Đánh giá đặc điểm thạch học tầng chứa x từ tài liệu của giếng 107 h 1x, lô 103 107, phần bắc bể sông hồng

79 22 0
Đánh giá đặc điểm thạch học tầng chứa x từ tài liệu của giếng 107 h 1x, lô 103 107, phần bắc bể sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời đầu tiên, cho em xin được gửi lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe tới các thầy các cô trong bộ môn Địa chất Dầu khí, khoa Dầu khí, trường Đại học Mỏ Địa chất. Đặc biệt cho em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Phạm Văn Tuấn là người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian làm đồ án. Em xin cảm ơn các anh chị thuộc phòng Thăm dò khai thác, công ty dầu khí Sông Hồng (PVEP Sông Hồng) đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp em hoàn thành đồ án này. Em xin được cảm ơn kĩ sư địa chất Nguyễn Quang Việt đã trực tiếp hướng dẫn và cung cấp tài liệu cho em trong suốt thời gian thực tập tại công ty. Trong quá trình làm đồ án tác giả đã cố gắng hết sức để có thể hoàn thành tốt như mong muốn, song do còn nhiều hạn chế về phương pháp luận và kinh nghiệm, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô trong hội đồng đánh giá đồ án tốt nghiệp và các bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng để bản đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Phạm Thu Hường

1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho em xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe tới thầy cô môn Địa chất Dầu khí, khoa Dầu khí, trường Đại học Mỏ - Địa chất Đặc biệt cho em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Văn Tuấn người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian làm đồ án Em xin cảm ơn anh chị thuộc phòng Thăm dò khai thác, cơng ty dầu khí Sơng Hồng (PVEP Sơng Hồng) tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp em hoàn thành đồ án Em xin cảm ơn kĩ sư địa chất Nguyễn Quang Việt trực tiếp hướng dẫn cung cấp tài liệu cho em suốt thời gian thực tập công ty Trong trình làm đồ án tác giả cố gắng để hồn thành tốt mong muốn, song nhiều hạn chế phương pháp luận kinh nghiệm, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy hội đồng đánh giá đồ án tốt nghiệp bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Phạm Thu Hường 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC HÌNH VẼ 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Đối với nhiều quốc gia giới có Việt Nam, dầu khí ln ngành cơng nghiệp mũi nhọn, đóng vai trị vơ quan trọng Trong năm qua dầu khí góp phần đáng kể vào ngân sách quốc gia, làm cân đối cán cân xuất nhập thương mại quốc tế, góp phần tạo nên phát triển ổn định cho nước nhà năm đổi đất nước Hơn nữa, dầu khí giúp chuyển sang chủ động việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp, tiếp thu công nghệ đại nước Để đảm bảo an ninh lượng cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước thời đại Ngành dầu khí ngày đẩy mạnh việc tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí nhằm gia tăng trữ lượng bể trầm tích như: Sơng Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Cơn Sơn, Malay-Thổ Chu Tư Chính Vũng Mây, Hồng Sa nhóm bể Trường Sa Trong bể trầm tích Sơng Hồng bể trầm tích lớn Việt Nam Trong đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua, phân công môn, em có dịp thực tập cơng ty dầu khí Sơng Hồng (PVEP Sơng Hồng)- khu vực nghiên cứu cơng ty bể sơng Hồng Với thuận lợi đó, em chọn đề tài: “ Đánh giá đặc điểm thạch học tầng chứa X từ tài liệu giếng 107-H-1X” làm đồ án tốt nghiệp Sau thời gian thực tập phòng thăm dò khai thác cơng ty dầu khí sơng Hồng, đến em tổng hợp, thu thập tài liệu hồn thành đồ án tốt nghiệp Để hồn thành đồ án tốt nghiệp mình, em vơ biết ơn bảo tận tình chú, anh chị làm việc phòng thăm dò khai thác, đặc biệt kĩ sư địa chất Nguyễn Quang Việt Đồng thời em bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo Bộ mơn Địa Chất Dầu Khí – Trường Đại học Mỏ - Địa chất, đặc biệt thầy giáo Phạm Văn Tuấn để có sửa đổi bổ sung hồn thiện đồ án tốt nghiệp Do thời gian thực tập hạn chế, q trình thu thập tài liệu, thơng tin cịn nên đồ án cịn nhiều khuyết điểm, thiếu sót Em mong nhận góp ý kiến thầy cô giáo, bạn nhằm giúp cho báo cáo tơi hồn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - NHÂN VĂN 1.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 1.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Bể Sơng Hồng số bể trầm tích Kainozoi thuộc thềm lục địa Việt Nam Trong bể Sơng Hồng bể trầm tích lớn Việt Nam diện tích bề dày trầm tích, đa dạng loại hình khống sản (dầu, khí, condensat) đánh giá bể có tiềm chủ yếu khí Bể sơng Hồng nằm khoảng 105O 30’ ÷ 110O 30’ kinh độ Đơng, 14O 30’ ÷ 21O 00’ vĩ độ Bắc Về địa lý, bể sơng Hồng có phần nhỏ diện tích nằm đất liền thuộc đồng sơng Hồng, cịn phần lớn diện tích thuộc vùng biển vịnh Bắc Bộ biển miền Trung thuộc tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Định Đây bể trầm tích Kainozoi có hình dạng thoi kéo dài từ miền Võng Hà Nội vịnh Bắc Bộ Biển miền Trung Dọc rìa phía Tây bể trồi đá móng Paleozoi- Mesozoi Phía Đơng Bắc tiếp giáp bể Lơi Châu, phía Đơng lộ móng Paleozoi- Mesozoi đảo Hải Nam, Đông Nam Bể Đông Nam Hải Nam bể Hồng Sa, phía Nam giáp bể trầm tích Phú Khánh Trong tổng số diện tích bể khoảng 220.000 km2, bể Sơng Hồng phía Nam chiếm khoảng 126.000 km2 phần đất liền miền võng Hà Nội biển nơng ven bờ chiếm khoảng 4.000km2 , cịn lại diện tích ngồi khơi vịnh Bắc Bộ phần biển miền Trung Việt Nam Hình 1.1: Vị trí phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng (1) Vùng Tây Bắc; (2) Vùng Trung Tâm; (3) Vùng Phía Nam - - - Hình 1.2: Bản đồ vị trí địa lí khu vực nghiên cứu (Nguồn: VPI) Bể Sơng Hồng rộng lớn, có cấu trúc địa chất phức tạp thay đổi từ đất liền biển theo hướng đông bắc-tây nam nam, bao gồm vùng địa chất khác Có thể phân thành ba vùng địa chất: Vùng Tây Bắc bao gồm miền võng Hà Nội số lơ phía Tây Bắc vịnh Bắc Bộ Đặc điểm cấu trúc bật vùng cấu trúc uốn nếp phức tạp kèm theo nghịch đảo kiến tạo Miocen Vùng trung tâm từ lô 107-108 đến lô 114-115 với mực nước biển dao động từ 2090m Vùng có cấu trúc đa dạng, phức tạp, phụ bể Huế- Đà Nẵng, nhìn chung có móng nghiêng thoải dần vào trung tâm với độ dày trầm tích 14.000m Các cấu tạo nói chung có cấu trúc khép kín kế thừa móng phía tây, đến cấu trúc dét diapir bật trung tâm Vùng phía Nam từ lơ 115 đến lơ 121, với mực nước thay đổi từ 30-800 mét nước, có cấu trúc khác hẳn so với hai vùng nói có móng nhơ cao địa lũy Tri Tơn tạo thềm carbonat ám tiêu san hơ, bên cạnh phía Tây địa hào Quảng Ngãi phía Đơng bán địa hào Lý Sơn có tuổi Oligocen Khu vực nghiên cứu nằm sâu vùng nội thuỷ Việt Nam thuộc vùng Tây Bắc bể Sông Hồng chiều sâu móng 8km phạm vi đất liền đến lơ 103-107 Diện tích lơ khoảng 8.086km2 1.1.2.Đặc điểm địa hình, địa mạo Địa hình Bắc Bộ đa dạng phức tạp Bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Có lịch sử phát triển địa hình địa chất lâu dài, phong hóa mạnh mẽ Có bề mặt thấp dần, xi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể thông qua hướng chảy dịng sơng lớn Khu vực đồng rộng lớn nằm lưu vực sông Hồng, có diện tích 14,8 ngàn km2 4,5% diện tích nước Đồng dạng hình tam giác, đỉnh thành phố Việt Trì cạnh đáy đường bờ biển phía Đơng kéo dài từ bờ biển Quảng Ninh đến bờ biển Thái Bình Đây đồng châu thổ lớn thứ hai Việt Nam (sau Đồng sơng Cửu Long với diện tích 15.000km2) sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp Phần lớn bề mặt đồng có địa hình phẳng, có độ cao từ 0,4 - 12m so với mực nước biển Độ sâu đáy biển khu vực nghiên cứu dao động từ 20m khu vực ranh giới phía Tây lô 103-107 đến khoảng 40m (hoặc 40m) khu vực ranh giới phía Đơng lơ 103-107 Đáy biển nhìn chung tương đối phẳng, dốc nhẹ từ Tây sang Đông từ Tây Bắc xuống Đông Nam Mức chênh lệch thuỷ triều trung bình khu vực 2m Dịng chảy phổ biến theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam phụ thuộc vào hệ thống sơng ngịi đổ từ đồng Bắc Bộ, thường có cường độ mạnh vào mùa hè yếu mùa đơng 1.1.3.Đặc điểm khí hậu thủy văn Bắc Bộ quanh năm có nhiệt độ tương đối cao ẩm, khí hậu chịu ảnh hưởng từ lục địa Trung Hoa chuyển qua mang tính chất khí hậu lục địa Trong phần khu vực duyên hải lại chịu ảnh hưởng tính chất khí hậu cận nhiệt đới ấm gió mùa ẩm từ đất liền Tồn vùng có khí hậu cận nhiệt đới ẩm quanh năm với mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đông Đồng thời hàng năm chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ phía Bắc xuống phía Nam có khí hậu giao hoà, đặc trưng khu vực đồng Bắc Bộ ven biển Thời tiết mùa hè từ tháng đến tháng nóng ẩm mưa gió mùa lên Mùa đơng từ tháng 10 tới tháng trời lạnh, khơ, có mưa phùn Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 250C, lượng mưa trung bình từ 1.700 đến 2.400mm Khí hậu vùng Bắc Bộ thường phải hứng chịu nhiều tác động xấu thời tiết, trung bình hàng năm có từ đến 10 bão áp thấp nhiệt đới gây lũ lụt, đe doạ trực tiếp đến sống ngành nơng nghiệp tồn địa phương vùng Đồng Sơng Hồng có hai hệ thống sông lớn hệ thống sông Hồng hệ thống sơng Thái Bình Trong khu vực có nhiều hệ thống sơng ngịi, mạng lưới dày đặc nối tỉnh vùng tới với khu vực lân cận Trạm quan trắc dự báo thời tiết – thủy văn cung cấp thơng tin cần thiết xác cho khu vực trạm đặt đảo Bạch Long Vĩ cách trung tâm lô 103107 khoảng 100 hải lý phía Tây Nam 1.2.