Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRỊNH DIỆP PHƢƠNG DANH Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trƣờng SO SÁNH KHẢ NĂNG DIỆT LĂNG QUĂNG CỦA DỊCH CHIẾT CÚC DẠI (Wedelia trilobata) CÚC QUỲ (Tithonia diversifolia) VÀ SẢ (Cymbopogon nardus (L.) Rendl) Cán hƣớng dẫn TRƢƠNG THỊ NGA Cần Thơ, 2010 Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “SO SÁNH KHẢ NĂNG DIỆT LĂNG QUĂNG CỦA DỊCH CHIẾT CÚC DẠI (Wedelia Trilobata), CÚC QUỲ (Tithonia diversifolia) VÀ SẢ (Cymbopogon nardus (L.) Rendl)”, Trịnh Diệp Phƣơng Danh thực báo cáo đƣợc Hội đồng chấm luận văn thông qua PGS.TS NGUYỄN HỮU CHIẾM KS TRẦN SĨ NAM PGS TS TRƢƠNG THỊ NGA LỜI CẢM TẠ Đề tài em hồn thành đƣợc tốt nhờ trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên Thiên nhiên, môn Khoa học Môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô Trƣơng Thị Nga, cô Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc tận tình dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô môn Khoa học Môi trƣờng hƣớng dẫn tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Cảm ơn bạn bè lớp Khoa học Môi trƣờng 32 giúp đỡ, động viên thực tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn Ngƣời thực Trịnh Diệp Phƣơng Danh TÓM LƢỢC Đề tài “So sánh khả diệt lăng quăng dịch chiết cúc dại (Wedelia trilobata), cúc quỳ (Tithonia diversifolia) sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl)” đƣợc thực trƣờng đại học Cần Thơ nhằm nghiên cứu khả diệt lăng quăng cúc dại, cúc quỳ sả Đề tài đƣợc thực gồm thí nghiệm Thí nghiệm nhằm xem xét khả diệt lăng quăng cúc dại bố trí lăng quăng vào nghiệm thức đƣợc xử lý dịch chiết từ cúc dại nồng độ lần lƣợt 10%, 20%, 30% 60% Tƣơng tự nhƣ thí nghiệm nhƣng thí nghiệm 2, nghiệm thức đƣợc xử lý dịch chiết từ cúc quỳ Thí nghiệm 3, dịch chiết từ củ sả đƣợc sử dụng để diệt lăng quăng nồng độ nhƣ thí nghiệm Sau đó, thí nghiệm đƣợc tiến hành với dịch chiết từ sả từ củ sả kết thí nghiệm thí nghiệm cho thấy dịch chiết từ sả có khả diệt lăng quăng cao cúc quỳ cúc dại Ở thí nghiệm thứ dịch chiết từ củ sả diệt đƣợc 100% lăng quăng thí nghiệm nồng độ 30% sau bố trí thí nghiệm so với tỷ lệ diệt 10% lăng quăng thí nghiệm nồng độ thời gian dịch chiết từ sả tƣơng đƣơng nhƣ sử dụng sả củ sả thí nghiệm Từ tiến hành xác định LC50 củ sả lăng quăng Qua thí nghiệm khả diệt lăng quăng dịch chiết từ sả cao nhất, cúc quỳ cuối cúc dại Đối với địa phƣơng, nơi có nhiều cúc quỳ sử dụng cúc quỳ, nơi có nhiều sả sử dụng sả, nơi có lồi thực vật ƣu tiên sử dụng sả cho hiệu tốt MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ TÓM LƢỢC .3 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG Error! Bookmark not defined.7 CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 10 2.1 Loài muỗi .10 2.1.1 Hình thể 10 2.1.2 Chu trình phát triển sinh thái học 11 2.1.3 Khống chế muỗi 12 2.2 Đặc điểm sinh học cúc dại .12 2.2.1 Sơ lƣợc thuốc trừ sâu gốc cúc 12 2.2.2 Cúc dại (Wedelia trilobata) .13 2.2.3 Đặc điểm Cúc Quỳ (Tithonia diversifolia) 14 2.3 Đặc điểm Sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl) 15 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm 16 3.2 Phƣơng tiện nghiên cứu: 16 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 16 3.4 Xử lý số liệu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Thí nghiệm 1: Sử dụng dịch chiết cúc dại (Wedelia trilobata) để diệt lăng quăng 22 4.2 Thí nghiệm 2: Sử dụng dịch chiết cúc quỳ (Tithonia diversifolia) để diệt lăng quăng 23 4.3 Thí nghiệm 3: Sử dụng dịch chiết sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl) để diệt lăng quăng .24 4.4 Thí nghiệm 4: So sánh khả diệt lăng quăng dịch chiết sả củ sả 26 4.4.1 Lá sả 26 4.4.2 Củ sả 27 4.5 Thí nghiệm 5: Xác định LC50 củ sả lăng quăng 28 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 5.1 Kết luận: 29 5.2 Đề xuất: 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Cúc dại (Wedelia Trilobata) 13 Hình 2.2: Cúc Quỳ (Tithonia diversifolia) 14 Hình 2.3: Cây sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl) 15 Hình 4.1: Ảnh hƣởng dịch chiết từ sả (củ lá) lên lăng quăng theo thời gian 25 Hình 4.2: Ảnh hƣởng dịch chiết từ củ sả lên lăng quăng theo thời gian 27 Hình 4.3: Mối tƣơng quan số lăng quăng chết thời gian thí nghiệm 28 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 : Số lƣợng lăng quăng chết theo thời gian thí nghiệm 22 Bảng 4.2: Số lƣợng lăng quăng chết theo thời gian thí nghiệm 24 Bảng 4.3: Lăng quăng chết theo thời gian thí nghiệm sả 26 CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết bệnh phổ biến nƣớc nhiệt đới Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm cấp tính siêu vi trùng Dengue gây Bệnh lây muỗi vằn Aedes Aegypti hút máu truyền siêu vi trùng từ ngƣời bị bệnh sang ngƣời lành Sốt xuất huyết thƣờng bùng phát thành dịch nhiều địa phƣơng nƣớc Theo thống kê Bộ Y tế sáu tháng đầu năm 2009, nƣớc có 21 ngàn trƣờng hợp sốt xuất huyết với 20 ca tử vong Ngày nay, thị trƣờng có nhiều loại hóa chất để diệt muỗi Tuy nhiên, lạm dụng thuốc mức thuốc gây hại đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng Các sản phẩm diệt côn trùng thƣờng đƣợc sản xuất theo nhóm: nhóm có gốc clo hữu cơ, gốc phốt hữu gốc Pyrethoid Thuốc xịt muỗi gốc clo hữu gốc phốt hữu bị cấm hạn chế sử dụng độc Ngƣời dùng bị nhiễm độc khơng mang trang, nhẹ bị kích ứng da, chảy nƣớc mắt, ngứa, hắt hơi, nặng bị co giật, ngừng thở, dẫn tới tử vong Bên cạnh đó, số nơi dịch bùng phát mạnh nhƣ Đà Nẵng tháng đầu năm 2010, việc cung cấp hóa chất diệt muỗi khơng đáp ứng đủ nhu cầu, cần phải có nguồn dƣợc liệu gần gũi với ngƣời dân, ngƣời dân nông thôn, có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế Từ góp phần cho việc phát triển loại thuốc có hiệu quả, ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời giá thành thấp để góp phần vào việc khống chế dịch bệnh Muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết nhƣ loại muỗi khác, vịng đời chúng gồm giai đoạn có giai đoạn sống mơi trƣờng nƣớc (trứng, lăng quăng ấu trùng), giai đoạn mẫn cảm với thay đổi mơi trƣờng sống Vì để tiêu diệt muỗi cách có hiệu cần phải tiến hành tiêu diệt chúng giai đoạn nƣớc Vì thế, đề tài “So sánh khả diệt lăng quăng dịch chiết cúc dại (Wedelia trilobata), cúc quỳ (Tithonia diversifolia) sả (Cymbopogon nardus (L.) Rendl)” đƣợc thực Có nhiều lồi thảo dƣợc, thực vật có tích độc, có khả diệt trùng nhƣng lựa chọn đối tƣợng lồi dễ tìm, có khả phân bố rộng, phát triển nhanh, sinh khối tăng nhanh, dễ trồng Ngoài ra, i) Trong thành phần cúc dại cúc quỳ có pyrethrum chất có khả diệt trùng (Đỗ Tất Lợi, 2003); ii) Sả có chứa tinh dầu có khả diệt trùng (Đỗ Huy Bích ctv, 2004) Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu khả diệt lăng quăng cúc dại, cúc quỳ sả Nội dung nghiên cứu: - Xác định nồng độ dịch chiết cúc sả diệt lăng quăng - Xác định thời gian diệt lăng quăng sử dụng cúc dại, cúc quỳ sả CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Loài muỗi Muỗi nhóm sinh vật thuộc lớp trùng hợp thành họ Culicidae, hai cánh (Diptera) Chúng có đôi cánh vảy, đôi cánh cứng, thân mỏng, chân dài Muỗi đực hút nhựa hoa để sống, muỗi hút thêm máu ngƣời động vật Kích thƣớc thay đổi theo lồi, nhƣng lớn vài mm Đa số có trọng lƣợng khoảng đến 2,5 mg Chúng bay với tốc độ 1,5 đến 2,5 km/h Muỗi tồn hành tinh khoảng 170 triệu năm Họ Culicidae thuộc Diptera chứa khoảng 2700 loài 35 giống gồm Anopheles, Culex, Psorophora, Ochlerotatus, Aedes, Sabethes, Wyeomyia, Culiseta, Haemagoggus, 2.1.1 Hình thể * Con trƣởng thành Kích thƣớc 5- 20 mm, thể có phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng Đầu: có mắt kép, khơng có mắt đơn, vùng khuyết mắt xuất phát gốc ănten dài 15 đốt đực, 16 đốt Bộ phận miệng kiểu chích gọi vòi gồm quan gây tổn thƣơng: hàm dƣới, hàm trên, hạ hầu chứa ống nƣớc bọt môi nhọn vát đầu, có hình lịng máng đóng lại tạo nên ống thức ăn Ngực: hình cầu mang đốt dính liền: ngực trƣớc, ngực giữa, ngực sau Mỗi đốt ngực mang đơi chân có đốt Đốt ngực phát triển mang đơi cánh, cánh phát triển nhiều Bụng: 10 đốt, thấy rõ đốt, đốt có phần lƣng (tergite) phần bụng (sternite) nối với màng mỏng hai bên, có lơng tơ, vẩy đốt bụng đốt bụng cuối tạo thành phận sinh dục, phức tạp * Trứng: thƣờng đẻ mặt nƣớc, đƣợc nhờ tƣợng sức căng bề mặt nhờ có phao hai bên (Anopheles) hay đầu (Culex) Kích thƣớc, màu sắc, hình dáng thay đổi tùy theo lồi, trung bình dài 0,5 mm * Ấu trùng: có giai đoạn hình dạng giống nhau, khác kích thƣớc Ấu trùng giai đoạn đƣợc dùng để định danh Đầu ấu trùng hình cẩu dẹp, phận 10 Trong đó: A: nghiệm thức có nồng độ 10% B: nghiệm thức có nồng độ 20% C: nghiệm thức có nồng độ 30% D: nghiệm thức có nồng độ 60% ĐC: nghiệm thức đối chứng Thí nghiệm 2: Xác định khả diệt lăng quăng cúc quỳ Dịch chiết cúc quỳ đƣợc lấy cách cho 200g cúc quỳ + 100ml nƣớc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn vắt lấy nƣớc Mùi dịch chiết Tithonia diversifolia khó chịu mùi Wedelia trilobata nhƣng khơng nồng, cay Dựa vào thí ngiệm thăm dị nên thí nghiệm sử dụng kg cúc quỳ để lấy dịch chiết Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm nghiệm thức đối chứng chứa lít nƣớc máy nghiệm thức đƣợc xử lý với dịch chiết cúc dại lần lƣợt 100ml, 200ml, 300ml, 600ml pha với nƣớc thành lít dung dịch tạo thành nồng độ 10%, 20%, 30% 60% Sau tiến hành bố trí 50 lăng quăng vào nghiệm thức Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại lần C D A B A ĐC B ĐC C D A C D ĐC B D ĐC B A C Trong đó: A: nghiệm thức có nồng độ 10% B: nghiệm thức có nồng độ 20% C: nghiệm thức có nồng độ 30% D: nghiệm thức có nồng độ 60% ĐC: nghiệm thức đối chứng Thí nghiệm 3: Xác định khả diệt lăng quăng củ sả sả 18 Dịch chiết sả đƣợc lấy cách cho 200g sả + 100ml nƣớc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn vắt lấy nƣớc Dựa vào thí nghiệm thăm dị, thí nghiệm sử dụng kg sả (gồm sả củ sả) để lấy dịch chiết Trong đó, kg sả cho khoảng 600g củ sả 400g sả Dịch chiết sả có mùi tinh dầu sả Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm nghiệm thức đối chứng lít nƣớc máy nghiệm thức đƣợc xử lý với dịch chiết sả lần lƣợt 100ml, 200ml, 300ml, 600ml pha với nƣớc thành lít dung dịch tạo thành nồng độ 10%, 20%, 30% 60% Sau tiến hành bố trí 50 lăng quăng vào nghiệm thức Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại lần A C B A D D ĐC C ĐC B B A ĐC D C C D A B ĐC Trong đó: A: nghiệm thức có nồng độ 10% B: nghiệm thức có nồng độ 20% C: nghiệm thức có nồng độ 30% D: nghiệm thức có nồng độ 60% ĐC: nghiệm thức đối chứng Thí nghiệm 4: So sánh khả diệt lăng quăng dịch chiết sả củ sả a) Lá sả Dịch chiết sả đƣợc chiết cách tƣơng tự 200g sả + 100ml nƣớc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn vắt lấy nƣớc Thí nghiệm sử dụng kg sả để lấy dịch chiết Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm nghiệm thức đối chứng chứa lít nƣớc máy nghiệm thức đƣợc xử lý với dịch chiết sả lần lƣợt 100ml, 150ml, 200ml, 250ml 300ml pha với nƣớc thành lít dung dịch tạo thành nồng độ 10%, 15%, 20%, 25% 30% Sau tiến hành bố trí 50 lăng quăng vào nghiệm thức Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại lần bố trí hồn toàn ngẫu nhiên b) Củ sả 19 Dịch chiết củ sả đƣợc chiết cách 200g củ sả + 100ml nƣớc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn vắt lấy nƣớc Thí nghiệm sử dụng kg củ sả để lấy dịch chiết Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm nghiệm thức đối chứng chứa lít nƣớc máy nghiệm thức đƣợc xử lý với dịch chiết sả lần lƣợt 100ml, 150ml, 200ml, 250ml 300ml pha với nƣớc thành lít dung dịch tạo thành nồng độ 10%, 15%, 20%, 25% 30% Sau tiến hành bố trí 50 lăng quăng vào nghiệm thức Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại lần bố trí hồn tồn ngẫu nhiên Thí nghiệm 5: Xác định LC50 12 củ sả lăng quăng Thí nghiệm xác định LC50 đƣợc tiến hành nhƣ sau: Thí nghiệm thăm dị thí nghiệm nhằm xác định khoảng nồng độ gây độc cho lăng quăng Thí nghiệm đƣợc bố trí nhiều mức nồng độ khác nhau, mức nồng độ thấp đƣợc tính cách nhân nồng độ nghiệm thức cao với hệ số 0,3 0,5 (Nguyễn Văn Cơng, 2009) Thí nghiệm thật kết thí nghiệm thăm dị để chọn khoảng gây độc cho lăng quăng Ngƣỡng khoảng gây độc nồng độ thấp gây chết 100% gần 100% lăng quăng sau kết thúc thí nghiệm thăm dị Ngƣỡng dƣới khoảng gây độc nồng độ cao không gây gây chết 10% lăng quăng sau kết thúc thí nghiệm thăm dò Tùy thuộc vào khoảng chênh lệch ngƣỡng ngƣỡng dƣới mà chọn hệ số thích hợp cho mức nồng độ trung gian Thông thƣờng hệ số áp dụng thay đổi khoảng 0,5- 0,9 (Nguyễn Văn Cơng, 2009) Cách bố trí thí nghiệm phải tn theo quy tắc thống kê toán học thí nghiệm sinh học Các nghiệm thức cần phải có bố trí lập lại thí nghiệm Khi tiến hành bố trí thí ngiệm thăm dị xác định đƣợc nồng độ thấp gây chết 90% lƣợng lăng quăng thí nghiệm 25% nồng độ cao gây chết 10% lƣợng lăng quăng thí nghiệm 6% Từ bố trí thí nghiệm xác định LC50 củ sả lăng quăng gồm nghiệm thức Trong có nghiệm thức đối chứng chứa lít nƣớc máy, nghiệm thức cịn lại đƣợc tiến hành xử lý với dịch chiết củ sả để đạt nồng độ lần lƣợt 6%, 8%, 12%, 17%, 25% Mỗi nghiệm thức đƣợc bố trí 50 lăng quăng, lặp lại lần theo dõi 12 Thí nghiệm đƣợc bố trí hồn tồn ngẫu nhiên Dịch chiết củ sả đƣợc chiết cách 200g củ sả + 100ml nƣớc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn vắt lấy nƣớc Tính tốn kết LC50 Kết lăng quăng chết đƣợc tính thành % tỉ lệ chết ghi nhận khoảng thời gian nhƣ bảng sau: 20 Giờ Đối chứng 6% 8% 12% 17% 25% 4 4 4 12 Trƣờng hợp lăng quăng nghiệm thức đối chứng chết mức