Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
503,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHAN THỊ CHÂU QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VĂN NGỌC THÀNH TS LÊ THẾ CƯỜNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Trường Đại học Vinh Vào hồi …… …… ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ấn Độ Myanmar hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ văn hóa, lịch sử, dân tộc từ lâu đời, có đường biên giới đất liền biển Vịnh Bengal dài, mang tầm chiến lược khu vực Đông - Nam Á Myanmar quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á có đường biên giới với hai nước lớn Ấn Độ Trung Quốc, án ngữ đường quan trọng tiến phía Đơng Ấn Độ đường tiến phía Ấn Độ Dương Trung Quốc Chính lẽ đó, lịch sử quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc cạnh tranh chiến lược nước lớn Nhìn nhận mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar góc độ mối quan hệ có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, lại quan hệ bất đối xứng nước lớn với nước nhỏ, đan xen nhiều yếu tố lợi ích khác thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế Mối quan hệ Ấn Độ Myanmar thức thiết lập Hiệp ước hữu nghị ký kết năm 1951 Đến năm 1991, trải qua 40 năm, quan hệ Ấn Độ Myanmar dù trải qua nhiều thăng trầm để lại nhiều dấu ấn phát triển hai nước Nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 nhằm tiếp tục tìm hiểu sâu mối quan hệ láng giềng truyền thống, nước lớn với nước nhỏ, phản ánh rõ nét đan xen lợi ích quốc gia giá trị dân chủ nhân quyền… có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Chính sách Myanmar Ấn Độ có thay đổi kể từ sau đảo thiết lập chế độ quân Myanmar ngày 8/8/1988 Ấn Độ với nước phương Tây lên án chế độ quân thực sách cấm vận Myanmar Tình hình trị xã hội Myanmar ln bất ổn, sách đóng cửa với tình trạng bị Mỹ phương Tây cấm vận, trừng phạt khiến Myanmar tách biệt với giới, kể Myanmar công nhận thành viên ASEAN năm 1997 Từ năm 2003, Myanmar bước vào trình cải cách dân chủ theo Lộ trình bước bước đầu đạt kết khả quan Cộng đồng quốc tế bắt đầu chuyển sang ủng hộ Myanmar, tạo nên cạnh tranh chiến lược nước lớn đất nước Nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Myanmar bối cảnh chuyển biến sâu rộng Myanmar sách Ấn Độ với tư cách cường quốc khu vực Myanmar có ý nghĩa khoa học sâu sắc Ảnh hưởng Trung Quốc gia tăng Myanmar, đặc biệt sau năm 1988, tạo nên mối lo ngại chiến lược Ấn Độ Do vậy, Chính phủ Ấn Độ qua thời kỳ nỗ lực bước thay đổi sách với Myanmar từ sau năm 1991, xây dựng mối quan hệ tồn diện với Myanmar, có trị kinh tế Đối với Myanmar, trình cải cách dân chủ phát triển đất nước cần ủng hộ nước lớn láng giềng quan trọng Ấn Độ Sự phụ thuộc ngày sâu vào Trung Quốc đòi hỏi giới cầm quyền Myanmar tìm kiếm cân quan hệ với nước lớn Nghiên cứu mối quan hệ lĩnh vực trị, kinh tế nhằm hiểu rõ chất, nhu cầu lợi ích từ hai phía Ấn Độ Myanmar, đặt bối cảnh trỗi dậy không hịa bình Trung Quốc cần thiết Từ năm 1991, Ấn Độ chuyển hướng sách đối ngoại với toan tính chiến lược với trọng tâm Chính sách Hướng Đơng, sau Hành động phía Đơng Myanmar nước láng giềng có vị trí chiến lược quan trọng đường tiến phía Đơng Ấn Độ Là thành viên ASEAN năm 1997 gia nhập hầu hết chế hợp tác khu vực, Myanmar trở thành quốc gia cửa ngõ đường tiến khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương - khu vực phát triển động giới kỷ XXI Ấn Độ Nghiên cứu mối quan hệ từ năm 1991 đến năm 2017 nhằm hiểu rõ biểu Chính sách Hướng Đơng/Hành động phía Đơng Ấn Độ quốc gia cụ thể Mặt khác, Myanmar có chung biên giới với bang Đông Bắc nhạy cảm Ấn Độ Myanmar có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, Ấn Độ tạo ngã ba bất ổn trị, an ninh Mối quan hệ hai nước từ nhiều năm luôn tiềm ẩn nhân tố bất ổn liên quan đến lực lượng trị phản động, tranh chấp biên giới, tội phạm ma túy… Nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar nhằm làm sáng rõ phát triển quan hệ hai nước cách thức giải những bất đồng để phát triển có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Trên sở đó, nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ Myanmar từ 1991 đến 2017 nhằm rút học mang tính gợi mở cho Việt Nam mối quan hệ nước lớn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận án “Quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tái cách hệ thống khách quan tiến trình quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ với Myanmar giai đoạn 1991 - 2017, qua rút đặc điểm mối quan hệ 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017, nghĩa từ Ấn Độ điều chỉnh sách đối ngoại, có Chính sách Hướng Đơng chuyển biến bước đầu sách Myanmar; đến chuyến thăm Myanmar Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi vào tháng 9/2017 đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực Về không gian: Không gian nghiên cứu luận án chủ yếu hai chủ thể Ấn Độ Myanmar Tuy nhiên, quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1991 - 2017 chịu tác động định từ chủ thể khác nên không gian nghiên cứu đề cập đến bối cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương (được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nước châu Á nước ven bờ Thái Bình Dương) Về nội dung: Luận án nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017, chủ yếu tập trung nghiên cứu quan hệ song phương hai nước lĩnh vực chủ yếu trị (chính trị ngoại giao, trị an ninh quốc phòng) kinh tế (tập trung vào hai lĩnh vực chính: thương mại hàng hóa, đầu tư) Quan hệ hai nước diễn đàn đa phương quan hệ lĩnh vực khác xã hội, văn hóa… đề cập góc độ tham chiếu nhằm làm sáng rõ nhiệm vụ mà luận án đặt Về sử dụng tên gọi “Myanmar” luận án: Năm 1989, Hội đồng quân nắm quyền đổi tên nước tiếng Anh từ “Burma” (Miến Điện) thành “Myanmar” Sự thay đổi đến không nhiều nhóm người Myanmar chấp nhận vì họ khơng chấp nhận tính hợp pháp quyền quân Hoa Kỳ, Australia, Ireland Anh tiếp tục sử dụng tên "Burma", Liên minh châu Âu sử dụng hai Liên Hợp Quốc sử dụng tên "Myanmar" Nhằm đảm bảo tính thống nhất, khơng mang ý nghĩa trị sử dụng tên gọi, Luận án sử dụng tên thức Myanmar văn Thuật ngữ Miến Điện (Burma) chỉ viết số bối cảnh lịch sử trước năm 1988 trích dẫn Ngoài đối tượng nghiên cứu, giới hạn thời gian, không gian, nội dung nêu trên, vấn đề khác không thuộc phạm vi nghiên cứu Luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án thực để làm rõ chuyển biến quan hệ Ấn Độ Myanmar lĩnh vực trị, kinh tế từ năm 1991 đến năm 2017 Trên sở đó, luận án phân tích tác động mối quan hệ nước, khu vực rút các đặc điểm mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định nhiệm vụ: - Phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 - Phục dựng toàn diện có hệ thống quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 - Rút nhận xét đặc điểm quan hệ hai nước tác động Ấn Độ, Myanmar nói riêng khu vực nói chung Nguồn tài liệu sử dụng luận án Trong giới hạn khả cho phép, luận án nghiên cứu sở nguồn tài liệu khách quan tin cậy gồm: - Các tài liệu gốc gồm: hiệp định, nghị định thư, tuyên bố chung, hiệp ước, hiệp định ký kết Chính phủ, Bộ Ngoại giao Ấn Độ với Myanmar; báo cáo thống kê, báo cáo thường niên Bộ Ngoại giao Ấn Độ, phát biểu, diễn văn nhà lãnh đạo cấp cao Ấn Độ Myanmar quan hệ Ấn Độ Myanmar đăng website thức Chính phủ Ấn Độ, Chính phủ Myanmar - Các tài liệu tham khảo đặc biệt, trang tin website thức Bộ ngoại giao Ấn Độ Myanmar, Đại sứ quán lãnh quán hai nước, Thông xã Việt Nam, trang tin thức Chính phủ Việt Nam,… - Các sách chuyên khảo tham khảo nghiên cứu nước khu vực Đông Nam Á, Myanmar, Ấn Độ quan hệ Ấn Độ - Myanmar công bố - Các cơng trình khoa học, báo đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học; luận án, luận văn có liên quan đến quan hệ Ấn Độ Myanmar công bố Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước đường lối đối ngoại Việt Nam Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic sở cách tiếp cận từ phía Ấn Độ Với phương pháp này, quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar tái thơng qua việc phân tích kiện cụ thể, qua thời kỳ cách logic có tính liên kết Ngồi ra, đề tài vừa mang tính lịch sử vừa nghiên cứu quan hệ quốc tế, q trình thực hiện, tác giả luận án cịn vận dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành như: phương pháp tổng hợp, phân tích, đối chiếu, so sánh phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế nhằm tái cách khách quan, khoa học mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 đánh giá đa chiều toàn diện đối tượng nghiên cứu Đóng góp luận án Luận án cơng trình sâu nghiên cứu phân tích cách hệ thống quan hệ kinh tế, trị Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến 2017 theo vấn đề trọng tâm: nhân tố tác động; nội dung diễn trình quan hệ hai nước lĩnh vực kinh tế, trị; qua rút đặc trưng quan hệ hai nước tác động Ấn Độ, Myanmar nói riêng khu vực nói chung Trong bối cảnh nay, Myanmar nắm giữ vị trí quan trọng trình thực Chính sách Hướng Đơng Hành động phía Đơng Ấn Độ Do vậy, việc tìm hiểu phục dựng mối quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 nhìn nhận rõ sách xu hướng đối ngoại, vị Ấn Độ Myanmar quan hệ quốc tế, chất mối quan hệ Từ góp phần cung cấp liệu khoa học cho thực tiễn đối ngoại Việt Nam, bối cảnh biến động phức tạp môi trường địa trị, kinh tế khu vực giới Luận án tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu quan hệ quốc tế, sách đối ngoại có liên quan đến Ấn Độ Myanmar Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia làm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những nhân tố tác động đến quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 Chương Quan hệ Ấn Độ - Myanmar lĩnh vực trị, kinh tế từ năm 1991 đến năm 2017 Chương Tác động, đặc điểm quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar học giả nước quan tâm nghiên cứu mức độ khác Trên sở cơng trình tài liệu tiếp cận được, nhận thấy vấn đề đề cập đến số góc độ sau: 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ Myanmar Về công trình đề cập đến đường lối đối ngoại Ấn Độ đa dạng, đặc biệt nhấn mạnh đến Chính sách Hướng Đơng/Hành động phía Đơng Tiêu biểu như: Khriezo Yhome, India’s ‘Look East’ Policy - the Emerging Discourse (FPRC Journal, No.8, Foreign Policy Research Centre, New Delhi, India, 2011); A.Sundaram, Look East Policy (International Journal of Advancements in Research and Technology Volume 2, Issue 5, 2013); Baladas Ghoshal, Some New Thoughts on India’s Look East Policy (IPCS Issue Brief, No.54, Institute of Peace and Conflict Studies, New Delhi, India, 2007; Grareth Price, India’s Policy towards Burma (Asia ASP 2013/02, Chatham House, London, 2013),… Các công trình thơng qua trình bày sách đối ngoại có đề cập đến vị trí Myanmar sách đối ngoại Ấn Độ Các cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Myanmar tiếp cận như: Challenges to Democratization in Burma: Perspectives on Multilateral and Bilateral Responses, (2001); Lintner, Bertil, Burmar and Its Neighbours, (1998); Azman Ayob (2015), Myanmar in India’s Intertwined Idealism - Realism, Foreign Policy: A “Modified Structuralism Perspective”; Bihbu Prasad Routray (2019), Difence Diplomacy between India and Myanmar; Fahmida Ashraf (2007), IndiaMyanmar relations… Trong đó, quan hệ với Ấn Độ đề cập lịch sử/hoặc yếu tố q trình dân chủ hóa Myanmar Đây sở quan trọng để phân tích tác động nhân tố quan hệ Ấn Độ - Myanmar lĩnh vực trị, kinh tế 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar Là hai quốc gia láng giềng có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, sách đối ngoại, mối quan hệ Ấn Độ Myanmar đông đảo học giả nước quan tâm nghiên cứu Về bản, cơng trình nghiên cứu học giả nước mà tác giả tiếp cận cung cấp tranh toàn cảnh quan hệ hai nước lĩnh vực trị, kinh tế từ sau ngày độc lập đến năm 2015 Tiêu biểu như: Bibhu Prasad Routray (2011), India-Myanmar Relations: Triumph of Pragmatism; Fahmida Ashraf (2007), India-Myanmar relations; Gottschlich, Pierre (2015), “New Developments in India-Myanmar Bilateral Relations; Institute of Social Sciences (2015), IndiaMyanmar Relations Looking from the Border; K.Yhome (2009), India-Myanmar Relations (1998 - 2008): A Decade of Redefining Bilateral Ties; P.Gottschlich (2015), “New Developments in India-Myanmar Bilateral Relations?”; Sing M (2012): India and Myanmar: A partnership for Progress and Regional Devolopment… Những cơng trình đó, nhìn chung còn mang tính khái quát chưa sâu vào quan hệ trị, kinh tế từ sau năm 1991 chưa đề cập nhiều đến giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ quan hệ hai nước từ sau năm 2012 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Những cơng trình đề cập đến sách đối ngoại Ấn Độ Myanmar Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu cơng phu, phác họa đặc điểm điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Đông Nam Á Myanmar từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2016 Tiêu biểu như: Ngô Xn Bình (2019), Điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng N Modi; Hoàng Thị Minh Hoa (2012), Chính sách đối ngoại Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 1991 - 2010 tác động nó”; Trần Thị Lý (chủ biên, 2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hịa Ấn Độ từ 1991 đến 2000; Nguyễn Thị Quế, Đặng Đình Tiến (2017), Chính sách đối ngoại Ấn Độ năm đầu kỷ XXI; Nguyễn Trường Sơn (2015), Hướng phía Đơng chiến lược lớn Ấn Độ; Nguyễn Thị Minh Thảo (2015), Ấn Độ: từ sách “Hướng Đơng” sang sách “Hành động phía Đơng”; Trần Nam Tiến (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2018), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Sự trỗi dậy Ấn Độ tác động đến kiến trúc an ninh khu vực; Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ… Các cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Myanmar nghiên cứu chung Myanmar không đa dạng, phong phú làm bật xu hướng mở sách đối ngoại Myanmar số công trình như: Văn Trung Hiếu (2013), “Cải cách mở cửa Myanmar”; Chu Công Phùng (chủ biên, 2011), Myanmar lịch sử tại; Mẫn Huyền Sâm (2013), “Cải cách dân chủ Myanmar: Nguyên nhân tác động”; Vũ Quang Thiện (2007), “Vị Myanmar”; Võ Xuân Vinh (Chủ biên, 2015), Biến đổi trị, kinh tế Myanmar từ 2011 đến nay: Bối cảnh, nội dung tác động… 1.2.2 Những công trình đề cập trực tiếp đến quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ Myanmar Ở Việt Nam, có số công trình đề cập đến mối quan hệ như: Nguyễn Tuấn Bình (2016), “Quan hệ Ấn Độ - Myanmar lĩnh vực dầu khí năm đầu kỷ XXI”; Nguyễn Tuấn Bình, Đặng Văn Chương (2017), “Chính sách đối ngoại Ấn Độ Myanmar giai đoạn 1962 1992: Từ Chủ nghĩa lý tưởng đến Chủ nghĩa thực”; Nguyễn Tuấn Bình (2017), Quan hệ Ấn Độ - Myanmar (19622011), Luận án Lịch sử giới; Nguyễn Thị Dung (2012) “Quan hệ trị Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1991 đến 2011”; Phùng Thị Thảo (2019), “Mối quan hệ Ấn Độ với Myanmar thời cầm quyền Thủ tướng Narendra Modi”… Theo tiếp cận cá nhân, chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu hệ thống quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 Phần lớn công trình nghiên cứu chung chung, riêng lẻ số lĩnh vực Tuy vậy, sở quan trọng để luận án phục dựng lý giải sâu quan hệ hai nước 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần tập trung giải 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu Sau khảo sát cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước ngồi theo nhóm vấn đề trên, tác giả nhận thấy vấn đề nhà khoa học nước nghiên cứu, gồm: Về sách đối ngoại Ấn Độ, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến sách đối ngoại Ấn Độ nói chung đặc biệt quan tâm đến Chính sách Hướng Đơng Trong cơng trình này, vị trí Myanmar nhìn nhận khái qt quốc gia có vị trí quan trọng, quốc gia láng giềng, cầu nối Ấn Độ với ASEAN tổng thể sách đối ngoại Ấn Độ Về sách đối ngoại Myanmar, cơng trình chủ yếu trình bày trình dân chủ hóa sách mở cửa Myanmar, quan điểm thâm nhập nước lớn vào Myanmar theo diễn trình trình cải cách dân chủ Trong đó, Ấn Độ đề cập với nhiều khía cạnh đơn lẻ, chủ yếu lập trường vị trí Ấn Độ sách đối ngoại Myanmar Về mối quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ Myanmar, có nhiều cơng trình nước nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ với Myanmar đạt kết đáng kể Theo đó, số cơng trình phân tích nhân tố tác động tạo nên biến chuyển quan hệ hai nước, diễn trình mối quan hệ số lĩnh vực riêng lẻ quan hệ trị, hợp tác phát triển vùng biên giới, kinh tế, quốc phòng… Các công trình nghiên cứu tập trung nhiều giai đoạn sau hai nước giành độc lập đến năm 1991 giai đoạn 1991 đến trước năm 2012, trình cải cách dân chủ Myanmar hoàn thành Những thành tựu nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Myanmar nguồn tài liệu tham khảo quan trọng giúp tư liệu, định hình ý tưởng, xây dựng nội 11 động sâu sắc đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar Vị trí quan trọng Myanmar đường tiến Ấn Độ Dương Trung Quốc thúc đẩy nước thâm nhập sâu rộng vào Myanmar sau hàng chục năm Điều thơi thúc Chính phủ Ấn Độ phải thay đổi sách với Myanmar nhằm đảm bảo vị chiến lược Đơng - Nam châu Á Mong muốn bước khỏi lệ thuộc vào Trung Quốc buộc Myanmar phải thay đổi sách đối ngoại với nước lớn, có Ấn Độ 2.2 Khái quát quan hệ Ấn Độ - Myanmar trước năm 1991 Ấn Độ Myanmar hai quốc gia có mối quan hệ lịch sử văn hóa lâu đời Trong thời kỳ thuộc địa, Myanmar phận Ấn Độ thuộc Anh Sau hai nước giành độc lập, quan hệ hai nước có nhiều bước thăng trầm Sau giai đoạn có quan hệ mật thiết (1948 - 1962), đảo quân Tướng Ne Win năm 1962 đẩy quan hệ hai nước bước vào giai đoạn chững lại có phần lạnh giá Sự kiện ngày 8/8/1988 đẩy quan hệ hai nước ngày căng thẳng đến năm 1991 Ấn Độ giữ lập trường phản đối phủ quân đàn áp phong trào dân chủ Myanmar Di sản mối quan hệ nhiều duyên nợ đòi hỏi hai nước cần trình gạt bỏ bất đồng, thúc đẩy tìm kiếm tiếng nói chung giai đoạn sau năm 1991 2.3 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ vị trí Myanmar sách đối ngoại Ấn Độ (1991 - 2017) 2.3.1 Khái quát tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ trước năm 2017 Sau người Anh trao trả độc lập, Ấn Độ bước phát triển, khẳng định vị nước lớn khu vực đóng vai trò quan trọng cục diện hai cực chiến tranh lạnh, trục cột Phong trào Không liên kết có uy tín giới thứ ba Cuối thập niên 80 kỷ XX, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng toàn diện Sự sụp đổ Liên Xô Đông Âu làm cho Ấn Độ chỗ dựa kinh tế, trị quốc phòng, đồng thời làm sụt giảm vị thế, vai trò Ấn Độ trường quốc tế Trước bối cảnh đó, tháng 7/1991, Ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng thực dụng hơn, xác định rõ trọng tâm sách với nước láng giềng, thực thi Chính sách hướng Đơng/Hành động phía Đơng, thay đổi sách với nước lớn, khu vực trung tâm kinh tế giới Từ đó, Ấn Độ có bước phát triển mạnh mẽ, vị vai trò Ấn Độ trường quốc tế bước khẳng định 2.3.2 Myanmar sách đối ngoại Ấn Độ Vị trí địa lý mang tính chiến lược trọng yếu, giàu có tài nguyên thiên nhiên, ổn định phát triển vùng Đông Bắc Ấn Độ, vấn đề cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc Myanmar đưa Myanmar với vị trí trọng tâm sách đối ngoại Ấn Độ Nhu cầu cải thiện, thắt chặt quan hệ với Myanmar trở thành nhu cầu tự thân Ấn Độ đường hướng phía 12 Đơng khẳng định vị nước lớn quốc gia khu vực Đông - Nam châu Á giới 2.4 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Myanmar vị trí Ấn Độ sách đối ngoại Myanmar (1991 - 2017) 2.4.1 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Myanmar trước năm 2017 Sau giành độc lập dân tộc từ thực dân Anh năm 1948, tình hình kinh tế, trị, xã hội Miến Điện ln tình trạng bất ổn Ngày 8/8/1988, dân chúng thủ Yangoon xuống đường biểu tình với quy mơ lớn (cịn gọi Sự kiện 8888) bị phủ đàn áp đẫm máu dẫn tới thành lập nên "Hội đồng khôi phục trật tự pháp luật quốc gia" (SLORC) Sự kiện 8888 đảo tiếp tục đưa Myanmar bước vào thời kỳ bất ổn kéo dài lãnh đạo phủ quân Sự kiện dẫn tới tình trạng bất ổn kéo dài Từ tháng 8/2003, Myanmar bắt đầu thực lộ trình cải cách dân chủ bước nhằm xây dựng nhà nước dân chủ, hội nhập, hòa giải dân tộc, phát triển kinh tế xây dựng đất nước Quá trình hoàn thành vào năm 2011, đánh dấu bước chuyển Myanmar, cải thiện hình ảnh bước hội nhập vào khu vực giới 2.4.2 Vị trí Ấn Độ sách đối ngoại Myanmar Những tác động tình hình nước, thái độ Mỹ nước phương Tây sau kiện 8888 Myanmar khiến nước buộc phải nghiêng ngày phụ thuộc vào Trung Quốc Sau trình cải cách dân chủ, Chính phủ Myanmar có điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng mở cửa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại để ổn định phát triển Là nước lớn khu vực, láng giềng nhiều duyên nợ, Myanmar xác định vị quan trọng Ấn Độ tiến trình cải cách mở cửa Thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ, Myanmar giải vấn đề an ninh trị nước vùng biên mà bước giảm thiểu phụ thuộc vào Trung Quốc, khỏi tình trạng bị lập, cải thiện hình ảnh mình trường quốc tế, tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội đất nước 13 Chương THỰC TRẠNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, KINH TẾ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 3.1 Quan hệ trị, an ninh 3.1.1 Quan hệ trị - ngoại giao Sau thời gian căng thẳng sau kiện 8888, từ năm 1991 với việc khởi xướng Chính sách Hướng Đơng, quan hệ Ấn Độ - Myanmar bước thiết lập trở lại Với nỗ lực phủ hai nước, quan hệ trị Ấn Độ - Myanmar giai đoạn từ năm 1991 đến 2017 có chuyển biến rõ rệt Diễn trình quan hệ trải qua giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000 hai bên có 10 gặp gỡ từ cấp thứ trưởng trở lên, có chuyến thăm Tổng thống hai nước vào năm 2006 với sách “sự can dự mang tính xây dựng” Ấn Độ Giai đoạn từ 2000 đến 2014 quan hệ trị hai nước có bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ sau chuyến thăm Tổng thống Ấn Độ năm 2011 Thủ tướng Ấn Độ tháng 5/2012 (là chuyến thăm sau 25 năm bị gián đoạn từ năm 1987); Đây giai đoạn Ấn Độ thực sách thực dụng, ưu tiên lợi ích kinh tế - đồng nghĩa với việc ủng hộ phủ quân thực cải cách, qua thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển Giai đoạn từ năm 2014 đến 2017 với sách Hướng phía Đơng, gặp cấp cao từ cấp Thứ trưởng trở lên diễn liên tục, cao gấp nhiều lần Từ năm 2014 đến năm 2017 chỉ vòng năm hai nước có 11 chuyến thăm cấp cao, có bốn chuyến thăm thức khơng thức Thủ tướng Ấn Độ sang Myanmar Những chuyến trao đổi ngoại giao qua lại hai nước ngày dày hơn, cho thấy tầm quan trọng hai nước chiến lược mở rộng phát triển quan hệ đối tác bên, chiến lược phát triển chung nước Cơ chế trao đổi đoàn, tiếp xúc song phương diễn thường xuyên cấp, đặc biệt chuyến thăm cấp cao hai nước Hai nước bước hoàn thiện sở pháp lý thông qua việc ký kết nhiều Hiệp định thỏa thuận hầu hết lĩnh vực Mặc dù có chuyển biến quan hệ trị Ấn Độ - Myanmar giai đoạn bị chi phối nhiều vấn đề dân chủ Myanmar Trước Myanmar cải cách dân chủ vào năm 2011 chuyến thăm lãnh đạo cấp cao hai nước hạn chế Sau Myanmar cải cách thành công từ năm 2010 chuyến thăm từ cấp thủ tướng hai nước nối lại mốc mở đầu cho hàng loạt chuyến thăm cấp cao 14 3.1.2 Quan hệ an ninh quốc phòng Quan hệ an ninh quốc phòng lĩnh vực quan trọng quan hệ song phương Ấn Độ Myanmar Từ năm 1991 đến năm 2017 quan hệ an ninh quốc phòng hai nước đẩy mạnh nhiều hình thức nội dung khác nhau, như: chuyến thăm cấp cao giới lãnh đạo quân hai nước, tăng cường hợp tác kỹ thuật quân sự, huấn luyện đào tạo binh sĩ, chuyển giao vũ khí, tập trận chung, mở rộng nội dung hợp tác chiến lược quốc phòng vấn đề tăng cường mở rộng hợp tác chống khủng bố an ninh biên giới Hợp tác an ninh quốc phòng hai nước ngày đa dạng hóa đẩy mạnh, mang lại lợi ích thiết thực lâu dài cho hai nước góp phần củng cố đảm bảo an ninh khu vực biên giới, tăng cường lực quốc phòng bước xây dựng chiến lược an ninh, quốc phòng tự chủ, chống lại sức ép chiến lược từ bên ngoài… Tuy vậy, thành tựu hợp tác an ninh quốc phòng hai nước giai đoạn bước đầu, chủ yếu từ phía Ấn Độ Myanmar; cán cân diện quốc phòng Ấn Độ Myanmar so với Trung Quốc còn chênh lệch; còn tồn số khó khăn thách thức vấn đề an ninh, quốc phòng hai nước như: an ninh biên giới, buôn lậu, buôn bán vũ khí, chống khủng bố, cướp biển… Mặc dù còn tồn số hạn chế quan hệ an ninh quốc phòng Ấn Độ Myanmar, lợi ích mà hai nước đạt góp phần củng cố quan hệ song phương 3.2 Quan hệ kinh tế 3.2.1 Những chuyển biến chế hợp tác kinh tế Từ chỗ khơng có chế hợp tác, Ấn Độ - Myanmar ký Hiệp định Thương mại Biên giới (21/1/1994), hình thành chế hợp tác cấp phủ thơng qua Ủy ban Thương mại Hỗn hợp (JTC) chủ trì Bộ trưởng Thương mại hai nước (2003); thành lập Diễn đàn chung thương mại - đầu tư Ủy ban Thương mại biên giới (2012); thành lập Ủy ban tham vấn chung Ấn Độ - Myanmar (JCC, 2014) Dù chế hợp tác đời trước năm 2012 còn mang tính lỏng lẻo mục tiêu, hoạt động không hiệu quả, sau quan hệ trị hai nước phát triển mạnh mẽ, chế hợp tác có bước chuyển biến mạnh mẽ bước đầu chứng minh tính hiệu giá trị thương mại đầu tư Sự nhộn nhịp hoạt động đầu tư tạo nên chế hợp tác rộng rãi nhiều cấp từ cấp độ phủ đến cấp độ ngành nhiều lĩnh vực quan hệ kinh tế hai nước Trong đó, vai trị chủ động phủ Ấn Độ thể rõ nét, tạo động lực quan trọng cho quan hệ hai nước 3.2.2 Quan hệ thương mại Quan hệ thương mại Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 có xu 15 hướng tăng mức độ chưa qua năm Từ năm 1990 đến năm 2004 kim ngạch thương mại hai nước khiêm tốn giai đoạn hai nước thiết lập lại quan hệ sau thời gian dài nguội lạnh, chế hợp tác hoạt động thương mại hai nước nhiều hạn chế, nên chưa thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại hai bên Từ năm 2004 đến 2014, thương mại song phương Ấn Độ - Myanmar có khởi sắc Từ năm 2014 đến năm 2017, nhiệm kỳ Thủ tướng N Modi, quan hệ thương mại hai nước đẩy lên nấc Tổng kim ngạch thương mại tăng mức tỷ USD Cán cân xuất nhập thời gian trước Ấn Độ ln tình trạng nhập siêu giai đoạn Ấn Độ bắt đầu có xuất siêu Về cấu hàng hóa, bên cạnh số hàng hóa tiêu dùng thơng thường bánh kẹo, thuốc lá, sữa loại, sản phẩm ngành dệt may… đa số hàng hóa Ấn Độ xuất sang Myanmar mặt hàng phục vụ cho phát triển cơng nghiệp sắt thép, dầu khống, thiết bị đường sắt, máy móc thiết bị, hóa chất, dầu thiết bị khai mỏ… Những mặt hàng không chỉ phong phú theo thời gian mà tăng dần số lượng Trong lúc đó, mặt hàng Myanmar xuất sang Ấn Độ chủ yếu hàng tiêu dùng đậu, gỗ, cà phê, gạo… Sự chênh lệch cấu mặt hàng, dẫn tới cán cân xuất nhập hai nước có bất đối xứng Ấn Độ ln tình trạng nhập siêu Hợp tác thương mại thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển diện rộng thương mại phủ thương mại đường biên Quan hệ thương mại Ấn Độ Myanmar giai đoạn 1991 - 2017 có nhiều chuyển biến mạnh mẽ chứng tỏ sức hút thị trường giàu tiềm năng, đặt Myanmar nằm tâm điểm cạnh tranh chiến lược nước lớn 3.2.3 Đầu tư Trong đầu tư, hạng mục đầu tư Ấn Độ vào Myanmar tập trung nhiều lĩnh vực giao thông vận tải sở hạ tầng, dầu mỏ thủy điện Các chương trình đầu tư hướng tới ngành mang tính trọng điểm phát triển kinh tế Myanmar dầu, điện, đường sắt… dự án hạ tầng nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế hai nước, đặc biệt dự án xuyên biên giới đường cao tốc Ấn Độ - Myanmar - Thái Lan, dự án vận tải đa phương thức Kaladan… Mặc dù vậy, vị trí đầu tư Ấn Độ Myanmar khiêm tốn chỉ xếp vị trí thứ tổng số 12 quốc gia có vốn đầu tư hàng đầu quốc gia Đặc biệt, quan hệ đầu tư Ấn Độ - Myanmar mang tính chiều, chủ yếu từ Ấn Độ sang Myanmar, từ Myanmar sang Ấn Độ có ỏi Mặc dù tồn Ấn Độ đầu tư chiều, số vốn chưa lớn, tiến độ xúc tiến dự án chậm giai đoạn 1991 - 2017 song kết đạt khả quan, đặc biệt lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực 16 Chương TÁC ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 4.1 Tác động quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar nước, khu vực 4.1.1 Đối với Ấn Độ Thứ nhất, phát triển mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 tác động sâu sắc đến q trình thực hóa mục tiêu Chính sách Hướng Đơng/Hành động phía Đơng Ấn Độ Thứ hai, thúc đẩy quan hệ với Myanmar góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội bang Đông Bắc Ấn Độ Thứ ba, phát triển quan hệ với Myanmar góp phần tăng cường ảnh hưởng Ấn Độ Myanmar nói riêng, Đơng Nam Á châu Á nói chung, sở hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc vốn thâm nhập sâu rộng vào Myanmar khu vực 4.1.2 Đối với Myanmar Thứ nhất, thông qua hợp tác với Ấn Độ, kinh tế Myanmar có chuyển biến tích cực, góp phần đưa Myanmar hội nhập vào phát triển khu vực giới Thứ hai, hợp tác với Ấn Độ góp phần hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc, thúc đẩy vấn đề dân chủ Myanmar, đưa Myanmar khỏi tình trạng bị lập hịa nhập vào phát triển chung khu vực giới 4.1.3 Đối với khu vực Thứ nhất, phát triển tốt đẹp mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar góp phần trực tiếp tạo mơi trường hịa bình, ổn định chung khu vực Đông Nam Á châu Á Thái Bình Dương Thứ hai, thắt chặt quan hệ Myanmar với Ấn Độ có tác động lớn đến mối quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á, rộng châu Á - Thái Bình Dương 4.2 Những đặc điểm quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 Thứ nhất, quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ 1991 đến 2017 dù số thăng trầm giai đoạn đầu phát triển xu hướng chủ đạo Từ năm 1991 đến năm 2000, hai nước bước xác lập trở lại mối quan hệ thời gian giải khúc mắc hai nước, nên thành tựu giai đoạn chưa phải nhiều bị chi phối nhiều vấn đề hai nước Bước sang kỷ XXI, mối quan hệ Ấn Độ Myanmar phát triển 17 theo chiều hướng tốt đẹp hơn, quan hệ hai nước tiếp tục bị tác động sức ép dư luận quốc tế liên quan đến vấn đề dân chủ Myanmar Từ sau năm 2010, thắng lợi trình dân chủ hóa, cải cách pháp luật tạo nên sóng đầu tư mạnh mẽ vào Myanmar Với vị trí chiến lược Myanmar Chính sách Hướng Đơng, Ấn Độ khơng bỏ lỡ hội để có bước mạnh mẽ quan hệ với Myanmar Quá trình phát triển quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017, còn thấy mối quan hệ phát triển mang tính tiệm tiến, có đột biến, đột phá lớn Và chuyển biến mối quan hệ cho thấy Ấn Độ Myanmar đặt lợi ích dân tộc lên vị trí cao tất vấn đề chung đất nước Thứ hai, q trình thay đổi sách Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến 2017 gắn liền với chủ động thay đổi nhận thức vị trí Myanmar Chính sách Hướng Đơng/Hành động phía Đơng Ấn Độ Từ năm 1991 đến 2000, toán đặt với Ấn Độ mối quan hệ hai nước cân nhắc lựa chọn lợi ích chiến lược, lợi ích kinh tế với vấn đề dân chủ hóa quyền người Chính sách New Dehli nhìn nhận “sự can dự mang tính xây dựng”, bên cạnh hoạt động mang tính hàn gắn xây dựng quan hệ hai nước, lập trường can dự Ấn Độ ủng hộ phong trào dân chủ nhân quyền thực đan xen, cài lược thời điểm Myanmar dùng nỗ lực để kiểm soát quyền lực Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2014, lập trường ủng hộ phong trào dân chủ, nhân quyền tồn bước trở nên thứ yếu, nhường chỗ cho sách thực dụng, ưu tiên lợi ích kinh tế - đồng nghĩa với việc ủng hộ phủ quân thực cải cách, qua thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển Hai bên có ủng hộ lẫn nhiều vấn đề trị, quân an ninh Ấn Độ chủ động thắt chặt hợp tác với quyền quân sự, ủng hộ tiến trình cải cách dân chủ khác với giai đoạn trước có phần bỏ rơi phong trào đấu tranh lực lượng dân chủ đối lập với quyền Myanmar Giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017, sau tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Ấn Độ, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (11/2014) Naypyidaw, Thủ đô Myanmar, phát biểu, Thủ tướng N Modi đổi tên Chính sách Hướng Đơng thành sách Hành động phía Đơng Từ sau năm 2014 gặp lãnh đạo cấp cao Ấn Độ Myanmar liên tiếp diễn nhiều văn hợp tác hai nước ký kết vấn đề chống khủng bố, hợp tác quốc phòng an ninh, xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế Thứ ba, quan hệ Ấn Độ Myanmar quan hệ láng giềng bất đối xứng nước lớn khẳng định với nước nhỏ trình cải cách, thoát khỏi khủng hoảng 18 Về vị thế, Ấn Độ quốc gia rộng lớn, dân số đơng có bề dày lịch sử văn hóa Từ sau giành độc lập, Ấn Độ phát triển mạnh mẽ trở thành cường quốc Chiến tranh lạnh, với đường lối đối ngoại độc lập, không liên kết khẳng định vị riêng bàn cờ trị khu vực giới Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, sau thời gian chuyển đổi cải cách Ấn Độ tiếp tục thể phát triển mạnh mẽ kinh tế, ổn định trị có tiềm lực quốc phòng, tiếp tục khẳng định vị cường quốc khu vực bước đầu ảnh hưởng giới Trong lúc đó, Myanmar quốc gia láng giềng với Ấn Độ quốc gia có diện tích lớn thứ Đơng Nam Á, có trị bất ổn nhiều năm nước có kinh tế phát triển giới Trong giai đoạn này, Myanmar có bước tiến lớn đường cải cách, vấn đề dân chủ từ chỗ bị lên án, bị phương Tây bao vây cấm vận đến gỡ bỏ, niềm tin phương Tây dân chủ thực cịn phải có thời gian dài Mối quan hệ thể bất đối xứng nước lớn với nước nhỏ láng giềng thực tế, tiềm lực sách Mặc dù, Ấn Độ Myanmar khơng có cân xứng kinh tế, trị ổn định xã hội không vì mà Myanmar phải chịu đặt Ấn Độ Trong trình phát triển mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017, Myanmar ln độc lập sách sẵn sàng phản ứng trước vấn đề ngược lại lợi ích đất nước Thứ tư, quan hệ kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ 1991 đến 2017 phát triển liên tục với thiết lập trở lại, phát triển quan hệ trị, đặc biệt sau năm 2014 Sau thỏa thuận thương mại năm 1992, chế hoạt động thương mại hai nước có thay đổi liên tục Theo đó, từ năm 1991 đến năm 2004, tổng kim ngạch thương mại hai nước khiêm tốn mức thấp 54,73 triệu USD (năm 1991 - 1992) cao chỉ đạt 498,65 triệu USD (năm 2003 - 2004) Đây giai đoạn hai nước thiết lập lại quan hệ sau thời gian dài nguội lạnh, chế hợp tác hoạt động thương mại hai nước nhiều hạn chế, nên chưa thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại hai bên Từ năm 2004 đến 2014, thương mại song phương Ấn Độ - Myanmar có khởi sắc Tổng kim ngạch thương mại hai nước giai đoạn tăng nhanh, từ 519,11 triệu USD (năm 2004 - 2005) lên 2,182,68 tỷ USD năm 2013 - 2014 Điều cho thấy, hoạt động thương mại hai nước bước vào ổn định ngày phát triển Trong đầu tư, hạng mục đầu tư Ấn Độ vào Myanmar ngày đa dạng hơn, tập trung nhiều lĩnh vực giao thông vận tải sở hạ tầng, dầu mỏ thủy điện Các chương trình đầu tư hướng tới ngành mang tính trọng điểm phát triển kinh tế Myanmar dầu, điện, đường sắt… dự án hạ tầng nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế hai 19 nước, đặc biệt dự án xuyên biên giới đường cao tốc Ấn Độ - Myanmar Thái Lan, dự án vận tải đa phương thức Kaladan… Thứ năm, quan hệ Ấn Độ - Myanmar chịu ảnh hưởng lớn nhân tố Trung Quốc Trong thập niên 90, với điều chỉnh sách đối ngoại, Trung Quốc nhân tố có ảnh hưởng lớn buộc Ấn Độ phải thực sách can dự mang tính xây dựng, vừa cơng khai ủng hộ lực lượng dân chủ đối lập, tỏ mềm dẻo, chủ động cải thiện quan hệ với Chính phủ Myanmar Mối quan tâm Ấn Độ Myanmar bắt đầu hồi phục từ đầu năm 1990 N.Rao nắm quyền, đồng thời chuyển từ sách nhấn mạnh đến nhân quyền dân chủ sang sách phản ánh sách chiến lược thực dụng Lý cho thay đổi Ấn Độ mối lo ngại ngày tăng bất an việc quyền quân “Myanmar có nhiều thay đổi quan trọng sách mình Trung Quốc, chuyển từ thái độ trung lập chiến lược sang liên minh chiến lược” sau kiện 8888 việc giới quân bắt giam Aung San Suu Kyi vào năm 1989 Trong bối cảnh bị lập từ nhiều phía, Myanmar khơng có đường khác nghiêng hẳn phía Trung Quốc Khi cải cách Myanmar đạt kết bước ngoặt từ năm 2010, Ấn Độ không gia tăng ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc Myanmar Sở dĩ Ấn Độ có động thái tích cực Myanmar muốn kiềm chế ảnh hưởng Trung Quốc, ngăn chặn chiến lược vươn Ấn Độ Dương thông qua đường Myanmar Đồng thời, Ấn Độ không muốn Myanmar trở thành trọng điểm chiến lược “Chuỗi ngọc trai” Trung Quốc để tiến vào Ấn Độ Dương Về phía Myanmar, phụ thuộc vào Trung Quốc thời gian dài đặt toán mở cửa rộng rãi Nhân tố Trung quốc trở thành nhân tố động suốt trình phát triển quan hệ Ấn Độ - Myanmar Thứ sáu, vấn đề dân chủ, nhân quyền nhân tố quan trọng khơng có tính định quan hệ Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1991 đến 2017 Sau kiện 8888, Ấn Độ bị kẹt bên sức ép việc lên án Chính phủ Myanmar vi phạm dân chủ, nhân quyền lực lượng trị nội bộ, Mỹ, phương Tây bên lợi ích thực tế, yêu cầu phát triển mối quan hệ hai nước Qua hàng loạt kiện cho thấy, vấn đề dân chủ nhân quyền Myanmar có tác động đến quan hệ hai nước, Chính phủ Ấn Độ tất kiện lựa chọn thái độ can thiệp có chừng mực, xu hợp tác với quyền quân đóng vai trò chủ đạo tất giai đoạn Điều làm thất vọng nhà đấu tranh dân chủ Myanmar Dân chủ nhân quyền có tác động quan trọng đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar, nhân tố 20 định cản trở phát triển mối quan hệ Dòng chủ lưu thái độ Chính phủ Ấn Độ đẩy mạnh quan hệ với quyền qn lợi ích thực tế, đồng thời xử lý vấn đề cách khéo léo, vừa phát triển quan hệ với quyền quân Myanmar, vừa ủng hộ lực lượng dân chủ đây, đồng thời không để tổ chức nhân quyền, lực lượng dân chủ nước giới chỉ trích, lên án Tính thực dụng mối quan hệ sau trở nên chủ đạo, vấn đề dân chủ nhân quyền chỉ thứ yếu ngày mờ nhạt cải cách dân chủ Myanmar đưa đất nước hội nhập nhanh với giới sau 2010 21 KẾT LUẬN Xuất phát từ tương đồng lịch sử - văn hóa, gần gũi vị trí địa lý… tác động nhân tố quốc tế, khu vực, vận động nội hai nước vai trò cá nhân lãnh đạo, quan hệ hai quốc gia láng giềng Ấn Độ Myanmar bước cải thiện, thúc đẩy bước đầu phát triển với thành tựu đáng ghi nhận Trong giai đoạn 1991 - 2017, quan hệ hai nước khơng hồn tồn phát triển theo chiều hướng lên mà có bước thăng trầm Dù vậy, hợp tác, phát triển quan điểm chủ đạo chi phối đường lối, sách hai nước Nghiên cứu mối quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 1917 rút số kết luận sau: Thứ nhất, phát triển quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar (19912017) thúc đẩy nhiều nhân tố khách quan chủ quan Tác động tồn cầu hóa, bối cảnh phức tạp tình hình quốc tế khu vực với lên hàng loạt thách thức an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống… trở thành nhân tố khách quan quan trọng tác động đến quan hệ hai nước Sự phát triển động bậc giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương tạo nên cạnh tranh quyền lực nước lớn tác động không nhỏ đến Đơng Nam Á nói chung Myanmar nói riêng Sự phát triển quan hệ Ấn Độ - ASEAN vị trí địa - trị, kinh tế Myanmar trở nên quan trọng Trong mối quan hệ này, nhân tố Trung Quốc vừa thách thức hai nước, vừa nhân tố thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng Bên cạnh đó, vào cuối thập niên 1980 Ấn Độ Myanmar gặp khó khăn trị, kinh tế, xã hội Tình hình buộc giới cầm quyền hai nước phải tính tốn lại chiến lược phát triển Cả hai nước xác định cần phải đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ giúp đất nước cất cánh vào xu tồn cầu hóa giới Sự kiện 8888 Myanmar nhân tố động tác động sâu sắc đến quan hệ hai nước khơng chỉ hệ trực tiếp sóng di dân, bất ổn trị vùng biên… với Ấn Độ mà còn tác động vào cờ chủ nghĩa lý tưởng mà sách đối ngoại truyền thống Ấn Độ theo đuổi Công cải cách dân chủ Myanmar nút gỡ khó khăn Vì vậy, quan hệ Ấn Độ - Myanmar có khởi sắc theo kết cải cách dân chủ Myanmar Hơn nữa, vốn có tảng quan hệ láng giềng, có mối quan hệ lịch sử văn hóa lâu đời, quan hệ hai nước có điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sớm có bước chuyển mạnh nhiều phương diện Tất yếu tố chủ quan tạo nên khác biệt mối quan hệ so với mối quan hệ khác 22 Thứ hai, quan hệ Ấn Độ - Myanmar (1991 - 2017) phát triển mạnh tác động Chính sách Hướng Đơng/Hành động phía Đơng Ấn Độ kết cơng cải cách Myanmar Chỉ vòng chưa đầy năm, từ mối quan hệ nguội lạnh sau kiện 8888, Ấn Độ thực Chính sách Hướng Đông, Myanmar chủ trương “can dự mang tính xây dựng” (1991 - 2014) Ấn Độ mặt có nhiều động thái thúc đẩy quan hệ với Myanmar, ủng hộ q trình dân chủ hóa, khơng cắt đứt hẳn quan hệ với nước nước phương Tây Mặt khác, Ấn Độ can dự vào nhiều vấn đề trị trình ngược với xu hướng dân chủ hóa Myanmar, dù yếu tố định tới thịnh suy mối quan hệ hai nước, có lúc làm cho quan hệ có bước thăng trầm Khi q trình dân chủ hóa Myanmar hoàn thành, đặc biệt sau chuyến thăm Thủ tướng Ấn Độ M.Singh sang Myanmar tháng 5/2012 sau sách Hành động phía Đơng N.Modi thực (2014), quan hệ hai nước có bước phát triển mạnh mẽ với bước tạo chế hợp tác Bên cạnh đó, xét cách tồn cục, quan hệ hai nước bắt đầu có bước chuyển mạnh mẽ sau Myanmar thực cải cách dân chủ theo Lộ trình bước từ năm 2003 đến năm 2011 Vấn đề dân chủ, nhân quyền vách ngăn định quan hệ hai nước, thân làm cho Ấn Độ chủ động có chừng mực quan hệ với Myanmar chuyển đổi Sự vận động nội quan hệ hai nước với lợi ích dân tộc nước âm ỉ, tạo nên sức mạnh nội sinh thúc đẩy quan hệ ngày xích lại gần nhau, còn nhiều bất đồng nghi ngại Những thành tựu hợp tác trị, an ninh quốc phịng, kinh tế giai đoạn cho thấy phát triển mối quan hệ xuất phát từ nhu cầu hai phía Tuy nhiên, với mạnh mình, Ấn Độ có phần chủ động thiết lập, đẩy nhanh quan hệ với Myanmar Mặt khác, Myanmar cho thấy linh hoạt sách đối ngoại, tận dụng vị trí địa trị mình để điều hòa quan hệ thu hút đầu tư từ bên ngồi, có trường hợp Ấn Độ Thực tế cho thấy, sau nhiều thập kỷ có dấu hiệu thái độ “lãng quên” “bỏ bê” Myanmar, giai đoạn đánh giá lại Ấn Độ dẫn tới thay đổi mối quan hệ New Delhi Naypyidaw Dù vậy, thay đổi khơng thực nhanh chóng, mà trình lâu dài đan xen nhiều yếu tố nội bên tác nhân bên Thứ ba, phát triển quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 tác động lớn đến nước khu vực Đối với Ấn Độ, mối quan hệ mắt xích quan trọng q trình thực hóa Chính sách Hướng Đơng/Hành động phía Đơng Ấn Độ; góp phần ổn định phát triển bang vùng Đông Bắc; tăng cường ảnh hưởng Ấn Độ Myanmar hạn chế 23 ảnh hưởng Trung Quốc quốc gia Đối với Myanmar, quan hệ thắt chặt quan hệ với Ấn Độ góp phần ổn định trị an ninh, chuyển biến kinh tế; góp phần hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc, thúc đẩy vấn đề dân chủ, đưa Myanmar khỏi tình trạng bị lập hịa nhập vào phát triển chung khu vực giới Từ tìm hiểu quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar 1991 - 2017 thấy rút số đặc điểm bật Trải qua 27 năm, quan hệ hai nước dù số thăng trầm giai đoạn đầu, xu phát triển xu hướng chủ đạo Yếu tố tạo nên xu hướng nhận thức vai trị vị trí chiến lược bối cảnh quốc tế có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Quá trình thay đổi sách Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 gắn liền với chủ động thay đổi nhận thức vị trí Myanmar Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ Quan hệ trị trước mở đường, thúc đẩy hợp tác kinh tế phát triển ngày mạnh mẽ Vấn đề dân chủ, nhân quyền nhân tố quan trọng khơng có tính định quan hệ Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1991 đến 2017 Xét phương diện tổng thể, mối quan hệ bất đối xứng hai nước láng giềng: nước lớn khu vực giới xét vị lẫn tiềm lực với nước nhỏ vật lộn với khủng hoảng, cải cách để thoát khỏi bao vây cấm vận, hội nhập với giới Do vậy, Ấn Độ chủ động việc xây dựng sách, thúc đẩy quan hệ với Myanmar với vai trị nước có vị nước lớn Tuy nhiên, Myanmar chủ động, linh hoạt có phần khôn khéo lợi dụng cạnh tranh nước lớn để bước thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ tinh thần có có lại, khơng q yếu phụ thuộc Qua đó, mối quan hệ Ấn Độ Myanmar gợi mở số học tham khảo cho Việt Nam việc thực sách đối ngoại với nước láng giềng, nước lớn với Ấn Độ Thứ tư, trỗi dậy Trung Quốc với tham vọng nước sở chung để hai nước đẩy mạnh quan hệ Thực tế, xuất cạnh tranh chiến lược Ấn - Trung tạo nên hiệu ứng hai chiều Myanmar, thành công nước sau 20 năm chịu ảnh hưởng sâu đậm Trung Quốc từ phụ thuộc vào kinh tế đến trị ngoại giao Những thành tựu bước đầu công cải cách làm cho nước lớn đầu tư mạnh mẽ vào Myanmar, có đầu tư từ Ấn Độ, làm suy giảm phần vị Trung Quốc Myanmar Thúc đẩy quan hệ với Myanmar bối cảnh đó, Ấn Độ có phần đạt mục tiêu chiến lược việc ngăn chặn Trung Quốc tiến Ấn Độ Dương qua đường Myanmar Dù vậy, nhân tố Trung Quốc nhân tố tác động sâu đậm đến quan hệ hai nước Sự nỗ lực thực thi sách ngoại giao cân Ấn Độ Trung Quốc Chính phủ Myanmar - dù đơi hoạt động ngoại giao có nghiêng phía 24 Trung Quốc hơn, cho thấy tính linh hoạt đường lối đối ngoại quốc gia sau cải cách Tuy nhiên, lâu dài, việc xử lý mối quan hệ với hai ông lớn khu vực loạt vấn đề hợp tác trị quân sự, an ninh biên giới, dự án đầu tư nhạy cảm… thực không dễ dàng, bối cảnh quan hệ Ấn - Trung chưa xuôi chèo mát mái Thứ năm, phát triển quan hệ Ấn Độ - Myanmar tác động sâu sắc đến nước khu vực Đông Nam Á Mối quan hệ tạo điều kiện cho Ấn Độ thực thi Chính sách Hướng Đơng, ổn định phát triển vùng Đông Bắc, thúc đẩy kinh tế phát triển Myanmar nhận thành lớn thương mại đầu tư, sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực để phát triển sau nhiều năm bị bao vây cấm vận Quan hệ Ấn Độ - Myanmar tạo điều kiện thực hàng loạt dự án giao thông sở hạ tầng với mục tiêu kết nối Ấn Độ với ASEAN thông qua cầu nối Myanmar, thúc đẩy quan hệ Ấn Độ - ASEAN phát triển mạnh mẽ hơn, thực hóa cam kết mà Tầm nhìn Ấn Độ - ASEAN xác định, quan trọng thực hóa Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) Đồng thời, mối quan hệ thúc đẩy chế hợp tác tiểu vùng phát triển mạnh mẽ Sự tương đồng lợi ích sở để mối quan hệ đạt thành tựu mới, bất chấp tồn tại, thách thức năm đầu nối lại quan hệ Mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar thực tế có bước phát triển chỉ giai đoạn bước đầu Xét chế, hai nước có quan tâm đặc biệt đến nhau, mong muốn thúc đẩy quan hệ lên tầm cao xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chế quan hệ dừng cấp độ hợp tác bước đầu, chưa hình thành quan hệ cấp chiến lược Xét phương diện kinh tế, thành tựu thương mại đầu tư nhìn theo góc độ chiều dài lịch sử có bước phát triển; nhìn góc độ đồng đại, vị trí Ấn Độ danh sách nước có giá trị thương mại đầu tư lớn Myanmar hạn chế Điều cho thấy, giải bất đồng, tạo niềm tin, thúc đẩy hợp tác tăng trưởng xứng tầm với quan hệ hai nước nhiệm vụ chiến lược quan hệ hai nước Có thể thấy, từ chỗ nghiêng hẳn Trung Quốc, hồi sinh Myanmar tạo nên cục diện cạnh tranh chiến lược nước lớn quốc gia Quan hệ Ấn Độ - Myanmar chất mối quan hệ nước lớn trỗi dậy mạnh mẽ với nước nhỏ vật lộn cải cách để hòa nhập với giới theo nghĩa Sự vận động nội sinh mối quan hệ cho thấy dù cạnh tranh chiến lược nước lớn Myanmar có diễn liệt, Ấn Độ có ưu trình thắt chặt quan hệ với Myanmar Quan hệ Ấn Độ Myanmar với truyền thống văn hóa gắn bó lâu đời, với tương đồng lợi ích dân tộc tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thế Cường, Phan Thị Châu (2016), “Quan hệ thương mại đầu tư Ấn Độ Myanmar từ 2010 đến 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7, tr.53-58 Phan Thị Châu (2018), “Đầu tư viện trợ Ấn Độ Myanmar giai đoạn 1991-2015”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7, tr.63-69 Phan Thị Châu (2019), “Các nhân tố tác động đến điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 9, tr 38-44 Phan Thị Châu (2020), “Các nguyên nhân đưa đến điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar Ấn Độ từ sau năm 1991”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, số 1, tr.15-21 Lê Thế Cường, Phan Thị Châu (2020), “Hợp tác an ninh quốc phòng Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2018”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, số ... tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 - Phục dựng toàn diện có hệ thống quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 - Rút nhận xét đặc điểm quan hệ hai... quan tình hình nghiên cứu Chương Những nhân tố tác động đến quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 Chương Quan hệ Ấn Độ - Myanmar lĩnh vực trị, kinh tế từ năm 1991 đến năm. .. 16 Chương TÁC ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 4.1 Tác động quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar nước, khu vực 4.1.1 Đối với Ấn Độ Thứ nhất,