de kiem tra HKI -10-11 -50%trach nghiem

5 322 0
de kiem tra HKI  -10-11 -50%trach nghiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN – LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Căn bậc hai 1 0,25 2 0,5 1 0,25 1 2 5 3 Hàm số bậc nhất 2 0,5 1 0,25 1 2 1 0,25 5 3 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 1 0,25 1 0,25 1 0,25 3 0,75 Đường tròn 1 0,25 1 3 2 3,25 Tổng 5 1,25 4 1 1 2 3 0,75 2 5 15 10 Phòng GD&ĐT An Nhơn Trường THCS Nhơn Phúc Năm học : 2010 - 2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Toán – Lớp 9 Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) I/- TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Câu 1 : Kết quả của phép khai căn ( ) 2 5 − a là : A. a – 5 B. 5 – a C. 5 − a D. Cả A, B, C đều sai Câu 2 : Kết quả của phép tính : 16,009,025,0 −+ là : A. 0,6 B. 0,5 C. 0,4 D. -0,4 Câu 3 : Kết quả nào sau đây là đúng ? A 36643664 +=+ C. 14 15 81 49 : 36 25 = B. 5225 < D. Cả A, B, C đều sai Câu 4: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất? A. y = 1 – 7x B. y = 2x 2 - 3 C. y = ( ) 213 −− x D. y = 5x Câu 5 : Hàm số y = (a – 2)x + 5 đồng biến khi : A. a > 2 B. a < 2 C. a = 2 D. Cả A, B, C đều sai Câu 6 : Hai đường thẳng y = kx + (m-2) (với k ≠ 0) và y = (2 – k)x + (4 – m) (với k ≠ 2) sẽ song song với nhau khi A. k ≠ 1, m = 3 B. k ≠ 1, m ≠ 3 C. k = 1, m ≠ 3 D. k = 1, m = 3 Câu 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 7cm, AC = 24cm. Kẻ đường cao AH. Độ dài đoạn AH là A. 6,72 cm B. 6,27 cm C. 7,62 cm D. 7,26 cm Câu 8: Cho một tam giác vuông có 2 góc nhọn là α và β. Biểu thức nào sau đây không đúng? A. sin α = cos β C. sin 2 α + cos 2 β = 1 B. cotg α = tg β D. tg α = cotg β Câu 9 : Cho ∆ABC ( A ˆ = 90 o ) có AH là đường cao, và AH = 6, BH = 3 3 3 2 5 3 A. sinB = B. sinB = C. sinB = D.sinB = 3 2 5 6 Câu 10 : Đường tròn là hình: A. Có vô số tâm đối xứng C. Có một tâm đối xứng B. Có hai tâm đối xứng D. Không có tâm đối xứng II/- TỰ LUẬN : (5điểm) Bài 1 : (2điểm)Cho biểu thức :         − − −⋅         + + += 1 1 1 1 a aa a aa A a) Tìm điều kiện của a để biểu thức A có nghĩa. b) Rút gọn A Bài 2: ( 3điểm) Cho tam giác cân ABC ( AB = AC), các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm AH, kẽ đường tròn tâm O đường kính AH. a) Chứng minh điểm E thuộc đường tròn tâm O. b) Chứng minh: · · AEO= BED . c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn Phòng GD&ĐT An Nhơn Trường THCS Nhơn Phúc Năm học : 2010 - 2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Toán – Lớp 9 Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) I/- TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Câu 1: Biểu thức x42 − có nghĩa khi : A. 2 1 ≤ x B. 2 1 ≥ x C. 2 1 < x D. 2 1 > x Câu 2: Trong các dãy số sau đây , dãy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần A . 3 8 , 4 5 , 82 5 3 B. 3 8 , 5 3 , 4 5 , 82 C . 3 8 , 4 5 , 5 3 , 82 D. 3 8 , 4 5 ,5 3 82 , Câu 3: Hàm số )1(3 +−= xmy là hàm số bậc nhất nếu : A . m ≠ 3 B . m < 3 C . m > 3 D . m ≤ 3 Câu 4 : Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x - 5 là : A . (-2; -1) B . (3; 2 ) C . (1; -3) D. ( -1 ; -3) Câu 5: Hàm số bậc nhất y = m x - 2x + 3 đồng biến trên R nếu : A . m > 0 B. m > 2 C . m ≥ 2 D. m < 2 Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng :y = 2x + 1 (d 1 ); y = 2x + 3 (d 2 ); y = x + 1 (d 3 ). Khi đó kết luận nào sau đây là đúng: A. (d 1 ) // (d 2 ) và (d 1 ) // (d 3 ) C. (d 1 ) cắt (d 2 ) và (d 1 ) // (d 3 ) B. (d 1 ) cắt (d 2 ) và (d 1 ) cắt (d 3 ) D. (d 1 ) // (d 2 ) và (d 1 ) cắt (d 3 ) Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Biết BH = 1 , HC = 3 thì AB 2 bằng :A. 12 B. 12 C. 2 D. 4 Câu 8 :Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao là AH. tg C bằng : A. AC AB B. AH BH C. CH AH D. Cả ba câu A,B,C đều đúng Câu 9 : Đường tròn ngoại tiếp tam giác có tâm là : A. giao điểm ba đường phân giác của tam giác B. giao điểm ba đường trung trực của tam giác C. giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác D. giao điểm ba đường cao của tam giác Câu 10 : Cho đường tròn (O; 5cm) và đường tròn (O’; 3cm ) . Hai đường tròn đó tiếp xúc trong với nhau nếu OO’ bằng : A. 1 cm B. 2 cm C. 3cm D. 8 cm II/- TỰ LUẬN : (5điểm) Bài 1 :( 2 điểm ) Cho hai đường thẳng: (d): y = 2 1 x + 1 và (d’): y = ax + 3 a) Xác định hệ số góc của đường thẳng (d’), biết rằng đường thẳng (d’) đi qua điểm A(2;0) . b) Với a vừa tìm được ở câu a, vẽ hai đường thẳng (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Bài 2 : ( 3 điểm ) Cho ∆ABC cân (AB = AC) nội tiếp một đường tròn (O). Gọi D là trung điểm của AC; tia BD cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở điểm E; EC cắt đường tròn (O) tại F, kẽ đường phân AH của · BAC ( H thuộc BC). a. Chứng minh: BC //AE. b. Tứ giác ABCE là hình gì? Tại sao? c. Gọi I là trung điểm của CF, đường thẳng OI cắt tia BC ở G và AB ở M. So sánh · BGM với · BAC . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời C C C C A C A C C C II. TỰ LUẬN : (5điểm) Bài 1: (2điểm) a) a ≥ 0 , a ≠ 1 ----------------------------0,5đ b) ( ) ( ) a a +1 a a -1 A = 1+ . 1- a +1 a -1      ÷  ÷  ÷  ÷     ----------------------------0,5đ ( ) ( ) A = 1+ a 1- a ----------------------------0,5đ A =1-a ----------------------------0,5đ Bài 2: Hình vẽ ----------------------------0,5đ a) ∆ EAH vuông tại E có EO là đường trung tuyến. ⇒ OA = OE =OH Vậy: E thuộc đường tròn (O) ----------------------------0,5đ b) Chứng minh: · · AEO= BED . ∆ EBC vuông tại E có ED là đường trung tuyến. ⇒ ∆ EBD cân tại D ----------------------------0,25đ ⇒ · · BED = EBD ----------------------------0,25đ Mà: ∆ OAE cân tại O ( OA = OE) ⇒ · · OAE = OEA ----------------------------0,25đ Ngoài ra: · · OAE = EBD ( cùng phụ · ACB ) ⇒ · · OEA = EBD ----------------------------0,25đ Vậy: · · AEO = BED ----------------------------0,25đ c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn. · · · · 0 AEO + OEB = BED + OEB = 90 ----------------------------0,25đ Hay: · 0 OED = 90 ----------------------------0,25đ Vậy: ED là tiếp tuyến của đường tròn (O). ----------------------------0,25đ D E O H C B A y = 1 2 x + 1 y = - 2 3 x + 3 x y -5 5 4 2 -2 -4 0 2 1 -2 3 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời A B A C B D D D B B II. TỰ LUẬN : (5điểm) Bài 1: a) Tính được: 0 = a.2 + 3 ⇒ a = 3 2 − ----------------------------0,5đ b) Vẽ đúng mỗi đồ thị: ----------------------------0,75đ Bài 2: Hình vẽ đến câu b ----------------------------0,5đ a) ∆ ABC cân tại A nên A, O, H thẳng hàng và AH là phân giác · BAC Nên AH BC ⊥ . ----------------------------0,5đ Mà: AE ⊥ AH ( T/c tiếp tuyến) ----------------------------0,25đ Do đó: AE//BC ----------------------------0,25đ b) ADE = CDB∆ ∆ (g.c.g) ⇒ AE = BC ----------------------------0,25đ Do đó ABCE là hình bình hành ----------------------------0,25đ c) OI ⊥ CF ( Đường kính và dây đ.tròn) Hay: GM ⊥ CE ----------------------------0,25đ Mà: AB//CE ( Cạnh đối hình bình hành) ⇒ GM ⊥ AB ----------------------------0,25đ ⇒ · · BAH = BGM ( Cùng phụ với · ABC ) ----------------------------0,25đ Vậy: · · 1 BGM = BAC 2 ----------------------------0,25đ G H M I D O F E B C A . AEO= BED . c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn Phòng GD&ĐT An Nhơn Trường THCS Nhơn Phúc Năm học : 2010 - 2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Toán. Phòng GD&ĐT An Nhơn Trường THCS Nhơn Phúc Năm học : 2010 - 2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Toán – Lớp 9 Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao

Ngày đăng: 23/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Câu 10 : Đường tròn là hình: - de kiem tra HKI  -10-11 -50%trach nghiem

u.

10 : Đường tròn là hình: Xem tại trang 2 của tài liệu.
b. Tứ giác ABCE là hình gì? Tại sao? - de kiem tra HKI  -10-11 -50%trach nghiem

b..

Tứ giác ABCE là hình gì? Tại sao? Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bài 2: Hình vẽ ----------------------------0,5đ     - de kiem tra HKI  -10-11 -50%trach nghiem

i.

2: Hình vẽ ----------------------------0,5đ Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bài 2: Hình vẽ đến câu b ----------------------------0,5đ - de kiem tra HKI  -10-11 -50%trach nghiem

i.

2: Hình vẽ đến câu b ----------------------------0,5đ Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan