BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

94 33 0
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài “ Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn lớp 12chương trình Chuẩn của học sinh các trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum” Trên cơ sở nghiên cứu lí luận để nhận thức chính xác một số phương diện quan trọng và cần yếu của khoa học đánh giá. Từ đó, đối chiếu với thực tiễn hoạt động QL KTĐG KQHT ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum để tìm hiểu nguyên nhân, rút ra bài học cũng như đề xuất các biện pháp quản lý thiết thực, hiệu quả và khả thi, nhằm tăng cường hoạt động KTĐG KQHT, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng, biểu đồ luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Các khái niệm 12 1.3 Những vấn đề lí luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 21 1.4 Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông với việc quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 27 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 33 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum 33 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Kon Tum 34 2.1.3 Tình hình phát triển Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum 35 2.2 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông tỉnh Kon Tum 39 2.2.1 Tổ chức phương pháp điều tra .39 2.2.2 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo viên học sinh trường Trung học phổ thông tỉnh Kon Tum 41 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông tỉnh Kon Tum 52 2.3 Nhận định đánh giá chung thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông tỉnh Kon Tum 57 2.3.1 Ưu điểm .57 2.3.2 Hạn chế .58 2.3.3 Nguyên nhân .59 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 62 3.1 Các sở xây dựng biện pháp .62 3.1.1 Chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh .62 3.1.2 Cơ sở lí luận thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá quản lý công tác kiểm tra, đánh giá trường Trung học phổ thông tỉnh Kon Tum 63 3.2 Các biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông tỉnh Kon Tum 64 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh công tác kiểm tra, đánh giá .64 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao lực kiểm tra, đánh giá cho đội ngũ giáo viên 66 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao lực tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh 68 3.2.4 Biện pháp 4: Cải tiến qui trình kiểm tra, đánh giá .70 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho việc kiểm tra, đánh giá 76 3.2.6 Biện pháp 6: Cải tiến việc thực đồng chức quản lý kiểm tra, đánh giá 79 3.3 Mối quan hệ biện pháp 83 3.4 Khảo nhiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL CNTT GD GD&ĐT GS GV HT HS KQHT KTĐG KT-KN PCGD PHHS QL QLGD THPT Nội dung Cán quản lý Công nghệ thông tin Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo sư Giáo viên Hiệu trưởng Học sinh Kết học tập Kiểm tra, đánh giá Kiến thức, kĩ Phổ cập giáo dục Phụ huynh học sinh Quản lý Quản lý giáo dục Trung học phổ thông : : : : : : : : : : : : : : : : DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1 Quy mô trường lớp, học sinh trường THPT tỉnh Kon Tum 36 Bảng 2.2 Cơ cấu, chất lượng cán quản lý trường THPT 37 Bảng 2.3 Số lượng, cấu giáo viên THPT 38 Bảng 2.4 Chất lượng học tập học sinh THPT .38 Bảng 2.5 Nhận thức chức KTĐG 41 Bảng 2.6 Yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết kiểm tra, đánh giá 42 Bảng 2.7 Việc xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá 43 Bảng 2.8 Những yêu cầu giáo viên KTĐG HS .43 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng hình thức KTĐG GV tiết dạy hàng ngày 44 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng hình thức KTĐG giáo viên kiểm tra định kỳ (45 phút, cuối học kỳ) .45 Bảng 2.11 Hiệu sử dụng hình thức KTĐG giáo viên .45 Bảng 2.12 Kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị giáo viên 46 Bảng 2.13 Ý kiến học sinh việc xác định KTĐG 48 Bảng 2.14 Ý kiến học sinh yêu cầu để đạt kết cao KTĐG .49 Bảng 2.15 Ý kiến học sinh nguyên nhân ảnh hưởng đến kết KTĐG thân 49 Bảng 2.16 Mức độ cung cấp văn hướng dẫn KTĐG 51 Bảng 2.17 Mức độ trang bị trang thiết bị sử dụng KTĐG 52 Bảng 2.18 Công tác xây dựng kế hoạch KTĐG học kỳ, năm học giáo viên 52 Bảng 2.19 Công tác xây dựng kế hoạch KTĐG chương, phần, học GV 53 Bảng 2.20 Công tác xây dựng đề kiểm tra 53 Bảng 2.21 Hình thức tổ chức kiểm tra tiết, kiểm tra cuối học kỳ .54 Bảng 2.22 Hình thức chấm kiểm tra 54 Bảng 2.23 Công tác quản lý kiểm tra đánh giá 55 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .84 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ điểm bình quân hệ số 1, hệ số 2, hệ số 3, mơn Tốn lớp 11 trường THPT Kon Tum .74 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ chức quản lý .16 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại bước độ sang kinh tế tri thức Giáo dục giới phát triển nhanh chóng với xu hướng biểu rõ rệt: đại chúng hóa, thị trường hóa, đa dạng hóa quốc tế hóa Hịa xu chung thời đại, khoa học giáo dục Việt Nam không ngừng thay đổi Tuy nhiên sau 10 năm triển khai nay, thực trạng giáo dục đặt nhiều vấn đề cấp bách cần khắc phục, cần “đổi bản, tồn diện” Dường nhiều tun ngơn hay mục tiêu, định hướng đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng sau nghị 40, Quốc Hội khóa X (2000) chưa thực được; nhiều tư tưởng tiến nhằm đổi phương pháp dạy học chưa vận dụng dạy học hàng ngày PGS TS Đỗ Ngọc Thống nhận định vậy; đồng thời ông lý giải: Một ngun nhân tình trạng vừa nêu chưa thực mạnh dạn đổi đánh giá, kiểm tra, thi cử Đã có nhiều tài liệu tổng kết nêu lên tồn đánh giá kết nhà trường phổ thông thời gian qua Đây nhận định tiêu biểu: “Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo u cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra đánh giá chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối đọc-chép túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra mang tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế chưa tổ chức theo hướng đồng bộ, hiệu Tình trạng học sinh quay cóp tài liệu, đặc biệt chép thi cử, kiểm tra diễn phổ biến Cá biệt cịn tình trạng giáo viên làm hộ học sinh thi cử, kiểm tra, kể kỳ đánh giá diện rộng (đánh giá quốc gia, đánh giá quốc tế).” (Trích: Bộ GD&ĐT-2012; Đề án “Xây dựng trường phổ thông đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012-2015”) Thực tế nay, nhà trường THPT tỉnh Kon Tum, nhận thức hoạt động kiểm tra-đánh giá (KT-ĐG) số phận cán quản lý (CBQL), giáo viên (GV) nhân dân chưa đắn, chưa đầy đủ; lực đội ngũ CBQL, GV hoạt động KT-ĐG nhiều hạn chế; điều kiện tài chính, sở vật chất nhà trường Trung học phổ thông (THPT) phần lớn chưa đáp ứng nhu cầu đổi KT-ĐG, điều gây trở ngại lớn cho đổi hoạt động KTĐG phát triển giáo dục Đổi hoạt động KT-ĐG kết học tập (KQHT) học sinh (HS) trường THPT tỉnh Kon Tum chưa đồng bộ, chưa thống nhất, chưa có thay đổi lớn, nhìn chung cịn mang tính tự phát Từ lí luận đến thực tiễn cho thấy đánh giá KQHT HS tỉnh Kon Tum, môn khoa học xã hội nhân văn - khu biệt có mơn Ngữ văn, chưa xây dựng thành khoa học tính chuyên nghiệp thấp Dưới số biểu hiện: + Đánh giá bị chi phối nhiều yếu tố chủ quan, cảm tính kể định tính lẫn định lượng + Các hình thức phương pháp đánh giá đơn điệu, chủ yếu đánh giá tổng kết; đánh giá tổng kết chủ yếu hình thức viết; coi nhẹ nói, ý đánh giá thực hành Và đánh giá viết đề (hệ thống câu hỏi kiểm tra) chủ yếu yêu cầu tái tạo, sử dụng trí nhớ nhiều vận dụng đòi hỏi sáng tạo + Công cụ đánh giá, phương pháp kỹ thuật xử lý kết lạc hậu Nguồn lực phục vụ cho kiểm tra đánh giá vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ, làm hạn chế việc áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá đại * Yêu cầu tìm giải pháp cụ thể, phù hợp quản lý (QL) KT-ĐG KQHT HS để tạo mặt chung hoạt động đo lường tri thức đối tượng HS ngày cấp bách Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh trường THPT tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, với mong muốn tìm biện pháp phù hợp, nhằm thúc đẩy tiến trình đổi hoạt động KT-ĐG KQHT HS trường THPT tỉnh Kon Tum, nâng cao hiệu hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo địa phương MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận để nhận thức xác số phương diện quan trọng cần yếu khoa học đánh giá Từ đó, đối chiếu với thực tiễn hoạt động QL KT-ĐG KQHT trường THPT tỉnh Kon Tum để tìm hiểu nguyên nhân, rút học đề xuất biện pháp quản lý thiết thực, hiệu khả thi, nhằm tăng cường hoạt động KT-ĐG KQHT mơn Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT tỉnh Kon Tum KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình quản lí hoạt động KT-ĐG KQHT mơn Ngữ văn HS trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp QL Hiệu trưởng hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn HS trường THPT tỉnh Kon Tum GIẢ THIẾT KHOA HỌC Hoạt động quản lý KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn HS trường THPT tỉnh Kon Tum có nhiều cải tiến cịn nhiều bất cập nhiều phương diện Nếu thực đồng biện pháp QL Hiệu trưởng hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn HS cách phù hợp tác động tích cực đến việc giảng dạy GV học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường THPT tỉnh Kon Tum nói chung NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT (nói chung), KT-ĐG KQHT mơn Ngữ văn HS (nói riêng) Hiệu trưởng trường THPT 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý Hiệu trưởng hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn HS trường THPT tỉnh Kon Tum 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn HS trường THPT tỉnh Kon Tum nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích tổng hợp tài liệu, hệ thống hóa tư liệu nhằm xác lập sở lí luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia: xây dựng hồn chỉnh cơng cụ điều tra, lấy ý kiến nhà khoa học, chuyên gia, CBQL có kinh nghiệm, GV giảng dạy lâu năm có uy tín xung quanh vấn đề hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn HS - Phương pháp điều tra: đối tượng CBQL, GV dạy Ngữ văn trường THPT; kết điều tra, khảo sát phân tích, so sánh đối chiếu để tìm thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu đề tài - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động chuyên môn liên quan đến hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn HS trường THPT công tác QL hoạt động trường nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tiến hành sưu tầm, nghiên cứu phân tích kinh nghiệm hoạt động CBQL, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động QL 6.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ - Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học: thu thập số liệu thống kê phân tích số liệu thống kê Xử lí phân tích kết điều tra bảng hỏi phương pháp điều tra Trong trình thực đề tài, nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ sở cần thiết hỗ trợ cho nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong nhóm nghiên cứu thực tiễn, thực đề tài tác giả trọng đến nhóm phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp chuyên gia phương pháp quan sát để tìm hiểu thực trạng cách cụ thể, xác, từ đề giải pháp cần thiết, phù hợp PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tỉnh Kon Tum có 24 trường THPT thuộc địa bàn khác bao gồm khu vực thành phố, khu vực nông thôn; vùng sâu - vùng xa, trường có chất lượng giáo dục cao trường có chất giáo dục cịn thấp, trường thành lập lâu năm trường thành lập, trường THPT phổ thông DTNT Chúng tiến hành khảo sát mẫu 10 trường đại diện cho địa bàn loại trường nói Đó trường: + Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Kon Tum + Trường phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Kon Tum + Trường THPT Kon Tum, thành phố Kon Tum + Trường THPT Lê Lợi, thành phố Kon Tum + Trường THPT Ngô Mây, thành phố Kon Tum + Trường THPT Duy Tân, thành phố Kon Tum + Trường THPT Trần Quốc Tuấn, huyện Đăk Hà + Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, huyện Đăk Tô + Trường phổ thông Dân tộc Nội trú Đăk Tô, huyện Đăk Tô + Trường THPT Quang Trung, huyện Sa Thầy Thời gian khảo sát: học kì II năm học 2013 - 2014 CẤU TRÚC LUẬN VĂN - Phần mở đầu - Phần nội dung, gồm chương: + Chương Cơ sở lí luận quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT (nói chung), KT-ĐG KQHT mơn Ngữ văn (nói riêng) học sinh trường THPT + Chương Thực trạng quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh trường THPT tỉnh Kon Tum + Chương Biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT môn Ngữ văn học sinh trường THPT tỉnh Kon Tum - Phần kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 10 chương trình GD phổ thông, “Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học”, “Văn kiện đại hội Đảng” liên quan đến GD, qui chế 40 đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thơng Từ đó, CBQL, GV, HS nắm bắt mục tiêu, yêu cầu đổi q trình dạy - học nói chung KTĐG nói riêng + Tổ chức cho GV, GV trường học tập “Qui chế đánh giá, xếp loại HS trung học sở HS trung học phổ thông” Đảm bảo tất GV nắm vững quy định việc đánh giá xếp loại HS, hình thức đánh giá, cách đánh giá, thang điểm, cách cho điểm, số lần kiểm tra, cách tính điểm trung bình, xếp loại, theo cơng văn số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 công văn số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2008 Bộ GD&ĐT + Thường xuyên cập nhật văn từ nguồn, để vận dụng kịp thời, linh hoạt, phù hợp, tránh máy móc, áp đặt hay tùy tiện, dễ dãi, hiểu sai quy chế dẫn đến sai lầm công tác KTĐG KQHT HS - Tăng cường sở vật chất, kinh phí Để đảm tăng cường sở vật chất, kinh phí phục vụ KTĐG KQHT HS cần tiến hành công việc sau: + Lập kế hoạch dự trù kinh phí việc trang bị, bổ sung sở vật chất cần thiết phục vụ hoạt động KTĐG thật chi tiết, cụ thể, phù hợp với yều cầu KTĐG khả tài nhà trường Xây dựng kế hoạch ý đến tính ưu tiên trang thiết bị cấp thiết đến trang thiết bị thay thế, bổ sung khác Mua sắm có chủ đích, có trình tự tránh tràn lan, gây thất thóat, lãng phí + Xây dựng kế hoạch QL, sử dụng hữu hiệu trang thiết bị có bảo quản tốt trang thiết bị nhà trường đảm bảo trang thiết bị sử dụng bền lâu, thực tiết kiệm, chống lãng phí + Cần có kế hoạch huy động từ nhiều nguồn khác nhau: kinh phí chi thường xuyên, kinh phí từ đóng góp mạnh thường quân, doanh nghiệp, hội cha mẹ HS, để đảm bảo kinh phí phục vụ KTĐG KQHT HS - Xây dựng môi trường giáo dục Để xây dựng môi trường GD phục vụ cho KTĐG KQHT HS cần 80 trọng đến nội dung sau: + Đối với việc xây dựng môi trường bên nhà trường: Xây dựng bầu khơng khí sư phạm với mối quan hệ tốt đẹp, đoàn kết, thống CBQL GV, GV GV để hướng đến hoàn thành mục tiêu GD nhà trường Bản thân CBQL phải người gương mẫu, đầu việc xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, gắn bó nghiêm túc, khách quan, trung thực thực việc KTĐG KQHT HS Xây dựng nhà trường theo tiêu chí “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” để cán GV HS thật hiểu biết lẫn nhau, Qua đó, tạo mối quan hệ thân thiết, gắn bó giúp cho hoạt động dạy hoạt động học có tương tác thuận lợi, giúp cho công tác KTĐG đạt hiệu mong muốn Giáo dục HS truyền thống nhà trường, thái độ đắn, nghiêm túc học tập KTĐG Hình thành cho em đức tính trung thực, tự giác thực quy định KTĐG, biết sửa sai, biết vươn lên mắc sai lầm + Đối với việc xây dựng mơi trường bên ngồi xã hội: Thiết lập mối quan hệ mật thiết Nhà trường - Gia đình - Xã hội qua người dân có thái độ khách quan, đắn việc giúp nhà trường đo lường trình độ em Từ quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Tranh thủ ủng hộ quyền, đồn thể để tạo đồng thuận với nhà trường KTĐG KQHT HS, góp phần ngăn chặn tác động xấu, ảnh hưởng tiêu cực ảnh hưởng đến KTĐG KQHT HS - Nâng cao chất lượng thông tin quản lý Để nâng cao chất lượng thông tin QL KTĐG KQHT HS cần trọng đến nội dung sau: + Thành lập phận chuyên thu thập thông tin, xây dựng quy chế thu thập, xử lí, báo cáo thơng tin cách kịp thời, khách quan, khoa học, tồn diện, xác đáng tin cậy mặt hoạt động KTĐG + Thường xuyên cập nhật thông tin KTĐG KQHT HS từ nguồn khác nhau, xử lí nhanh chóng chuyển tải kịp thời thông tin cần thiết đến cá nhân, phận liên quan đến hoạt động KTĐG KQHT HS + Tăng đầu tư thiết bị, sách báo, đặc biệt hệ thống máy vi tính nối mạng nội mạng Internet để phục vụ cho việc thu thập, xử lí, lưu trữ trao đổi thông tin 81 - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin KTĐG QL công tác KTĐG + Sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) để sưu tầm tư liệu, thông tin đổi KTĐG quản lý chuyên môn cách khoa học, phù hợp, tránh lạm dụng CNTT + Lập chuyên mục Website Sở, trường KTĐG, lập nguồn liệu đề kiểm tra, kinh nghiệm, văn hướng dẫn KTĐG + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN trường (learning online) để hỗ trợ GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập kiểm tra/thi + Xây dựng ngân hàng câu hỏi cho môn với mức độ nhận thức khác Tổ chuyên môn GV lập ma trận đề, ban chuyên môn trường dựa vào ma trận để làm đề kiểm tra, đề kiểm tra khách quan + Ra đề kiểm tra/thi trắc nghiệm khách quan: sử dụng phần mềm trộn đề MRTest, PreTest, PCTest, McMIX, TestPro…, chấm máy quét + Quản lý điểm CNTT: sử dụng phần mềm V.EMIS, School Viewer… Nếu kiểm tra tự luận (1 tiết, học kì) GV chấm theo phòng, vào điểm phiếu điểm, nộp cho ban chuyên môn, ban chuyên môn nhập điểm vào máy, tránh tiêu cực KTĐG HS  Những lưu ý sử dụng biện pháp Cơ sở vật chất, điều kiện hỗ trợ cho công tác KTĐG cần thiết, để biện pháp có hiệu quả, HT trường phổ thông cần xây dựng kế hoạch phát triển sở vật chất, điều kiện cần thiết lâu dài Đồng thời, xây dựng mối quan hệ mật thiết lực lượng GD để phối hợp giải vấn đề hỗ trợ KTĐG Các quan GD phải lồng ghép chặt chẽ công tác đạo đổi phương pháp dạy học KTĐG với việc tổ chức thực vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để bước nâng cao chất lượng GD toàn diện, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 3.2.6 Biện pháp 6: Cải tiến việc thực đồng chức quản lý kiểm tra, đánh giá 3.2.6.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Từ yêu cầu tính xác, khách quan, khoa học nên địi hỏi nhà QL phải xây dựng kế hoạch KTĐG KQHT HS cách cụ thể, rõ ràng, sát thực tế Kế 82 hoạch phải thể mục tiêu nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài lực), thời gian khơng gian cần thiết cho việc hồn thành mục tiêu KTĐG Kế hoạch định hướng cho công tác KTĐG sở để thực chức QL khác Để thực đồng quy trình KTĐG KQHT HS, địi hỏi có bố trí, xếp, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên tổ chức nhà trường cách rõ ràng, phù hợp Công tác đạo hoạt động KTĐG KQHT HS cần tăng cường, nhằm theo dõi, giám sát công việc để kịp thời định nhằm điều chỉnh hoạt động cá nhân, tổ chức theo định hướng, kế hoạch đề Công tác kiểm tra phải thực thường xuyên, liên tục để có điều chỉnh cần thiết hoạt động KTĐG Như vậy, công tác QL KTĐG KQHT HS, việc thực chức QL phải đồng bộ, linh hoạt, phối hợp với để đảm bảo cho trình KTĐG đạt hiệu cao 3.2.6.2 Nội dung thực biện pháp - Nâng cao lực xây dựng kế hoạch Việc xây dựng kế hoạch KTĐG KQHT HS tiến hành sau: + Kế hoạch xây dựng cần dựa có sở phân tích mơi trường bên đội ngũ GV HS, chất lượng hiệu đào tạo năm trước, truyền thống nhà trường, điều kiện sở vật chất có, lực tài nhà trường, với việc phân tích mơi trường bên ngồi nhà trường đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội, truyền thống địa phương, mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội, chế độ sách để xác định xác thời cơ, thách thức, thuận lợi, khó khăn tác động đến cơng tác KTĐG KQHT HS + Từ sở trên, xác lập mục tiêu tổng quát kế hoạch cụ thể cho công tác KTĐG KQHT HS Kế hoạch xây dựng phải sát với thực tế, phù hợp với nhà trường, đồng thời phải huy động nguồn lực (trí lực, tài lực, vật lực) lực lượng GD nhà trường tham gia vào hoạt động KTĐG KQHT HS + Trong xây dựng kế hoạch phải tính tốn chi phí tài thực cơng tác KTĐG, tìm phương án chi phí tốn hiệu phù hợp với tình hình tài nhà trường - Cải tiến, hoàn thiện tổ chức 83 Để cải tiến hoàn thiện tổ chức KTĐG KQHT HS cần tiến hành sau: + Qua việc phân tích lực chun mơn, lực sở trường, công tác đảm nhiệm cá nhân, phận nhà trường để phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng Cử HT phó HT chuyên môn trực tiếp điều hành công tác + Thành lập phận khảo thí với đầy đủ thành viên có uy tín, lực làm cơng tác KTĐG KQHT HS Bộ phận có quy chế hoạt động rõ ràng, phân công nhiệm vụ cụ thể, đảm bảo phụ trách tốt nhiệm vụ giao + Dựa kế hoạch xây dựng ngân hàng đề, kế hoạch tổ chức kiểm tra nhà trường, kế hoạch mua sắm trang bị sở vật chất phục vụ KTĐG, kế hoạch huy động nguồn lực, để phân công công việc phù hợp với lực người nhà trường - Nâng cao công tác đạo Để nâng cao việc đạo KTĐG KQHT HS cần tiến hành sau: + Để hoạt động KTĐG đạt hiệu quả, người CBQL cần thường xuyên, liên tục theo dõi giám sát công tác để huy, định cho cá nhân, phận hoạt động nhà trường diễn hướng, kế hoạch xây dựng Công tác đạo phải phối hợp lực lượng GD; tạo liên kết, liên hệ thành viên nhà trường; tập hợp, động viên hướng dẫn, điều hành họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt mục tiêu KTĐG KQHT HS + Công tác đạo phải thường xuyên, liên tục quán Định hướng công việc rõ ràng không chồng chéo, tạo điều kiện thành viên nhà trường dễ dàng phát huy lực thân KTĐG + Người CBQL, HT phải có lĩnh vững vàng trình thực thi kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch Khi đưa định phải kịp thời, khoa học, bảo đảm tính pháp lí, khả thi nhằm thực hiệu kế hoạch KTĐG lập Trong đó, việc thơng báo, truyền đạt hướng dẫn, giúp đỡ cấp thực định phải xác, hiệu lực đảm bảo phát huy dân chủ, làm cho người thông suốt tư tưởng + Trong thực kế hoạch có số vấn đề chưa phù hợp với thực tiễn cần phải điều chỉnh cho hợp lí Hiệu trưởng bám sát thực tế, phân tích 84 nhanh chóng vấn đề thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa, bù đắp, chỉnh lí kế hoạch để KTĐG đạt hiệu tối ưu + Theo dõi sát sao, đạo kịp thời, thưởng phạt phân minh, động viên giúp đỡ cấp giúp giảm thiểu hạn chế tối đa tượng tiêu cực KTĐG KQHT HS + Muốn đạo tốt KTĐG KQHT HS, HT cần thu thập thông tin phản hồi xác, biết phân tích, xử lí nguồn thông tin cách khách quan đưa định đắn, kịp thời Nguồn thu thập thông tin quan trọng kiểm tra, kiểm kê, tra, đánh giá,… - Tăng cường chức kiểm tra Để tăng cường chức KTĐG KQHT HS cần tiến hành sau: + Xây dựng chế độ kiểm tra nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra, cách thức kiểm tra, thời gian kiểm tra Xây dựng chế độ báo cáo định kỳ tiến độ thực công việc liên quan đến KTĐG KQHT HS cấp độ nhà trường, tổ chuyên môn thông báo rộng rãi, công khai đến thành viên nhà trường + Hướng dẫn, yêu cầu cá nhân, tổ chuyên môn tự kiểm tra việc thực công việc thân, tổ chuyên mơn Sau đó, phân cơng tổ chức, cá nhân kiểm tra chéo lẫn để đối chiếu nhằm đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, dân chủ q trình kiểm tra + Việc kiểm tra phải tồn diện, cần quan tâm đến nội dung sau: Kiểm tra việc tổ chức máy, việc tập huấn bồi dưỡng GV HS nhận thức, lực KTĐG KQHT HS Đồng thời, kiểm tra việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng công tác KTĐG KQHT HS Kiểm tra quy trình thực việc KTĐG KQHT HS, đảm bảo việc thực diễn nghiêm ngặt nội dung, cách tiến hành, tiến độ thực Nắm bắt lực thực chất GV HS để có điều chỉnh hợp lí Kiểm tra việc xử lí, vận dụng kết KTĐG hoạt động dạy - học Kiểm tra việc tiếp nhận giải kết phản hồi từ đối tượng có liên quan đến công tác KTĐG KQHT HS GV, HS, cha mẹ HS Kiểm tra việc chuẩn bị sở vật chất, kinh phí điều kiện cần thiết phục vụ cho KTĐG KQHT HS 85 + Trong trình kiểm tra, thấy chưa phù hợp, kịp thời cần phải phân tích ngun nhân để có định điều chỉnh, bổ sung hợp lí Có chế độ thưởng phạt cơng minh, khuyến khích động viên thành viên thực nhiệm vụ KTĐG KQHT HS + Kết thúc kiểm tra cần sơ kết, tổng kết việc thực để đúc kết, rút kinh nghiệm, phân tích ngun nhân thành cơng thất bại, phân tích điểm chưa làm sở cho việc tổ chức, thực chu trình  Những lưu ý sử dụng biện pháp Trong KTĐG việc thực đồng chức quản lý vô quan trọng, xây dựng kế hoạch cần phù hợp, tránh xa rời thực tế, nhiên cần mạnh dạn để tạo nên đột phá Công tác tổ chức, đạo, kiểm tra phải chặt chẽ, kịp thời Người HT cần thể vai trị, kiến việc đổi KTĐG 3.3 Mối quan hệ biện pháp Công tác KTĐG KQHT HS chịu tác động đồng thời nhiều yếu tố hệ thống trình dạy học Cho nên để HT trường QL tốt hoạt động KTĐG cần phải xây dựng hệ thống bao gồm nhiều biện pháp Các biện pháp có quan hệ chi phối lẫn nhau, từ nâng cao nhận thức đến nâng cao lực, thay đổi quy trình, tăng cường điều kiện hỗ trợ cho công tác thực tốt chức QL Từ thực trạng công tác KTĐG KQHT HS tỉnh Kon Tum, việc xây dựng hệ thống biện pháp QL đồng thống HT công tác vơ quan trọng Sáu biện pháp trình bày có mối quan hệ mật thiết với nhau: Biện pháp thứ thuộc biện pháp nhận thức sở để thực biện pháp khác Biện pháp thứ hai, thứ ba thuộc biện pháp nâng cao lực điều kiện cần thiết giúp GV HS trang kỹ thực quy trình, sử dụng phương pháp, phương tiện cần thiết cho KTĐG Biện pháp thứ tư thuộc biện pháp tác động đến quy trình để biện pháp hồn thiện địi hỏi cần có tác động hợp lí biện pháp khác Biện pháp thứ năm thuộc biện pháp điều kiện hỗ trợ giúp cho biện pháp khác thực tốt Biện pháp thứ sáu thuộc biện pháp chức giúp HT QL tốt cơng tác KTĐG, đồng thời tác động tích cực đến biện pháp khác Mặt khác, biện pháp có nội dung có tác 86 động tích cực qua lại lẫn tạo điều kiện để biện pháp thực tốt 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Để khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đưa ra, dùng phiếu trưng cầu xin ý kiến 40 CBQL Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THPT tỉnh Kon Tum Thời gian khảo nghiệm, thu thập xử lí kết tiến hành tháng 05 năm 2011 Kết khảo nghiệm thu lại sau: Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tính cấp thiết (%) TT Các biện pháp Cấp thiết Tính khả thi (%) Ít Khơng Khả cấp cấp thi thiết thiết Ít khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GV HS công tác 95,5% 2,5% 0,0% 85,0% 10,0% 5,0% KTĐG KQHT HS Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao lực KTĐG KQHT 95,0% 5,0% 0,0% ,0% 15,0% 10,0% HS cho đội ngũ GV Nâng cao lực tự KTĐG cho HS Cải tiến quy trình KTĐG Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho việc KTĐG Cải tiến việc thực đồng chức QL 95,0% 2,5% 2,5% 77,5% 15,0% 7,5% 85,0% 10,0% 5,0% 80,0% 15,0% 5,0% 90,0% 5,0% 5,0% ,0% 15,0% 10,0% 92,5% 5,0% 2,5% 85,0% 10,0% 5,0% Qua khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi bảng 3.1 cho thấy: - Tính cấp thiết áp dụng biện pháp QL việc KTĐG KQHT 87 HS trường THPT tỉnh Kon Tum đánh giá cao từ 85,0% đến 95,5% Với mức độ cấp thiết biện pháp sau: + Với vai trò quan trọng việc làm thay đổi nhận thức CBQL, GV, HS nên biện pháp nâng cao nhận thức vị trí, vai trị KTĐG KQHT HS đánh giá có tính cấp thiết (95,5%) + Biện pháp cải tiến quy trình KTĐG đánh giá thấp (85,0%), khó khăn việc phân cơng coi kiểm tra, tính chế độ bồi dưỡng, người làm cơng tác khảo thí - Tính khả thi đánh giá cao từ ,0% đến 85,0% Trong đó: + Biện pháp nâng cao nhận thức (85,0%), cải tiến việc thực đồng chức QL (85,0%) cho khả thi cao + Biện pháp tăng cường điều kiện bảo đảm cho việc KTĐG nâng cao lực cho GV công tác KTĐG KQHT HS chưa đánh giá cao (,0%) Qua tổng hợp ý kiến trưng cầu cho thấy, đại đa số CBQL hỏi tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đưa đề tài nghiên cứu cho biện pháp QL KTĐG KQHT HS mà đề xuất cấp thiết, khả thi áp dụng vào thực tiễn trường THPT tỉnh Kon Tum Kết luận chương Quản lý KTĐG KQHT HS khâu quan trọng công tác QL người HT Để QL KTĐG KQHT HS hiệu quả, đòi hỏi người HT cần biết thuận lợi, khó khăn, thời thách thức công tác KTĐG mà đơn vị có, để từ đưa biện pháp QL phù hợp Đổi KTĐG KQHT HS công tác quan trọng, bắt buộc nhà trường để nâng cao hiệu GD Tuy nhiên, tùy điều kiện nguồn lực đơn vị (nhân lực, tài lực, vật lực) mà có bước đổi vững chắc, phù hợp Khơng máy móc, rập khn, chạy theo, hình thức mà có chuyển biến rõ rệt từ nhận thức, lực GV HS đến huy động mối quan hệ lực lượng GD nhà trường để tạo điều kiện hỗ trợ vật chất, tinh thần giúp cho công tác 88 KTĐG KQHT HS đạt hiệu mong muốn Từ phân tích thực trạng đưa biện pháp cần thiết cho nhà trường tỉnh Kon Tum đổi KTĐG KQHT HS, hồn thiện quy trình KTĐG Biện pháp QL công tác KTĐG KQHT HS đa dạng, phong phú, mục tiêu, hoạt động có biện pháp cụ thể nên HT trường cần lựa chọn vận dụng linh hoạt biện pháp nhắm phát huy tối ưu công tác QL hoạt động KTĐG KQHT HS đơn vị Tuy nhiên, để công tác KTĐG KQHT HS đạt hiệu cần phải thực cách đồng biện pháp cách phù hợp Có vậy, KTĐG có tác động tích cực đến việc giảng dạy học tập, tạo nên mặt chung đo lường tri thức nhà trường địa bàn tồn tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng GD địa phương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về mặt lí luận: Trên sở kế thừa, hệ thống hóa nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu, luận văn đề cập đến làm sáng tỏ chất khái niệm: QL, QLGD, QL nhà trường, QL dạy học, kiểm tra, đánh giá, KTĐG KQHT HS, QL KTĐG… thơng qua luận văn khẳng định tầm quan trọng công tác QL hoạt động KTĐG KQHT HS việc nâng cao chất lượng GD, đặc biệt nhà trường THPT triển khai thực chủ trương đổi chương trình GD phổ thơng, chương trình KTĐG Tổ chức, đạo thực tốt hoạt động KTĐG KQHT HS giúp hiệu đào tạo nhà trường nâng cao, mục tiêu GD đáp ứng 1.2 Về mặt thực tiễn: Luận văn làm sáng tỏ thực trạng quản lý công tác KTĐG KQHT HS trường THPT tỉnh Kon Tum Đánh giá khách quan mặt mạnh hạn chế, nguyên nhân chủ quan khách quan thực trạng Từ rút học kinh nghiệm QL nhà trường, QL hoạt động KTĐG vấn đề sau: + Làm thay đổi nhận thức, tư GV CBQL đổi KTĐG KQHT HS 89 + Nâng cao lực cho CBQL, GV HS + Cải tiến quy trình đồng chức QL + Tăng cường điều kiện hỗ trợ công tác KTĐG KQHT HS 1.3 Từ kết nghiên cứu đó, luận văn đề xuất biện pháp cần thiết cho việc QL hoạt động KTĐG KQHT HS Đó là: + Nâng cao nhận thức CBQL, GV HS công tác KTĐG KQHT HS + Nâng cao lực cho GV công tác KTĐG KQHT HS + Nâng cao lực tự KTĐG HS + Cải tiến quy trình KTĐG + Tăng cường điều kiện bảo đảm cho việc KTĐG + Cải tiến việc thực đồng chức quản lý Trong biện pháp trên, luận văn nội dung cách thực cụ thể giúp cho nhà trường việc triển khai hoạt động KTĐG KQHT HS Những biện pháp thực đầy đủ, đồng bộ, có vận dụng linh hoạt phát huy tác dụng góp phần vào việc nâng cao chất lượng GD nhà trường KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần có thống ổn định lâu dài nội dung chương trình sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, chương trình giảng dạy với nội dung, hình thức, quy chế KTĐG KQHT HS, thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh trung cấp, đại học cao đẳng - Nên xây dựng phần mềm QL nhà trường, QL điểm, QL KTĐG KQHT HS đơn giản, dễ sử dụng thống toàn quốc để nhà trường thuận lợi hơn, dễ dàng thống công tác QL nhà trường, QL hoạt động KTĐG - Cần phải xây dựng ngân hàng đề mở với nội dung phong phú phổ biến mạng GD, để GV từ địa phương truy cập, cập nhật thông tin nhanh, lấy tư liệu dễ dàng, dễ tham khảo sử dụng cho công tác KTĐG KQHT HS - Bộ GD&ĐT nên có hỗ trợ, có hướng dẫn địa phương đẩy nhanh việc mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy - học cho công tác KTĐG KQHT HS - Bộ GD&ĐT cần có tổ khảo thí nhà trường, qui định rõ hạng trường có GV làm cơng tác khảo thí, có chế độ sách khuyến khích cho phận đảm nhận công tác KTĐG 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Kon Tum - Có biện pháp đạo thực tốt vận động “Hai không” để khắc 90 phục yếu kém, bất cập nâng cao chất lượng “dạy thật, học thật” từ đầu cấp - Bổ sung Website Sở tạo diễn đàn cần thiết để GV trường cập nhật thông tin, trao đổi kinh nghiệm công tác KTĐG Đồng thời qua Website, lãnh đạo Sở đạo, kiểm tra hoạt động đơn vị - Tạo điều kiện cho CBQL thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ QL Tổ chức cho đội ngũ CBQL thường xuyên giao lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm đơn vị điển hình tiên tiến trường bạn, tỉnh bạn nước khu vực lĩnh vực có KTĐG - Thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề KTĐG KQHT HS để thơng qua GV phổ biến, học hỏi, đúc kết kinh nghiệm cần thiết KTĐG KQHT HS - Thống chung tồn tỉnh nội dung, hình thức, cách QL công tác KTĐG KQHT HS 2.3 Đối với trường trung học phổ thông tỉnh Kon Tum Mỗi trường phổ thơng tùy theo tình hình thực tế đơn vị, triển khai công tác KTĐG KQHT HS cần lưu ý vấn đề sau: - Việc thay đổi nhận thức, tư GV CBQL đổi KTĐG KQHT HS - Hiệu trưởng nhà trường người gương mẫu đầu công tác đổi GD phổ thông, đổi KTĐG KQHT HS tạo điều kiện để đội ngũ CBQL GV học tập, bồi dưỡng lực cần thiết cho công tác KTĐG KQHT HS Tạo điều kiện để HS rèn luyện kỹ tự KTĐG KTĐG lẫn - Tổ chức hội thảo cấp trường KTĐG KQHT HS để qua GV học hỏi kinh nghiệm KTĐG - Hiệu trưởng cần phối hợp chặt chẽ, thực đồng chức QL QL KTĐG KQHT HS - Cần xây dựng kế hoạch tài chính, tăng cường điều kiện hỗ trợ cơng tác KTĐG KQHT HS Huy động nguồn lực từ lực lượng GD nhà trường hỗ trợ cho KTĐG - Thành lập phận khảo thí để phụ trách cơng tác KTĐG KQHT HS - Xây dựng ngân hàng đề để thuận tiện hơn, xác, khách quan KTĐG KQHT HS 91 - Thường xuyên thu thập thông tin, quản lý, sử dụng thông tin KTĐG Mở diễn đàn đổi thông tin KTĐG Website nhà trường, GV HS cập nhật thông tin, trao đổi kinh nghiệm để ngày hồn thiện cơng tác KTĐG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu đại học GDCN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Các vấn đề đánh giá giáo dục, Dự án Việt - Bỉ “Hỗ trợ học từ xa”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010 – 2011, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi kiểm tra KQHT HS trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2005), Thanh tra, kiểm tra đánh giá quản lý giáo dục, NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2006), Quản lý nhà trường, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp – kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Bá Đạt (sưu tầm hệ thống) (2005), Luật Giáo dục quy định pháp luật ngành Giáo dục Đào tạo, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quang Hùng, Ngọc Ánh (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến, Trương Thanh Thúy (2003), Những vấn đề đổi giáo dục trung học phổ thơng nay, giáo trình Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì 2002 - 2006, trường ĐHSP Huế - Đại học Huế 19 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những vấn đề lí luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo TW, Hà Nội 20 Quốc hội Khóa X (2004), Nghị Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 giáo dục, Hà Nội 21 Sở Giáo dục đào tạo Kon Tum (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 2010, Kon Tum 22 Sở Giáo dục đào tạo Kon Tum (2010), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010 – 2011, Kon Tum 23 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 14/2001/CT -TTG việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị Thủ Tướng Chính phủ số 33/2006/CT -TTg chống tiêu cực bệnh thành tích giáo dục, Hà Nội 25 Tỉnh ủy Kon Tum (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIV, Kon Tum 26 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học, truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 ... giá, chắn chẳng tới đâu! Thay đổi hệ thống đánh không thay đổi chương trình giảng dạy, có tiếng vang 24 đến chất lượng học tập làm sửa đổi chương trình mà khơng sờ đến KTĐG, thi cử " [11, tr.56-57]

Ngày đăng: 11/11/2020, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN

  • Trang

  • 2.1.3.1. Quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông

  • Năm học

  • Số trường học

  • Số lớp học

  • Số học sinh

  • 2007 - 2008

  • 16

  • 317

  • 11.649

  • 2008 - 2009

  • 20

  • 323

  • 11.499

  • 2009 - 2010

  • 21

  • 332

  • 11.701

  • Học kỳ I: 2010 - 2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan