Nguyên Tắc Bảo Đảm Quyền Bào Chữa Của Người Bị Tạm Giữ, Bị Can, Bị Cáo

68 19 0
Nguyên Tắc Bảo Đảm Quyền Bào Chữa Của Người Bị Tạm Giữ, Bị Can, Bị Cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -o0o BỘ MÔN TƢ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007 – 2011) Đề tài: NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO Giảng viên hướng dẫn: Ths Mạc Giáng Châu Sinh viên thực hiện: Ngô Quang Thuận MSSV: 5075147 Lớp: Tƣ Pháp - K33 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN o0o  Cần Thơ, ngày tháng….năm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN o0o  Cần Thơ, ngày tháng….năm MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.1.2 Khái niệm quyền bào chữa người, bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.3 Ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.3 Lƣợc sử hình thành phát triển nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo 10 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO 20 2.1 Bảo đảm quyền tự bào chữa 20 2.1.1 Bảo đảm quyền tự bào chữa giai đoạn điều tra, truy tố 20 2.1.1.1 Bảo đảm quyền tự bào chữa người bị tạm giữ 20 2.1.1.2 Bảo đảm quyền tự bào chữa bị can 22 2.1.2 Bảo đảm quyền tự bào chữa giai đoạn xét xử 28 2.2 Bảo đảm quyền nhờ ngƣời khác bào chữa 32 2.2.1 Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa giai đoạn điều tra, truy tố 34 2.2.2 Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa giai đoạn xét xử 38 2.2.3 Nghĩa vụ người bào chữa tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 40 2.3 Bảo đảm quyền có ngƣời bào chữa trƣờng hợp pháp luật quy định phải cử ngƣời bào chữa 41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO 44 3.1 Thực trạng bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo 44 3.1.1 Những kết đạt việc bảo đảm quyền tự bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 44 3.1.2 Những kết đạt việc bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa quyền có người bào chữa trường hợp pháp luật quy định phải cử người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 45 3.2 Những hạn chế, vƣớng mắc việc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo 47 3.2.1 Những hạn chế, vướng mắc từ phía quan tiến hành tố tụng 47 3.2.2 Những hạn chế, vướng mắc từ phía người bào chữa 51 3.2.3 Những hạn chế, vướng mắc từ phía người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 53 3.3 Nguyên nhân hạn chế, vƣớng mắc việc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo 53 3.3.1 Nguyên nhân pháp luật 53 3.3.2 Nguyên nhân tổ chức 55 3.3.3 Nguyên nhân thuộc mặt nhận thức 57 3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 57 3.4.1 Về hoàn thiện pháp luật 57 3.4.2 Về tổ chức 60 3.4.3 Về nhận thức 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người vốn quý tự nhiên xã hội Bảo vệ quyền người mục tiêu thiết chế Nhà nước dân chủ tiến Bảo đảm thực có hiệu quyền cơng dân tiêu chí đánh giá văn minh, tiến xã hội đại Ngày nay, đất nước ta đà phát triển mặt Song song với việc phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước chăm lo xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm cho việc phát triển quyền tự dân chủ công dân Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền quan trọng công dân tham gia tố tụng với tư cách người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa nguyên tắc Hiến định ghi nhận tất Hiến pháp ban hành nước ta Đồng thời nguyên tắc đặc thù luật tố tụng hình Việc thực nguyên tắc thực tế góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; giúp quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án giải vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ Tuy nhiên, thực tiễn tố tụng hình cho thấy việc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thực cách đầy đủ, nhiều quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng xem nhẹ nguyên tắc Tình trạng bắt, giam giữ, xét xử oan sai tồn thực tế tố tụng Mặt khác, nhiều vấn đề lý luận nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa như: khái niệm, chủ thể, nội dung quyền bào chữa; khái niệm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cần nghiên cứu làm sáng tỏ Chính mà người viết chọn nghiên cứu đề tài: “Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm làm rõ số vấn đề lý luận chung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Và qua làm rõ nội dung thể nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình hành Bên cạnh việc nghiên cứu thực trạng việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cịn nhằm tìm hiểu hạn chế GVHD: Ths Mạc Giáng Châu SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vướng mắc, nguyên nhân chúng từ đưa kiến nghị, giải pháp khắc phục hạn chế hoàn thiện pháp luật Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận, phân tích quy định pháp luật việc áp dụng quy định vào thực tiễn cịn gặp nhiều khó khắn, vướng mắc qua đề số giải pháp Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, người viết dựa nhận thức quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp tài liệu để làm sáng tỏ nội dung đề tài Kết cấu đề tài Luận văn lời mở đầu phần kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm có ba Chương: Chương 1: Khái qt chung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Chương 2: Những quy định pháp luật hành nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Chương 3: Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Do kiến thức vốn hiểu biết người viết hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp thầy để luận văn hoàn thiện GVHD: Ths Mạc Giáng Châu SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bị tình nghi việc thực tội phạm vụ án hình Vì họ người bị tình nghi khơng phải tội phạm nên pháp luật quy định cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền nghĩa vụ định trình giải vụ án quyền quan trọng quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Do việc xác định rõ tư cách pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo yêu cầu thiết yếu phục vụ cho việc nghiên cứu chế định quyền bào chữa  Người bị tạm giữ Theo khoản Điều 48 Bộ luật tố tụng hình năm 2003: “Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ” Người bị tạm giữ người chưa bị khởi tố hình người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, trường hợp người phạm tội tự thú trước hành vi phạm tội bị phát khởi tố, có định tạm giữ Mặc dù họ chưa bị khởi tố hình thực tế họ phải chịu cưỡng chế quan tạm giữ Họ bị hạn chế quyền tự khai báo trả lời câu hỏi cán điều tra Chính lẽ đó, pháp luật coi người bị tạm giữ người tham gia tố tụng, có quyền nghĩa vụ định Người bị tạm giữ người bị khởi tố hình Bị can, bị cáo, người bị kết án, người chấp hành án, bị bắt theo định truy nã đầu thú có định tạm giữ họ người bị tạm giữ Trong thời gian tạm giữ, họ có quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ Quyền nghĩa người bị tạm giữ quy định cụ thể Điều 48 Bộ luật tố tụng hình năm 2003  Bị can Bị can người bị khởi tố hình 1và tham gia tố tụng từ có định khởi tố bị can họ Bị can tham gia vào giai đoạn điều tra, truy tố phần giai đoạn xét xử sơ thẩm Tư cách tố tụng bị can chấm dứt Cơ quan điều tra Khoản Điều 49 Bị can, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đình điều tra; Viện kiểm sát đình vụ án; Tịa án đình vụ án (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử) bị can; Tòa án định đưa vụ án xét xử Khi người bị khởi tố hình (khởi tố bị can), họ trở thành đối tượng buộc tội vụ án, điều khơng đồng nghĩa với việc xác định họ người có tội Đây vấn đề có tính ngun tắc, Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có quy định “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Các quan tiến hành tố tụng phép tiến hành biện pháp tố tụng định họ để xác định thật Bên cạnh nghĩa vụ, bị can pháp luật quy định cho nguyên tắc tố tụng để họ tự bảo vệ trước Cơ quan tiến hành tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khơng bị xâm phạm Các quyền nghĩa vụ bị can quy định Điều 49 Bộ luật tố tụng hình năm 2003  Bị cáo Bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử Bị cáo tham gia tố tụng từ có định đưa vụ án xét xử đến án định Tịa án có hiệu lực pháp luật Cũng khái niệm bị can, bị cáo khái niệm mang tính hình thức, vào văn kiện tố tụng áp dụng người Một người trở thành bị cáo có định đưa xét xử, định sai Vì vậy, bị cáo không đồng nghĩa với chủ thể tội phạm Trên thực tế bị cáo khơng phải chủ thể tội phạm Bị cáo khơng phải người có tội, bị cáo trở thành người có tội sau xét xử họ bị Tòa án án kết tội án có hiệu lực pháp luật Bị cáo có số quyền nghĩa vụ pháp luật quy định Điều 50 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 1.1.2 Khái niệm quyền bào chữa ngƣời, bị tạm giữ, bị can, bị cáo Lịch sử xã hội loài người lịch sử đấu tranh giành quyền dân chủ tiến Các quyền tự do, dân chủ mà người có ngày kết q trình đấu tranh lâu dài, bền bỉ lực lượng tiến chống lại lực độc tài, phản dân chủ giới Một quyền dân chủ mà người giành đấu tranh quyền bào chữa Ở tất nước tiến giới, quyền bào chữa ghi nhận, coi nguyên tắc Hiến pháp cụ thể hóa quy định Bộ luật tố tụng hình Tính đến nay, Nhà nước ta ban hành bốn Hiến pháp tất Hiến pháp ghi nhận nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình Trong xã hội, đặc biệt xã hội chủ nghĩa, người công dân hưởng quyền lợi ích rộng lớn, Hiến pháp pháp luật ghi nhận bảo đảm Khoản Điều 50 Bị cáo, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cho việc thực quyền Điều 71 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm…” Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền quan trọng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình tố tụng giải vụ án hình Việc tơn trọng bảo đảm thực quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nguyên tắc quan trọng hoạt động tư pháp Trong giới luật gia có quan điểm cho rằng: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo tổng thể quyền mà pháp luật quy định, cho phép bị can, bị cáo sử dụng nhằm bác bỏ phần toàn buộc tội giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”3 Có quan điểm khác lại cho rằng: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo tổng thể quyền mà pháp luật quy định cho bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần để họ sử dụng chống lại phần hay tồn buộc tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”4 Một quan điểm khác lại cho rằng: “Quyền bào chữa tổng hợp hành vi tố tụng bị can, bị cáo sở phù hợp với quy định pháp luật nhằm đưa chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước quan tiến hành tố tụng”5 Các quan điểm phản ánh nội dung quyền bào chữa, chưa đầy đủ chổ chưa làm sáng tỏ từ “quyền” cụm từ “bào chữa” Để có sở khoa học định nghĩa quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cần phải làm sáng tỏ nội dung từ “quyền” cụm từ “bào chữa”, đồng thời phải vào quy định pháp luật tố tụng hình quy định quyền bào chữa người bị tạm giữa, bị can, bị cáo Theo từ điển Luật học “quyền” hiểu “khái niệm pháp lý để điều mà pháp luật công nhận bảo đảm thực cá nhân, tổ chức để theo cá nhân, tổ chức hưởng, làm, đòi hỏi mà khơng ngăn cản, hạn chế”6 Hồng Thị Minh Sơn, Thực quyền bào chữa cho bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ, năm 2003, trang 14 Phan Văn Thiệu, Về quyền bào chữa bị cáo, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10 năm 2008, trang Nguyển Ngọc Chí, Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2001, trang 59 Từ điển luật học, Nxb Tư pháp năm 2003, trang 33 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhưng đến làm thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa Cơ quan điều tra thơng báo từ chối có luật sư”49 Có trường hợp bị can bị tạm giam, thân nhân mời luật sư luật sư cầm giấy giới thiệu đến Cơ quan điều tra nói “Ơng có bị can mời đâu mà đòi gặp bị can”50 Thứ tư, việc tiếp xúc người bào chữa bị can, bị cáo bị tạm giam Xin giấy chứng nhận bào chữa khó trường hợp nhận giấy chứng nhận bào chữa việc tiếp cận thân chủ chưa hẳn thuận lợi “Có vụ án dù cấp giấy chứng nhận bào chữa luật sư không vào trại tạm giam để gặp bị can người tiến hành tố tụng (đặc biệt Điều tra viên) tìm lý để né tránh khơng Mà thời gian điều tra, khơng có Điều tra viên cùng, Ban giám thị trại tạm giam khơng cho phép luật sư vào gặp”, Chủ nhiệm Đồn luật sư Hà Nội trình bày với Phó thủ tướng Trương Vĩnh Trọng51 Hay luật sư Nguyễn Đức Chi-Đoàn luật sư Hà Nội, sau năm chờ đợi để cấp giấy chứng nhận bào chữa, luật sư vào gặp thân chủ lại bị yêu cầu phải nộp trước câu hỏi52 Khi người bào chữa tiếp xúc với bị can, bị cáo bị tạm giam thời gian gặp hạn chế tiếng đồng hồ lần gặp, nhiều trường hợp Điều tra viên, cán trại giam lại có mặt làm cho việc tác nghiệp, trao đổi người bào chữa bị can, bị cáo khó khăn Thứ năm, việc tạo điều kiện để người bào chữa có mặt hỏi cung bị can Khi hỏi cung Cơ quan điều tra thường hẹn tới hẹn lui khiến luật sư theo Theo lời trưởng phịng Cảnh sát điều tra hỏi cung, luật sư tin cậy chấp nhận tham dự ngại bị tiết lộ bí mật vụ án Luật sư Đào Ngọc cho biết: “Có lần, tơi làm thủ tục Điều tra viên vào trại tạm giam, có mặt buổi lấy lời khai thân chủ Anh ta hẹn tơi tám sáng có mặt cửa phịng làm việc Bảy ba mươi tơi tới, tìm khắp nơi khơng thấy Điều tra viên Vào đến trại phát Điều tra viên tiến hành lấy lời khai bị can”53 Thứ sáu, việc tạo điều kiện cho người bào chữa tiếp xúc với tài liệu vụ án Hồ sơ, tài liệu vụ án nguồn quan trọng giúp người bào chữa thu thập chứng để bào chữa cho bị can, bị cáo Pháp luật quy định cho người bào chữa có quyền đọc, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án 49 http://vnexpress.net/ Vietnam/Phap-luat/2006/08/3B9ECFBB/ http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2001/10/3B9B5227/ 51 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2006/08/3B9ECDE4/ 52 http://vnexpress.net/ Vietnam/Phap-luat/2006/08/3B9ECFBB/ 53 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2006/08/3B9ECDE4/ 50 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 49 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có liên quan đến việc bào chữa Nhưng thực tế quyền người bào chữa chưa quan tiến hành tố tụng bảo đảm thực tốt Luật sư Nguyễn Hoàng Hải, tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo Mai Văn Dâu kể, sau nhiều thời gian chờ để có ln tìm lý để né tránh không đi, tới Viện kiểm sát đề nghị tiếp cận hồ sơ, ông bị từ chối với lý “Kiểm sát viên đọc” Có trường hợp, luật sư khơng tiếp cận tài liệu vụ án quan tiến hành tố tụng đưa lý “không có văn quy định giao hồ sơ cho luật sư mà cho đọc ghi chép”54 Thứ bảy, trường hợp phải định người bào chữa theo quy định khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Quy định khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định mang tính chất nguyên tắc nhằm đảm bảo quyền có người bào chữa cho bị can, bị cáo thuộc trường hợp đặc biệt Tuy nhiên, thực tế quan tiến hành tố tụng thường không chủ động yêu cầu Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ mà bỏ mặc cho bị can người đại diện hợp pháp họ mời người bào chữa Chỉ đến Tịa án có định đưa vụ án xét xử mà bị cáo người đại diện hợp pháp họ khơng mời người bào chữa, lúc luật định Tịa án u cầu Đồn luật sư định luật sư cho họ Trong trường hợp này, quyền có người bào chữa bị can theo quy định khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 khơng cịn thực thực tế lúc tư cách pháp lý họ thay đổi từ bị can sang bị cáo Thứ tám, việc đảm bảo tranh tụng Theo kết nghiên cứu, thời lượng dành cho giai đoạn tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm thường chiếm không 10% thời gian xét xử tồn phiên tịa55 Nhiều quan điểm pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo người bào chữa không ghi nhận án bị bác bỏ mà không đưa sở pháp lý vững Sau thời gian tranh luận căng thẳng phiên tòa, người bào chữa thường nhận câu mang tính chất truyền thống Kiểm sát viên “Tôi giữ nguyên quan điểm buộc tội Viện kiểm sát” Tranh luận giai đoạn việc xét xử quy định Chương XXI Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Mục đích việc tranh luận việc tranh luận bên người đại diện quyền lực công buộc tội bên gỡ tội, nhằm làm để Hội đồng xét xử án Tranh luận mang ý nghĩa trước hết hai bên dùng lý lẽ để bảo vệ quan điểm bên thắng quan điểm bên có giá trị Tranh luận 54 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2001/10/3B9B5227/ Một số vấn đề sở bảo đảm dân chủ tranh luận phiên tồ hình Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 3/2007, trang 14 55 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 50 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo xét xử vụ án hình mang ý nghĩa tương tự, lý lẽ Kiểm sát viên mang tính thuyết phục Hội đồng xét xử vào cáo trạng án Ngược lại lý lẽ bị cáo mang tính thuyết phục cáo trạng phải rút lại phần hay toàn Tuy nhiên thực tế cho dù lý lẽ bên thuyết phục hơn, Kiểm sát viên có câu “tơi giữ ngun quan điểm buộc tội Viện kiểm sát” điều đồng nghĩa với việc buộc Tòa án phải xét xử theo cáo trạng (theo Điều 196 Bộ luật tố tụng hình năm 2003) Như trường hợp xem việc tranh luận vô nghĩa dù tranh cãi việc buộc giữ nguyên theo cáo trạng Kiểm sát viên nói 3.2.2 Những hạn chế, vƣớng mắc từ phía ngƣời bào chữa Người bào chữa, luật sư than phiền việc quan tiến hành tố tụng không tạo điều kiện cho người bào chữa, cho luật sư tác nghiệp, hạn chế vướng mắc từ phía người bào chữa khơng phải khơng có điều gây ảnh hưởng định đến việc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Có thể kể đến như: Thứ nhất, việc tôn trọng thật vụ án Theo phản ánh quan tiến hành tố tụng nhiều luật sư tìm cách kể bất hợp pháp để làm nhẹ tội cho thân chủ “Lẽ luật sư phải giải thích cho thân chủ quy định tố tụng, động viên thân chủ làm rõ thật vụ án, nhiều người lại lợi dụng việc tham gia hỏi cung để hướng dẫn bị can khai né tội Điều tra viên có mặt để quan sát khơng thể bắt bẻ luật sư có nói rõ đâu” cán điều tra nói Khơng vậy, luật sư cịn dùng quyền để chuyển thư mớm cung, phản cung Nhiều trường hợp, bị can nhận tội đến gặp luật sư lại khai ngược lại, kêu bị cung Hay cịn có chuyện luật sư bắt cá hai tay, mang danh bảo vệ cho bị can A vẽ để A nhận tội nhằm gỡ tội cho bị can B đồng phạm vụ án56 Thứ hai, việc thực nhiệm vụ bào chữa Thực tế cho thấy, trường hợp người bào chữa thực nhiệm vụ cách qua loa, đại khái trường hợp bào chữa định Các luật sư than phiền không dự cung gặp bị can trước hỏi cung phiên hỏi cung khơng có mặt luật sư lỗi Cơ quan điều tra Thực tế có luật sư đến Cơ quan điều tra có kết luận thức để đọc hồ sơ Có người chí tạt ngang, hỏi qua tình tiết vụ án khơng thấy quay lại nữa, dù việc lấy cung chưa xong Cơ quan điều tra chưa có thơng báo giấc lấy cung57 56 57 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2001/10/3B9B5227 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2001/10/3B9B5227 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 51 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Khi bị can, bị cáo thuộc trường hợp quy định điểm a, điểm b, khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình năm 2003, quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm định người bào chữa cho họ Tuy nhiên, theo ông Vũ Phi Long, Phó chánh Tịa hình Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiều luật sư khơng “tâm huyết”, chí gửi bào chữa vắng mặt Với bào chữa sơ sài, mở đầu điệp khúc “đồng ý với quan điểm truy tố Viện kiểm sát” loanh quanh nêu tình tiết xin giảm nhẹ58 Có người bào chữa nhận nhiều vụ án nên buộc phải chạy sô hay phải chọn vụ án ngày giờ, xảy trường hợp bị cáo thuê luật sư đến tịa người khác bào chữa, bị cáo thắc mắc giải thích là: “Hơm luật sư bận nên thay”59 Như ta biết, luật sư bào chữa cho nhiều người vụ án lợi ích họ không đối lập Tuy nhiên, trường hợp nói lên việc thiếu trách nhiệm người bào chữa, ngày, luật sư trình bày lý đáng để hỗn phiên tịa, cịn việc th người khác thay rõ ràng tinh thần trách nhiệm luật sư bị lãng qn Có trường hợp người bào chữa khơng tham gia tố tụng phiên tịa, khơng trực tiếp thẩm vấn, tranh tụng mà gửi bào chữa đến tịa, đưa quan điểm dựa tài liệu có hồ sơ Chính lời bào chữa luật sư trường hợp nhiều khơng xác chưa nói đến việc thuyết phục Hội đồng xét xử Chưa kể có tình ngồi dự kiến bị cáo bị luật sư phía đối phương hay đại diện Viện kiểm sát thẩm vấn có tính chất “gài bẫy” gây bất lợi Mà luật sư khơng có mặt khơng thể tay ứng cứu kịp thời cho thân chủ Tại phiên tòa, người bào chữa bộc lộ yếu khả tranh tụng, bà Trần Ngọc Tuyết, đại diện Viện kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, “có luật sư ý bắt lỗi dùng từ Kiểm sát viên bình tĩnh từ có phát biểu mang tính xúc phạm, bơi xấu lẫn ” Có luật sư lại không quán quan điểm bào chữa, vừa đề nghị tuyên bị cáo không phạm tội, sau lại “nếu nhận định bị cáo có tội giảm nhẹ hình phạt”60 Thứ ba, số luật sư coi trọng vấn đề thù lao mà quên đạo đức nghề nghiệp, chuyện luật sư lợi dụng khơng hiểu biết thân chủ để địi tiền cịn tồn Một người thân bị cáo trình bày: bà uống rượu đâm chết người, bà thuê luật sư bào chữa với thù lao ban đầu hai triệu đồng Nhận xong tiền, vị “lặn” ln chẳng làm Bà tìm luật sư khác, đóng khoản tiền hai triệu 58 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2006/10/3B9EF150/ http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2004/11/3B9D8877/ 60 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2006/10/3B9EF150/ 59 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 52 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đồng Mấy ngày sau, luật sư lại gọi điện bảo đóng thêm tiền “con bà án nặng lắm” mười triệu đồng nộp cho luật sư Thấy phải đóng tiền nhiều lần, bà yêu cầu viết giấy biên nhận, luật sư giãy nảy: “Bà không tin tơi thơi” nên bà khơng dám đề cập Gặp trước xét xử, luật sư nói với thân chủ: “Con bà bị kết án chung thân, đến tử hình đó, bà thêm năm triệu nữa”.61 3.2.3 Những hạn chế, vƣớng mắc từ phía ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Những quy định Bộ luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đầy đủ chi tiết Tuy nhiên việc áp dụng thực tế lại vấn đề khác, áp dụng vào thực tế nhiều hạn chế vướng mắc quy định Thứ nhất, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thiếu tính chủ động việc bào chữa nhờ người khác bào chữa Khi bị rơi vào vịng pháp luật họ phó mặc cho quan tiến hành tố tụng định số phận Họ thường có tâm lý lo sợ, khơng dám tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho bị coi ngoan cố bị khép tội nặng Có trường hợp muốn tìm người bào chữa cho hồn cảnh khó khăn, tiền phí th luật sư lại cao nên lực bất tòng tâm Thứ hai, chất lượng tự bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thường không cao thiếu hiểu biết pháp luật Khi tự bào chữa trước tòa, bị cáo chủ yếu xin Hội đồng xét xử xem xét giảm nhẹ tội cho viện hồn cảnh gia đình, thái độ thành khẩn khai báo xin Tịa án cho hưởng án treo Thứ ba, khơng có giúp đỡ từ phía quan tiến hành tố tụng từ phía người bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khó tự thu thập tài liệu, đồ vật chứng vụ án Qua vướng mắc cho thấy, hạn chế quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo họ không hiểu biết pháp luật, đơi giải thích giải thích cho có Vấn đề đặt phải cho họ hiểu biết pháp luật hiểu biết rõ quyền rơi vào vịng pháp lý Khi họ hiểu hết quyền họ không phụ thuộc vào quan tố tụng vướng mắc giải 3.3 Nguyên nhân hạn chế, vƣớng mắc việc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo 3.3.1 Nguyên nhân pháp luật Thứ nhất, Bộ luật tố tụng hình ban hành có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/07/2004, thời gian lâu sau văn hướng dẫn thi hành Bộ luật, đặc biệt văn hướng dẫn việc thực quy định đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ban hành Dẫn đến việc chậm 61 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2004/11/3B9D8877/ GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 53 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trễ áp dụng thực quy định pháp luật quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thứ hai, số quy định Bộ luật tố tụng hình văn liên quan bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bộc lộ nhiều thiếu sót Từ Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có hiệu lực thi hành đến Luật luật sư năm 2006 có hiệu lực thi hành, ba năm pháp luật tố tụng hình khơng có quy định hướng dẫn cụ thể giấy tờ cần thiết liên quan đến việc bào chữa (quy định đoạn 1, khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng hình năm 2003) Hiện pháp luật chưa có quy định cụ thể trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bào chữa Điều gây khó khăn, không thống việc cấp giấy chứng nhận bào chữa Khi tham gia tố tụng người bào chữa phải có đơn người bị tạm giữ, bị can Trên thực tế đối tượng bị tạm giữ, tạm giam, họ nhờ người bào chữa đường nào, qua thông báo quan tiến hành tố tụng hay gia đình nhờ Trường hợp gia đình nhờ người bào chữa quan tiến hành tố tụng có phải thơng báo với bị can, thời gian thơng báo bao lâu, chưa có quy định cụ thể Theo quy định pháp luật, “người bị tạm giữ, tạm giam gặp thân nhân, luật sư người bào chữa khác quan thụ lý vụ án định Trưởng nhà tạm giữ, giám thị trại tạm giam định thời gian gặp không lần gặp” Điều bất hợp lý chỗ, từ quyền Hiến định bào chữa nhờ người khác bào chữa, pháp luật biến thành chế “xin - cho” thông qua việc phải chấp thuận quan thụ lý vụ án giới hạn thời gian làm việc “không giờ” Mặt khác, điểm e, khoản Điều 58 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định người bào chữa “gặp người bị tạm giữ; gặp bị can, bị cáo bị tạm giam” không quy định cụ thể gặp riêng hay không Bởi nay, người bào chữa trao đổi với người bị tạm giữ, bị can gặp nhiều ảnh hưởng Điều tra viên có mặt Khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 chưa quy định rõ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án quan có trách nhiệm định người bào chữa cho bị can, bị cáo thuộc điểm a, điểm b khoản giai đoạn tố tụng mà quy định cách chung chung dẫn đến khó xác định trách nhiệm quan Pháp luật tố tụng hình thiếu chế tài xử lý trường hợp vi phạm việc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: trường hợp chậm cấp giấy chứng nhận bào chữa… GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 54 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 3.3.2 Nguyên nhân tổ chức Thứ nhất, đội ngũ người tiến hành tố tụng thiếu số lượng, yếu chất lượng Theo số liệu thống kê gần đây, có 45,2% tổng số Điều tra viên, cán điều tra có trình độ trung học nghiệp vụ (chủ yếu tỉnh phía nam, tỉnh miền núi cấp huyện); có 38,9% cán điều tra, Điều tra viên cấp huyện có độ tuổi bốn mươi có xu hướng tăng, số cán không độ tuổi để đào tạo đại học62 Theo báo cáo Cục Chính trị Tổng cục Cảnh sát nhân dân quận huyện thuộc thành phố lớn, Điều tra viên phải thụ lý trung bình 10 vụ/tháng, cá biệt có nơi lên đến 20 đến 30 vụ/tháng quận Tân Bình, Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, bình qn Điều tra viên có chưa tới ba ngày để giải vụ, chí có nơi ngày vụ63 Như biết vụ án để điều tra phải hàng tháng làm rõ hết vấn đề phạm tội hay khơng phạm tội Theo thống kê Cục Chính trị Tổng cục Cảnh sát nhân dân Điều tra viên có ba ngày để giải vụ án, thẩm chí ngày Điều cho thấy lực lượng Điều tra viên mỏng với khối lượng công việc lớn dẫn đến điều tất yếu làm gấp làm nhanh, điều tra sơ sài, dẫn đến sai sót mà hệ lụy oan sai, xử oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm điều dễ hiểu Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao cho biết tồn ngành tịa án thiếu 900 Thẩm phán, số Thẩm phán đương nhiệm chưa đáp ứng chất lượng yêu cầu công việc64 Thiếu thẩm phán điều nhói nay, lực lượng mỏng nên việc tồn động án chữa xử xảy Chính đội ngũ người tiến hành tố tụng vừa thiếu, vừa yếu vây làm cho chất lượng giải vụ án không cao, quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không đảm bảo Thứ hai, đội ngũ luật sư chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Tính đến ngày 25/03/2008, tổng số luật sư nước ta 3.918 luật sư luật sư tập sự, có 2.035 luật sư có chứng hành nghề luật sư (chiếm 51,94%) 1.883 luật sư tập (chiếm 48,06%) Như nói so với trước thi hành Pháp lệnh Luật sư năm 2001, đội ngũ luật sư nước ta tăng nhanh số lượng Tuy nhiên, số lượng luật sư phát triển không cân đối khu vực, thành phố lớn đặc biệt Hà Nội (chiếm 26,11% luật sư nước), Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 31,24%) số nơi khơng có luật sư để thành lập Đồn luật sư theo quy định pháp luật Điện Biên, Lai Châu Số lượng luật sư có so với số dân nước 62 Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh Điều tra hình lực lượng cảnh sát nhân dân năm 2008, trang 63 Báo cáo tổng kết Tổng cục cảnh sát nhân dân, cục trị,năm 2008 64 http://hanoitv.org.vn/tintuc/vn/detail.asp?CatID=27&NewsID=16308/ GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 55 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thấp Tỷ lệ luật sư nước ta 1/21.215 người dân Thái Lan 1/1.526, Singapore 1/1.000, Mỹ 1/250 Số lượng luật sư không đủ để đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý nhân dân việc thực bào chữa vụ án bắt buộc phải có tham gia người bào chữa Theo số liệu thống kê tháng 5/2008 có 1.726 luật sư có năm năm kinh nghiệm hành nghề (chiếm 50,4%), phần lớn luật sư cấp chứng hành nghề chưa qua đào tạo cách kỹ hành nghề (do pháp luật trước không quy định việc đào tạo nghề luật sư người muốn hành nghề luật sư); Tính chun mơn hóa luật sư nước ta chưa cao, nước ta đa số luật sư hành nghề tất lĩnh vực tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác65 Chính điều làm cho chất lượng luật sư nước ta không cao Thứ ba, tổ chức hệ thống quan tiến hành tố tụng Viện kiểm sát có hai chức năng: chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp Chức thực hành quyền công tố Nhà nước thay mặt Nhà nước buộc tội bị cáo, chức kiểm sát hoạt động tư pháp để bảo đảm quyền công dân (tuy nhiên Viện kiểm sát không trực tiếp bảo vệ quyền lợi cho công dân mà thực gián tiếp thông qua kiểm sát hoạt động tố tụng) Về mặt tư phân chia thành hai chức giao cho Kiểm sát viên hai chức thực thi song song với khó tách biệt chúng Việc thực lúc hai chức Viện kiểm sát hạn chế Để rõ vấn đề xin trích dẫn lời chuyên gia pháp luật: “Vai trò Viện kiểm sát hạn chế, cịn hình thức chưa bảo đảm mức độ hiệu cần thiết Đây thực tế Đâu ngun nhân tình trạng Ví dụ, người ta ý nhiều đến việc trừng trị kẻ phạm tội Nhưng để chấp hành thủ tục bắt giam, có sai sót chút người ta chưa đặt vấn đề lớn chuyện Thành sai sót nhỏ, sai thủ tục, người ta chưa đặt vấn đề đầy đủ để đảm bảo tránh sai sót Người ta ý xác nhận cho kẻ phạm pháp Chính tư tưởng vậy, Cơ quan điều tra có sai Viện kiểm sát không nghiêm khắc với vấn đề đó, khơng ý đến vấn đề đó”66 Và lâu khơng xác định rõ ranh giới hai chức này, thực hành quyền công tố đan xen kiểm sát tư pháp nên phiên tòa, vị Kiểm sát viên dường cao hẳn luật sư người tham gia tố tụng khác gây ảnh hưởng đến việc tranh luận dân chủ tòa 65 Nội dung dự án Luật luật sư so sánh với pháp luật số nước, Nxb Tư pháp năm 2006, trang 11, 12, 13 ,16,17 66 Nhà Pháp luật Việt-Pháp, Hội thảo Pháp luật tổ chức Điều tra hình năm 2002 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 56 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Cũng phải nói thêm rằng, mơ hình phiên tịa nước ta chưa đổi nhiều theo cải cách tư pháp, Hội đồng xét xử có nhiệm vụ tìm kiếm thật, tìm kiếm chứng buộc tội chứng gỡ tội, sau kết luận phán xét chưa đóng vai trị người trọng tài phân xử khách quan, điều ảnh hưởng đến việc tranh tụng phiên tòa 3.3.3 Nguyên nhân thuộc mặt nhận thức Thứ nhất, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thiếu hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng Khi tiến hành khảo sát trình độ học vấn người phạm tội số tội, kết thu cho thấy, số người phạm tội khơng biết chữ cịn chiếm tỷ lệ cao Ví dụ, khảo sát 205 bị cáo phạm tội giết người, kết số bị cáo chữ chiếm tỷ lệ 17,56%, số bị cáo có trình độ cao đẳng, đại học chiếm 0,98%67 Trình độ học vấn thấp, thiếu kênh thông tin cần thiết pháp luật pháp luật tố tụng hình phần lớn người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực thực không hiệu quyền bào chữa Thứ hai, người tiến hành tố tụng chưa quen với việc có mặt người bào chữa, chưa có ý thức việc bảo đảm quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đồng thời người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa có ý thức tự bào chữa nhờ người bào chữa bào chữa cho Điều thời gian dài hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta tuân theo ý thức hệ cũ “di sản lịch sử tư pháp để lại hệ thống tố tụng hình ý nhiều đến việc trừng trị kẻ phạm tội, hướng tới việc giải nhanh chóng kịp thời vụ án hình mà vơ hình chung qn việc đảm bảo tính cơng để bảo vệ quyền lợi cơng dân bị tình nghi phạm tội”68 Một điển hình oan sai giai đoạn xuất nhiều, ý chí nóng vội giải vụ án nên dẫn đến vấn đề sai sót điều khơng tránh khỏi Để khắc phục tình trạng nước ta có Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại oan sai Trong quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân, quan việc bồi thường oan sai với hy vọng khắc phục nhược điểm trước 3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo 3.4.1 Về hồn thiện pháp luật Có thể nói, nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giải pháp lâu dài tổng thể 67 Đỗ Đức Hồng Hà, Một số đặc điểm tội phạm học tội giết người, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 6/2008, trang 72 68 Nguyễn Hà Thanh, Vai trò hạn chế luật sư giai đoạn Điều tra vụ án hình sự, ngun nhân giải pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân Số 3/2007, trang GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 57 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thể Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, Nghị 48/NQ-TW Nghị 49/NQ-TW chiến lược cải cách tư pháp Sau đây, xin đưa số giải pháp cụ thể: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung đoạn 1, Điều 11 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quy định: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa” Do kỹ thuật lập pháp, liên từ “hoặc” dùng khơng xác, từ “hoặc” mang tính chất lựa chọn, mà quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo lại bao gồm hai loại quyền Vì nên sửa đổi lại là: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa” Thứ hai, pháp luật tố tụng hình cần bổ sung quy định thủ tục mời người bào chữa người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam Khi người bị tạm giữ bị tạm giữ, bị can bị tạm giam họ mời người bào chữa qua hai đường: qua người thân qua quan tiến hành tố tụng Trong trường hợp gia đình nhờ người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải thông báo với người bị tạm giữ, bị can Cần bổ sung khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 sau: Điều 57 Lựa chọn thay đổi người bào chữa Người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ lựa chọn Người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam nhờ người bào chữa thông qua quan tiến hành tố tụng thân nhân người mời người bào chữa cho họ Trong trường hợp thân nhân người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam mời người bào chữa cho họ quan tiến hành tố tụng phải thông báo cho người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam biết trước cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bào chữa Thứ ba, quy định cụ thể trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bào chữa (quy định cụ thể phận quan tiến hành tố tụng, có nhiệm vụ xem xét điều kiện cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bào chữa để kịp thời đề xuất lên người có thẩm quyền định ví dụ phận trực ban Cơ quan điều tra) Thứ tư, quy định chế độ tạm giữ, tạm giam hành lạc hậu, khơng cịn phù hợp, nên ban hành văn quy định chế độ tạm giữ, tạm giam Trong văn có quy định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam tạo hội, thời gian, để người bào chữa đến gặp gặp mang tính chất riêng biệt Những gặp tiến hành tầm nhìn khơng tầm nghe người tiến hành tố tụng GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 58 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thứ năm, quy định cụ thể trách nhiệm định người bào chữa cho bị can, bị cáo thuộc trường hợp quy định điểm a, điểm b, khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 giai đoạn tố tụng cho quan tiến hành tố tụng Vì đề nghị sửa đổi bổ sung khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 sau: Điều 57 Lựa chọn thay đổi người bào chữa Trong trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ khơng mời người bào chữa tuỳ theo giai đoạn tố tụng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tịa án phải u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức Thứ sáu, quy định Cơ quan điều tra có trách nhiệm tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia hỏi cung bị can, cần sửa đổi bổ sung khoản Điều 131 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 sau: Điều 131 Hỏi cung bị can Việc hỏi cung bị can phải Điều tra viên tiến hành sau có định khởi tố bị can Có thể hỏi cung bị can nơi tiến hành điều tra nơi người Khi có đề nghị người bào chữa bị can, điều tra viên phải thông báo thời gian, địa điểm tiến hành hỏi cung cho người bào chữa tạo điều kiện cho người bào chữa bị can tham gia hỏi cung Thứ bảy, quy định Viện kiểm sát có trách nhiệm tạo điều kiện cho người bào chữa đọc, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa, bổ sung khoản vào Điều 162 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 sau: Điều 162 Kết thúc điều tra Sau Viện kiểm sát nhận văn quy định khoản Điều người bào chữa có yêu cầu, Viện kiểm sát tạo điều kiện cho người bào chữa đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án có liên quan đến việc bào chữa Thứ tám, quy định biện pháp chế tài quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có hành vi cản trở việc thực quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hành vi chậm cấp giấy chứng nhận bào chữa Cần sửa đổi, bổ sung Điều 62 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 sau: Điều 62 Trách nhiệm giải thích bảo đảm thực quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Tuỳ theo giai đoạn tố tụng, quan, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người tham gia tố GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 59 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tụng theo quy định Bộ luật Việc giải thích phải ghi vào biên Người tiến hành tố tụng có hành vi gây cản trở tới việc thực quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng tùy theo mức độ bị xử lý theo quy định pháp luật 3.4.2 Về tổ chức Thứ nhất, cần nhanh chóng bổ sung đủ số lượng đồng thời nâng cao chất lượng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán đáp ứng địi hỏi u cầu cơng tác giải vụ án hình Hiện có thực tế số lượng sinh viên có cử nhân luật tốt nghiệp trường khơng có việc làm hàng năm nhiều số lượng cán làm công tác tư pháp nói chung cơng tác tố tụng hình nói riêng lại thiếu Đây bất hợp lý lãng phí nguồn nhân lực Vì vậy, phải có kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực này, bổ sung vào hệ thống quan tiến hành tố tụng đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Thứ hai, cần có chế độ đãi ngộ, thưởng phạt hợp lý người làm công tác tiến hành tố tụng Hiện nay, lương cộng với khoản phụ cấp lương người tiến hành tố tụng Kiểm sát viên, Thẩm phán, Thư ký Tòa án thấp, chưa đủ đáp ứng sống vật chất tinh thần hàng ngày, chưa tương xứng với tính chất nghề nghiệp đối tượng Có chế độ đãi ngộ, thưởng phạt hợp lý làm cho người tiến hành tố tụng nhiệt tình với cơng việc quan trọng tránh cám dỗ vật chất, yên tâm công tác tốt Thứ ba, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát cần bước chuyển đổi theo tinh thần cải cách tư pháp 3.4.3 Về nhận thức Thứ nhất, nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân, tăng cường công tác giáo dục phổ biến pháp luật: đưa pháp luật vào giáo dục sớm nhà trường từ cấp tiểu học, giáo dục pháp luật thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường số lượng phiên tịa xét xử lưu động, tích cực xây dựng tủ sách pháp luật phổ thông… Thứ hai, song song với việc nâng cao lực chuyên môn nên giáo dục thường xuyên mặt nhận thức cho người tiến hành tố tụng: tôn trọng quyền nghĩa vụ cơng dân có quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng hình sự; đồng thời tạo cho người tiến hành tố tụng quen dần với có mặt người bào chữa hoạt động tố tụng hình xu tất yếu cải cách tư pháp GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 60 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo KẾT LUẬN Quyền bào chữa phát sinh sở buộc tội quan tiến hành tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền bản, đặc thù thuộc người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo sử dụng biện pháp pháp luật quy định nhằm phủ nhận phần hay toàn buộc tội quan tiến hành tố tụng, làm giảm nhẹ hay loại trừ trách nhiệm hình vụ án hình Các quan tiến hành tố tụng có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quy định sở quyền người thực tiễn tiến hành tố tụng Nguyên tắc ghi nhận tất Hiến pháp ban hành đồng thời nguyên tắc đặc thù luật tố tụng hình Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế-xã hội mở rộng dân chủ nước ta, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngày phát triển hoàn thiện Đặc biệt, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 văn có liên quan có quy định đáng ghi nhận mở rộng quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can bị cáo Tuy nhiên, thực tiễn tố tụng hình cho thấy, việc đảm bảo quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hạn chế, vướng mắc thiếu sót pháp luật; nhận thức chưa đầy đủ người tiến hành tố tụng, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; tổ chức hệ thống quan tiến hành tố tụng cịn nhiều bất cập Vì vậy, việc nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân nói chung người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng nói riêng; việc sửa đổi bổ sung, hồn thiện pháp luật cần thiết để nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc Đất nước ta đà phát triển mặt, hy vọng lĩnh vực pháp lý nói chung lĩnh vực tố tụng hình nói riêng có bước phát triển tạo sở pháp lý vững cho quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực có hiệu thực tế GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 61 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Luật luật sư năm 2006 Pháp lệnh Luật sư năm 2001  Danh mục sách, báo, tạp chí 10 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2004 11 Mạc Giáng Châu, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2006 12 Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2001 13 Giáo trình khoa học điều tra hình sự, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2004 14 Hoàng Minh Sơn, Những hạn chế việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tạp chí luật học số 10, năm 2008, trang 40-45 15 Nguyễn Văn Trượng, Quyền bào chữa việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình Tạp chí dân chủ Pháp luật số 12, năm 2009, trang 11-15 16 Nguyễn Văn Tuân, Luật sư hành nghề Luật sư, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2001, trang 5-6 17 Phan Trung Hoài, Hoàn thiện pháp luật Luật sư Việt Nam, Nxb Tư pháp năm 2006, trang 141-142 18 Hoàng Thị Sơn, Thực trạng thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Tạp chí Luật học, Số 4/2008, trang 36 19 Nguyễn Hà Thanh, Vai trò hạn chế luật sư giai đoạn Điều tra vụ án hình - nguyên nhân giải pháp Tạp chí TAND Số 3/2007, trang GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 62 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo  Danh mục trang thông tin điện tử 20 http://vietnamnet.vn/xahoi/phapluat/2005/03/387390/ 21 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2006/09/3B9EE1FA/ 22 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2005/02/3B9DBAF4/ 23 http:// www.vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2003/05/3B9C7CCE/ 24 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2004/02/3B9CFB14/ 25 http://hanoitv.org.vn/tintuc/vn/detail.asp?CatID=27&NewsID=16308/ 26 http://www.luatvietnam.com.vn/ 27 www.tuoitre.com.vn 28 www.luatviet.org.vn 29 www.diendanphapluat.vn 30 www.quangninh.gov.vn 31 www.baophutho.org.vn 32 www.luatsu.com.vn 33 http://vnexpress.net GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 63 SVTH: Ngô Quang Thuận ... tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo CHƢƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO 2.1 Bảo đảm quyền. .. có quyền bào chữa GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 18 SVTH: Ngô Quang Thuận Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo  Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can,. .. nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa quy định theo hướng mở rộng Điều 11, Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quy định: ? ?Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa

Ngày đăng: 11/11/2020, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan