh làm việc theo - Hs ghi nhiệm vụ nhà nhóm nhà thực - Hs tự hoạt động cá nhân nhiệm vụ sau: thảo luận nhóm nhà hồn * Nhiệm vụ 01: Nêu phương thành nhiệm vụ án thí nghiệm để rút nội dung định luật Ôm? Chuyển kết cho gv qua mail face nhóm, có thời hạn * Nhiệm vụ 02: Thảo luận, làm việc theo nhóm, tương tác qua face để thực yêu cầu sau: có nhiều pin 1,5V- 0,5Ω, cần thắp sáng bình thường cho bóng đèn 3V- 3W cần Báo cáo kết hoạt động pin? Và chúng thảo luận ta phải lắp mạch nào? - Đại diện nhóm báo cáo Giải thích? nội dung thảo luận nhiệm Đánh giá kết thực vụ nhiệm vụ học tập GV gửi ngược đánh giá, góp ý - Chuẩn bị nhiệm vụ để tiết lại cho nhóm sau học ghép nguồn điện nhiệm vụ thành NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP + Gói câu hỏi khới động: Ai nhanh hơn? 1.Thiết bị để tạo trì hiệu điện gọi gì? Biểu thức định luật Ơm cho đoạn mạch có điện trở R ? Điều kiện để có dịng điện A.Chỉ cần có vật dẫn C Chỉ cần có nguồn điện B Chỉ cần có hiệu điện D Chỉ cần trì hiệu điện hai đầu vật dẫn Biểu thức tính nhiệt lượng tỏa vật dẫn điện trở (vật dẫn tỏa nhiệt)? Em hiểu mạch điện kín ? - Đáp án gói câu hỏi khới động: Ai nhanh hơn? 1.Nguồn điện I=U/R D Q=R.I2.t Mạch điện kín mạch gồm có: Vật dẫn nối với hai cực nguồn thành mạch khép kín + Phiếu học tập số Cho mạch kín đơn giản gồm: Nguồn có suất điện động E điện trở r, mạch điện trở có điện trở RN nối với hai cực nguồn 1.Tính cơng nguồn điện di chuyển điện lượng q thời gian t? 2.Tính nhiệt lượng tỏa điện trở mạch RN điện trở mạch thời gian t? 3.Áp dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng tìm cường độ dịng điện mạch kín 4.Viết biểu thức tính hiệu điện đầu mạch ngồi? cực nguồn điên? Hiệu điện hai cực nguồn điện suất điện động nguồn điện nào? - Đáp án Phiếu học tập số 1 Ang = EI.t Q = RN.I2.t + r.I2.t E A=Q E=IRN+Ir I = R + r N UN=RNI, UN=E-Ir + Phiếu học tập số 2: Kiểm tra lực học sinh Câu 1.(K1,K2,K3) Trong mạch điện kín, mạch ngồi có điện trở thuần, cường độ dòng điện mạch tỉ lệ nghịch với A điện trở toàn phần mạch B điện trở mạch C tổng tất điện trở mạch C điện trở nguồn điện Câu (K1,K2,K4,X8) Một bếp điện 115 V - kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V nối qua cầu chì chịu dòng điện tối đa 15 A Bếp điện A có cơng suất toả nhiệt kW B có cơng suất toả nhiệt kW C có cơng suất toả nhiệt lớn kW D nổ cầu chì Câu 3.(K2,K3) Nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, nối với mạch ngồi chứa R tạo thành mạch kín Hiệu suất nguồn điện A r R+r B R R+r C r 100 R+r D R 100 R+r Câu (K1,K2,K4,X8)Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở 1Ω, nối vào đầu bóng đèn ghi 6V- 6W Đèn A sáng yếu B cháy C sáng bình thường D sáng mạnh bình thường cháy Câu 5.(K3,P5,X8) Nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở 1Ω, nối với mạch gồm điện trở 3Ω 6Ω mắc song song Cường độ dịng điện qua mạch A 0,3A B 1,0A C 3,0A D 0,1A Câu .(K3,P5,X8)Mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mạch ngồi chứa biến trở có R thay đổi Khi điều chỉnh biến trở có giá trị 4Ω hiệu điện cực nguồn điện 8V, biến trở có giá trị 9Ω hiệu điện cực nguồn điện 9V Tính E r? A 10V - 1Ω B 12V - 2Ω C 10V - 2Ω D 12V - 2Ω +Phiếu học tập số - Nhiệm vụ 01: Nêu phương án thí nghiệm để rút nội dung định luật Ôm? Lưu ý: Thực nhiệm vụ theo nhóm nhà, chuyển kết cho gv qua mail face nhóm, chậm sau ngày - Nhiệm vụ 02: Chúng ta dùng pin 1,5V- 0,5Ω, thắp sáng cho bóng đèn 3V- 3W đèn sáng nào? Để đèn sáng bình thường phải làm gì? Giải thích? Lưu ý: Thảo luận, làm việc theo nhóm, tương tác qua face để học Bài tập nhà Bài 1: Xét mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở r = 0,1 Ω mắc với điện trở ngồi R = 100 Ω Tìm hiệu điện cực nguồn điện Bài 2: Đèn 12V – 24W mắc vào hai cực ac quy (E = 12V, r = 2Ω) Tính cường độ dịng điện, hiệu điện công suất tiêu thụ đèn, Hiệu suất nguồn Bài 3: Khi mắc điện trở R1 = 5Ω vào hai cực nguồn điện hiệu điện mạch U1 = 10 V, thay R1 điện trở R2 = 11Ω hiệu điện mạch U2 = 11 V Tính suất điện động nguồn điện ... HIỂU Định luật Ôm đối Nêu nội Giải với tồn mạch CAO thích -Vận dụng Vận dụng giải dung, viết biểu thức định tập biểu điệu điện luật Ơm cho mạch thức định mạch ngồi tồn kín, có mạch mạch ngồi có luật. .. pháp tổ chức dạy học chủ đề, trình độ nhận thức học sinh trường, thiết kế thời lượng cho chủ đề sau: - Thời gian học nhà: tuần nghiên cứu tài liệu ? ?Định luật Ôm đoạn mạch ” - Số tiết học lớp: tiết... thành nội dung định luật Ơm tồn mạch Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học Định luật Ơm đối học tập tập với tồn mạch - Phát phiếu học tập số - HS hoạt động theo nhóm dụng cụ học tập chia ban