Đặc điểm kinh tế xã hội 1.2.1.Giao thông, thông tin liên lạc, nguồn điện, nguồn nước • Đường bộ: Đồng Sơng Hồng có hệ thống đường lớn, bao gồm quốc lộ nối liền với nhau, đồng thời có số quốc lộ nối tỉnh vùng với khu vực khác Ở có tuyến đường quốc lộ lớn như: quốc lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 10, quốc lộ 18, quốc lộ • Đường thủy: - Cảng biển: khu vực có cảng biển cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân… - Khu vực có hệ thống sơng ngịi dày đặc với hai sông lớn chảy qua sông Hồng sơng Thái Bình Chính thuận lợi cho vùng phát triển vận chuyển hàng hóa nước, thủy hải sản, đê điều,… tỉnh nói riêng cho vùng nói chung • Đường sắt: hệ thống đường sắt lớn, phân bố chạy khắp vùng, liên kết tỉnh với phương tiện nối tỉnh lân cận để phục vụ cho giao thương, chuyên chở hàng hóa, phương tiện giao thông cho người dân lại Các loại tàu khách gồm: tàu liên vận quốc tế, tàu khách thường tàu hỗn hợp Các loại tàu chở hàng gồm: tàu chuyên chở nhanh, tàu chuyên chở thường Các tuyến đường sắt hầu hết qua thủ đô Hà Nội tuyến: Hà Nội- Tp Hồ Chí Minh, Hà NộiLào Cai, Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội- Đồng Đăng, Hà Nội- cảng Cái Lân… • Thơng tin liên lạc: Hệ thống thơng tin liên lạc tồn vùng phát triển, trọng điểm kinh tế tồn miền Bắc nên phủ ban ngành địa phương đầu tư nhiều trang thiết bị công nghệ phục vụ cho tất lĩnh vực kinh tế liên quan đến thông tin Bất ngành nghề khơng có hệ thống liên lạc khơng thể tồn phát triển Chính vậy, địa phương tỉnh thành vùng có hệ thống thu phát sóng đặt vị trí chốt yếu, đặc biệt trung tâm kinh tế vùng như: Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định… Bên cạnh đó, có nhiều dịch vụ mạng điện tử phát triển không ngừng đem lại hiệu kinh tế cao với độ phủ sóng rộng khắp, tần số sóng mạnh, mức độ thơng suốt cao Tuy có nhiều khuyết điểm cịn tồn tại: tượng gián đoạn cao điểm, số nơi vùng núi cao liên lạc kém… chun viên kĩ thuật 10 vùng khơng ngừng tìm tòi nâng cao hiệu sử dụng hệ thống liên lạc nhằm đảm bảo chất lượng tốt • Nguồn điện: Nguồn lượng điện phục vụ cho ngành công nghiệp đời sống nhân dân tương đối tốt Điện đến nông thôn, vùng xa xơi hẻo lánh, giá thành nơi cịn cao có nhiều hoạt động nhằm giảm giá thành, phù hợp với người tiêu dùng Trong vùng có số nhà máy điện lớn như: nhà máy thủy điện sơng Đà, nhiệt điện Phả Lại • Nguồn nước: Vùng có hai hệ thống sơng lớn hệ thống sơng Hồng hệ hệ thống sơng Thái Bình nên nguồn nước phong phú Cả nguồn nước mặt lẫn nguồn nước ngầm có chất lượng tốt Tuy nhiên, vùng có xảy tình trạng thừa nước mùa mưa thiếu nước mùa khô 1.2.2.Đặc điểm kinh tế xã hội Dân số Vùng đồng Sông Hồng 19.883.325 người (theo khảo sát dân số thời điểm 1/4/2011), chiếm 22,7% dân số nước Đa số dân số người Kinh, phận nhỏ thuộc Ba Vì (Hà Nội) Nho Quan (Ninh Bình) có thêm dân tộc Mường Dân cư đơng nên có lợi thế: Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao Tạo thị trường có sức mua lớn.Về đặc điểm dân cư, nói trên, cư dân địa Đồng Sông Hồng ban đầu người Việt mà người Môn – Khơme người Tày - Thái Trong trình di cư phát triển sản xuất, hai nhóm dân cư tiếp xúc với cộng đồng người thuộc nhóm ngơn ngữ Nam đảo để hình thành nên người Việt cổ So với tiểu vùng khác Đồng Sông Hồng, nơi có lịch sử quần cư lâu đời • Trong vùng người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất ngành nghề thủ công mỹ nghệ tiếng làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông), đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh), gốm Bát Tràng (Gia Lâm – Hà Nội) Các ngành nghề chủ yếu: • Nơng nghiệp: Tài ngun thiên nhiên vùng đa dạng Đất tài nguyên quan trọng vùng, quý phù sa sơng Hồng Đồng sơng Hồng nơi có nhiều khả để sản xuất lương thực, thực phẩm Trên thực tế vựa lúa lớn thứ hai nước, sau đồng sông Cửu Long Số đất đai sử dụng vào hoạt động nông nghiệp 70 vạn ha, chiếm 56% tổng diện tích tự nhiên đồng sơng Hồng, 70% đất có độ phì nhiêu trung bình trở lên Ngoài số đất đai phục vụ lâm nghiệp mục đích khác, số diện tích đất chưa sử dụng cịn hai vạn Nhìn chung, đất đai đồng sông Hồng phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên tương đối màu mỡ Tuy vậy, độ phì nhiêu loại đất không giống khắp nơi Đất 65 Hình 3.28: Bảng dẫn cổ sinh địa tầng tuổi Paleogene- kỉ Đệ tứ- Dầu khí Việt Nam 66 3.3.4.2 Xác định môi trường dựa theo kết phân tích thạch học Kết phân tích thạch học mẫu vụn thành phần chúng chủ yếu cát kết, bột kết( đá trầm tích vụn học), sét kết, sét vơi( đá trầm tích sét), cát bở rời phổ biến Kết cho thấy loạt lớp cát kết cát kết heterolithic xếp chồng lên nhau, phân chia khoảng bột kết nhiều lớp - sét / đá sét vôi với chu kỳ làm mịn phía chu kỳ tăng thơ phía Cát kết chủ yếu hạt mịn đến thơ, chủ yếu hạt mịn hạt trung bình, thường gắn kết chủ yếu dạng tiếp xúc đường, số hạt có tiếp xúc lồi lõm Các hạt có độ mài trịn chủ yếu từ góc cạnh, bán tròn cạnh đến tròn cạnh Cát kết phân loại chủ yếu cát kết ackozo, cát kết ackozo cát kết acco chứa mảnh đá, đá thành tạo chủ yếu thạch anh số k-fenspat plagiocla Những mảnh lithic có mặt với số lượng đáng kể đá phiến, đá thạch anh, số đá vụn núi lửa đá granite, cát kết có nguồn gốc từ loạt địa hình bao gồm biến chất cấp thấp, đồng thời trầm tích chuỗi núi lửa nhỏ Kết phân tích thạch học số hạt vụn fenspat gần thay hoàn toàn dolomit Các trùng lỗ, sinh vật phù du trơi có mặt rải rác với số lượng nhỏ Glauconit dược ghi nhận Thành phần hạt vụn chủ yếu tạo thành từ sét, xen lẫn với khoáng cacbonat micrite nhỏ có vật liệu hữu Xi măng khống vật sinh đồng có mặt với số lượng đáng kể cacbonat (dolomite, nhiều sắt-dolomit, canxit, nhiều sắt, canxi siderite), thạch anh lớn dần thêm khoáng vật mờ đục Cát bở rời chủ yếu từ hạt mịn đến hạt thô hạt có độ trịn cạnh từ góc cạnh đến tròn cạnh, chủ yếu bao gồm hạt thạch anh, số K-feldspar, plagiocla, mảnh đá Các hạt riêng lẻ thường biểu lộ canxit cịn sót lại, khoáng vật sét, cho thấy cho thấy những hạt rửa khỏi cát hạt mịn với xi măng canxit xi măng đất sét Bột kết khơng thường xun có mặt khoảng độ sâu nghiên cứu này, thành phần khoáng vật chủ yếu thạch anh với số lượng K-fenspat Plagiocla Trùng lỗ glauconit có bột kết Bột kết chứa hàm lượng cao thành phần vụn bao gồm chủ yếu khoáng vật sét chất hữu Lớp phủ sét có mặt thường xun bột kết Khống vật sinh chủ yếu khoáng vật sét (clorit, illit), cacbonat, khống vật (canxit, đơlơmit, siderite), thạch anh lớn dần thêm pyrit Tại đây, bột kết gắn kết với caxit biến tinh Sét kết chủ yếu gồm khoáng vật sét, xen lẫn với vật liệu hữu cacbonat micrit Một số lượng đáng kể hạt bột phân loại theo kích cỡ mảnh vụn (thạch anh, fenspat) tồn dạng thấu kính lớp xen kẽ đá sét Các hạch siderit pyrit tìm thấy liên kết với khung đá.Trùng lỗ glauconit nằm rải rác khung đá Hầu tất trùng lỗ lấp đầy khoáng vật sét, canxit pyrit Bên cạnh đó, đá sét vơi 67 làm chủ yếu từ thành phần mảnh vụn hầu hết khoáng vật sét, xen khoáng micrite cacbonat (đặc biệt dolomite) Hạt vụn hiếm, trùng lỗ sinh vật phù du trôi nằm rải rác khung đá Tóm lại, xuất hàng loạt cát kết, bột kết, sét kết mơi trường trầm tích chuyển dịch điều kiện biển tiến biển thối Sự có mặt lớp phủ bùn với cấu trúc chéo lớp (cross-bedding) ảnh hưởng hoạt động thủy triều Bên cạnh đó, cịn có nhiều đặc điểm quan trọng khác mơi trường trầm tích như: có mặt trùng lỗ (foraminifera), sinh vật phù du trôi kết hạch siderit, dolomit dấu hiệu cho thiết lập gần bờ Từ phân tích kích thước hạt cát kết, trầm tích cát kết bị ảnh hưởng mơi trường gợn sóng chiếm ưu (wave- dominated environment) Từ tất yếu tố, mơi trường trầm tích khoảng độ sâu nghiên cứu đưa mơi trường gần bờ với ảnh hưởng thủy triều gợn sóng tạo thành cửa sơng ưu sóng (wave dominated estuaries), cửa sơng ưu thủy triều (wave dominated estuaries), bãi thủy triều (tidal flat) bãi cát, biển nông mở rộng vào châu thổ tạo thành đồng châu thổ (plain delta), phía trước vùng đồng tiền tam giác châu Hình 3.29: Mơ hình mơi trường cửa sơng hình phễu (estuary) đồng (delta) 68 3.3.4.3 Xác định môi trường dựa theo hình dạng đường cong địa vật lí giếng khoan Dựa hình dạng biến đổi đường log Gamma Ray, ta có dự đốn sau: Với đường cong GR có dạng hình trụ theo lý thuyết tương ứng với giá trị GR thấp, ổn định, ranh giới thay đổi đột ngột, phản ánh độ hạt gần không thay đổi từ đáy tới đỉnh thân cát Điều cho biết cát kết thành tạo điều kiện lượng ổn định Môi trường lắng đọng đồng châu thổ phía mực nước biển, bồi tích, đảo chắn cát, dải cát ven hồ, ám tiêu san hơ, trầm tích gió, trầm tích sơng có dịng chảy bện Cịn GR có dạng hình chng ứng với giá trị GR có xu hướng tăng dần lên trên, phản ánh xu hướng trầm tích độ hạt mịn dần lên thân cát lịng sơng Trong đó, lý thuyết đặc điểm môi trường đồng tam giác châu (plain delta) hay gọi đồng châu thổ: thành phần chủ yếu tập cát dày, độ hạt từ thơ tới mịn dịng sơng bồi đắp Các tập sét thường mỏng xen kẽ tập cát dày Cịn mơi trường chân tam giác châu (prodelta) thành tạo điều kiện xa cửa sông, dịng chảy yếu Đường GR thường có dạng hình trụ Hình 3.30: Đường cong GR có dạng hình trụ, hình chuông thể môi trường châu thổ (từ delta plain đến front delta) độ sâu từ 3440-3470m (giếng khoan 107-H-1X) 69 Từ khoảng độ sâu 3480 đến 3510m, có chuyển tiếp dần thành phần hạt mịn tăng lên vật liệu thô hạt giảm xuống Sự phân bố tập trầm tích sét tăng bề dày xen kẹp Ta dự đốn có hoạt động thủy triều làm giảm lượng sông có thay đổi hàm lượng cát sét Đường GR có dạng hình chng, hình phễu thể mơi trường trầm tích tiền châu thổ (front delta) với lượng lắng đọng chủ yếu dịng sơng từ lục địa đổ biển vùng biển mở Hình 3.31: Đường cong GR có dạng hình chng, hình phễu thể mơi trường châu thổ (từ front delta đến delta plain) có ảnh hưởng thủy triều khoảng độ sâu 3480-3510m giếng 107-H-1X Quan sát tổng thể tồn bề dày trầm tích tầng trầm tích (từ khoảng độ sâu 3520-3560m) ta thấy biến đổi tương đối đồng với thành phần hạt mịn chủ yếu, đôi chỗ xen kẹp với lớp cát mỏng Giá trị GR giảm dần sau lại tăng dần lên Có thể thấy, bề dày bên thời kỳ hình thành đá trầm tích chịu ảnh hưởng hoạt động thủy triều Ta dự đốn vật liệu mịn lắng đọng vùng cửa sơng hình phễu (estuary) trình giao điểm triều, giảm động dịng chảy, q trình keo tụ hoạt động sống sinh vật estuary Các vật liệu mang đến từ biển lắng đọng tính bất đối xứng triều 70 Hình 3.32: Tổ hợp dạng đường cong có dạng hình đối xứng, hình chng thể mơi trường châu thổ (từ đồng tam giác châu- delta plain đến tam giác châu cửa sông ven biển) khoảng độ sâu từ 3520- 3560m (giếng khoan 107-H-1X) 3.3.4.4 Phân tích tướng địa chấn từ tài liệu địa chấn Xác định tướng nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu bể trầm tích, đặc biệt nghiên cứu hệ thống dầu khí Cùng với khái niệm tướng đá, địa chấn địa tầng đưa vào khái niệm tương ứng, tướng địa chấn Q trình phân tích tướng địa chấn dựa vào đặc điểm trường sóng có liên quan đến mơi trường trầm tích, lịch sử phát triển, thành phần thạch học Tương tự phân loại tướng địa chất, địa chấn địa tầng nhận dạng loại tướng địa chấn tướng lục địa, tướng chuyển tiếp tướng biển Để phân tích biến đổi tướng, cần dựa vào đặc trưng trường sóng như: hình thái, tính phân lớp yếu tố phản xạ, 71 tính ổn định trường sóng, cường độ tần số sóng phản xạ Hình 3.33: Một số kiểu phân lớp phản xạ Dựa mặt cắt địa chấn có giếng khoan 107-H-1X, ta thấy dọc hướng dịng chảy, trường sóng có dạng chồng lấn với mặt phản xạ dạng xích ma Theo hướng vng góc với dịng chảy, trường sóng có dạng gị đổi, gị đồi xen kẽ liên quan tới trinh dịch chuyển delta cửa sơng Bên cạnh đó, trường sóng cịn có dạng nêm lấn đặc trưng cho tướng thềm 72 Hình 3.34: Mặt cắt địa chấn giếng khoan 107-H-1X 73 Hình 3.35: Mặt cắt địa chấn vng góc qua vịm Nam giếng 107-H-1X 74 Hình 3.36: Mặt cắt địa chấn vng góc qua vịm Bắc giếng khoan 107-H-1X 3.3.5 Các trình biến đổi thứ sinh ảnh hưởng Bốn trình biến đổi thứ sinh dễ dàng quan sát thấy mẫu thạch học lát mỏng q trình xi măng hóa, dolomite hóa, q trình hịa tan, q trình hình thành nứt nẻ 3.3.5.1 Sự xuất xi măng khống vật sinh Q trình xi măng hố tạo thành khoáng vật sinh diễn hầu hết mẫu phân tích Các khống vật sinh chủ yếu gồm thạch anh, calcit, dolomit, chlorit, 75 glauconite,siderit khoáng vật sét khác Hàm lượng khống vật sinh khơng lớn (chủ yếu

Ngày đăng: 09/11/2020, 20:36

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH VẼ

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - NHÂN VĂN

    1.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

    1.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

    1.1.2.Đặc điểm địa hình, địa mạo

    1.1.3.Đặc điểm khí hậu thủy văn

    1.2.Đặc điểm kinh tế xã hội

    1.2.1.Giao thông, thông tin liên lạc, nguồn điện, nguồn nước

    1.2.2.Đặc điểm kinh tế xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan