Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
795 KB
Nội dung
Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 07.03.2007 Ngày dạy: 10.03.2007 TUẦN 25: TIẾT 22: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: @ Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác củamột góc. @ Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. @ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên : Bài soạn − thước thẳng − thước đo độ, bảng phụ. 2, Học sinh : Học thuộc bài − làm bài đầy đủ − Thước thẳng − thước đo độ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (9’) HS 1 : a) Vẽ góc a0b = 180 0 b) Vẽ tia phân giác 0t của góc a0b c) Tính góc a0t và góc t0b Đáp : 2 180 2 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ 0 === ba btta = 90 0 HS 2 : Vẽ góc A0B kề bù với góc B0C ; góc A0B = 60 0 Giải : Góc A0B kề bù với góc B0C nên : CBBA 0 ˆ 0 ˆ + = 180 0 60 0 + CB0 ˆ = 180 0 CB0 ˆ = 180 0 − 60 0 = 120 0 Vì 0D là tia phân giác góc A0B. Suy ra 2 60 0 ˆ 0 = BD = 30 0 Vì 0K là tia phân giác góc B0C ⇒ 2 120 0 ˆ 0 = KB = 60 0 . Vì tia 0B nằm giữa 2 tia 0D và 0K. Suy ra KBBDKD 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ += = 30 0 + 60 0 = 90 0 Hỏi : Qua kết quả hai bài tập ta có thể rút ra nhận xét gì ? Nhận xét 1 : 1) Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc 90 0 . 2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau 3. Giảng bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 20’ Hoạt động 1: Luyện tập bài tập vẽ hình tính góc τ Bài tập 36/87 : Hỏi : Đầu bài cho gì ? Hỏi 1 HS : Đứng tại chỗ đọc đề Trả lời : Cho tia 0y, 0z nằm 1. Vẽ hình − Tính góc : τ Bài 36/87 : GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 17 GA Hìnhhọc6 a 0 b t A 0 C K B D 60 0 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 gì? GV : Gọi 1 HS lên vẽ hình Hỏi : Tính góc m0n như thế nào ? (nếu cần giáo viên hướng dẫn) n0y = ? ; y0m = ? ⇒ n0y + y0m = m0n − Sau đó gọi 1HS lên bảng trình bày. τ Bài làm thêm (Bài 1) Cho A0B kề bù với B0C biết A0B gấp đôi B0C. Vẽ tia phân giác 0M của B0C. Tính A0M Hỏi : Đầu bài cho các yếu tố như thế này chúng ta có thể vẽ ngay được hình không ? Hỏi : Hãy tính góc A0B, B0C? trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x ; x0y = 30 0 , x0z = 80 0 . Chứng minh phân giác x0y ; 0n là phân giác y0z. Yêu cầu tính m0n ? 1 HS : Lên vẽ hình 1 HS : Lên bảng trình bày 2 HS : Đọc đề bài 1 HS : Phân tích đề cho A0B kề bù B0C A0B = 2 B0C 0M là tia phân giác của góc B0C. Yêu cầu A0M = ? Trả lời : Không vẽ ngay được hình, phải tính góc A0B và góc B0C. Giải : Tia 0z, 0y cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ 0x. Vì x0y = 30 0 x0z = 80 0 Nên tia 0y nằm giữa 0x, 0z. Ta có : x0y + y0z = x0z 30 0 + y0z = 80 0 ⇒ y0x = 180 0 − 30 0 = 50 0 * Tia 0m là tia phân giác góc x0y. ⇒ m0y = 2 30 2 0 ˆ = yx = 15 0 *Tia 0n là tia phân giác góc y0z. ⇒ 2 50 2 0 ˆ 0 ˆ == zy ny = 25 0 *Tia 0y nằm giữa hai tia 0m và 0n nên : m0n = m0y + y0n = 15 0 + 25 0 Vậy m0n = 40 0 τ Bài làm thêm Vì góc A0B kề bù với góc B0C ⇒ A0B + B0C = 180 0 Mà A0B = 2 B0C ⇒ 2B0C + B0C = 180 0 3 B0C = 180 0 ⇒ B0C = 60 0 ; A0B = 120 0 0M là tia phân giác góc B0C GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 18 GA Hìnhhọc6 0 z n y m x 30 0 80 0 ⇒ x0y < x0z A 0 C M B Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 ⇒ 2 60 2 0 ˆ 0 ˆ 0 == CB MC = 30 0 Vì góc C0M và góc M0A kề bù ⇒ AMMC 0 ˆ 0 ˆ + = 180 0 30 0 + AM 0 ˆ = 180 0 ⇒ M0A = 180 0 − 30 0 = 150 10’ Hoạt động 2: Luyện tập bài tập có thực hành cắt hình bằng giấy cho học sinh luyện tập cắt hình. Bài 2 : Bà thêm : a) Cắt hai góc vuông rồi đặt như h2inh 13 b) Vì sao x0y = y0t ? c) Vì sao tia phân giác của góc y0z cũng là tia phân giác của góc x0t ? HS : Giải miệng : a) yzzx 0 ˆ 900 ˆ 0 −= yzty 0 ˆ 900 ˆ 0 −= ⇒ tyzx 0 ˆ 0 ˆ = c) Gọi 0m là tia phân giác góc y0z. == 2 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ zy mymz ⇒ tyymmzxz 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ 0 ˆ +=+ ⇒ tmmx 0 ˆ 0 ˆ = 2. Luyện tập bài tập có thực hành cắt hình bằng giấy : 4’ Hoạt động 3: Câu hỏi củng cố a) Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác ? b) Muốn chứng minh 0b là tia phân giác của góc a0c ta làm như thế nào ? Góc bẹt là góc có hai tia phân giác. Ta phải kiểm tra: * Tia Ob nằm giữa Oa và Oc. * Hai góc aOb và bOc bằng nhau. 1’ 4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo : * Học bài và làm bài tập 37 SGK ; 31 ; 33 SBT * Chuẩn bò cho tiết sau thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 19 GA Hìnhhọc6 x 0 y z 0 t z 0 t x y m Hình 13 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 25.03.2009 Ngày dạy: 28.03.2009 TUẦN 29: TIẾT 21: §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: HS hiểu cấu tạo của giác kế. 2, Kó năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3, Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy đònh về kỹ thuật thực hành cho HS II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: Giáo án. Chọn đòa điểm thực hành − Các tranh hình 40, 41, 42. Bộ thực hành gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu ngắn 0,3m ; 1 búa đóng cọc. 2, Học sinh: Mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: (1') Các em đã biết cách sử dụng thước để đo góc, vậy trên thực tế muốn đo góc trên mặt đất chúng ta làm thế nào và sử dụng dụng cụ gì để đo? Trong nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này. b, Tiến trình bài dạy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất GV : Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế Hỏi : Hãy cho biết trên mặt đóa tròn có gì ? GV : Quay thanh trên mặt đóa cho HS quan sát. Hỏi: Hãy mô tả thanh quay đó ? GV: Đóa tròn được đặt như thế nào ? Cố đònh hay quay được ? HS : Quan sát giác kế, trả lời các câu hỏi của GV và ghi bài HS : Quan sát giác kế xem hình 40 rồi trả lời HS : Mặt đóa tròn được chia độ sẵn từ 0 0 đến 180 0 . Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau (xuôi và ngược) chiều kim đồng hồ HS : Mô tả thanh quay HS : Đóa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân, có thể quay quanh trục. 1 HS : Lên bảng, chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của nó. 1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất : − Là giác kế *Cấu tạo : Bộ phận chính của giác kế là một dóa tròn. Mặt dóa tròn được chia độ từ 0 0 đến 180 0 − Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau (xuôi và ngược) chiều kim đồng hồ Trên mặt dóa còn có một thanh có thể quay xung quanh tâm của dóa. Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng ; mỗi tấm có một khe hở, hai khe hở và tâm của dóa thẳng hàng. GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 20 GA Hìnhhọc6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 GV : Giới thiệu dây dọi treo dưới tâm dóa. Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo giác kế 20’ Hoạt động 2: Cách đo trên mặt đất GV : Sử dụng hình 41, 42 để hướng dẫn HS. GV : Gọi HS đọc SGK trang 88. GV : Thực hành trước lớp để HS quan sát (GV xác đònh góc ABC) GV : Gọi vài HS lên đọc số đo của góc ACB trên mặt dóa GV : Yêu cầu HS nhắc lại 4 bước để làm đo góc trên mặt đất. Theo dõi Đọc nội dung SGK Theo dõi hướng dẫn của giáo viên. Đọc số đo Nhắc lại các bước thực hành đo góc trên mặ đất. 2) Cách đo trên mặt đất : Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đóa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB. Bước 2 : Đưa thanh quay về vò trí 0 0 và quay mặt dóa sao cho cọc tiêu đó ở khẽ và hai khe hở thẳng hàng. Bước 3 : Cố đònh mặt dóa, đưa thanh quay đến vò trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng. Bước 4 : Đọc số đo của góc ACB trên mặt dóa 7’ 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: * Chuẩn bò dụng cụ thực hành để tiết sau thực hành. * Giới thiệu đòa điểm để học sinh chuẩn bò. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : . . . . . GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 21 GA Hìnhhọc6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 01.04.2009 Ngày dạy: 04.04.2009 TUẦN 30: TIẾT 22: §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (tt) I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: HS hiểu cấu tạo của giác kế, thực hiện đo góc trên mặt đất. 2, Kó năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3, Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy đònh về kỹ thuật thực hành cho HS, thực hiện các yêu cầu của giáo viên. II. CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: Giáo án. Chọn đòa điểm thực hành − Các tranh hình 40, 41, 42. Bộ thực hành gồm : 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1cọc tiêu ngắn 0,3m ; 1 búa đóng cọc. 2, Học sinh: Mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: Trong tiết trước chúng ta đã thực hành đo góc trên mặt đất, tiết này chúng ta tiếp tục thực hiện thực hành. b, Tiến trình bài dạy: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ Hoạt động 1: Chuẩn bò thực hành Tập trung lớp đến đòa điểm thực hành. GV : Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò thực hành của tổ về dụng cụ và phân công một bạn ghi biên bản thực hành. Giao dụng cụ cho các tổ Tập trung lớp. − Các tổ trưởng báo cáo và cử 1 HS ghi biên bản nhận dụng cụ 30’ Hoạt động 3: Học sinh thực hành GV : Cho HS tới đòa điểm thực hành ; phân công vò trí từng tổ và nói yêu cầu : Các tổ chia thành nhóm ; mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc A và B, sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Các nhóm thực hành lần − Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vò trí được phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ để lần lượt thực hành. Những bạn nào chưa đến lượt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm. − Mỗi tổ cử 1 bạn ghi biên Nội dung biên bản : Thực hành đo góc trên mặt đất : Tổ . Lớp . 1) Dụng cụ đầy đủ hay thiếu (lý do) 2) Ý thức kỹ luật trong giờ “thực hành” (cụ thể từng cá GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 22 GA Hìnhhọc6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 lượt. Có thể thay đổi vò trí các điểm A ; B ; C có thể luyện tập cách đo GV : Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy đó làm cơ sở cho điểm thực hành của tổ. bản thực hành nhân) 3) Kết quả thực hành : Nhóm 1 : Gồm bạn Góc ACB = . Nhóm 2 : Gồm bạn . Góc ACB = . 7’ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá GV : Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của các tổ. Cho điểm thực hành các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành cá nhân HS. Hỏi : Lại HS các bước làm để đo góc trên mặt đất. Cho học sinh cất dụng cụ, vệ sinh tay chân, chuẩn bò vào giờ học sau HS : Tập trung nghe GV nhận xét đánh giác . HS : Nếu có đề nghò gì thì trình bày. Nêu lại 4 bước tiến hành Thu gom dụng cụ vệ sinh 4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại tốt hoặc khác hoặc trung bình. Đề nghò cho điểm từng người trong tổ. 2’ 4, Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học sau: Chuẩn bò cho bài học tiếp theo. Làm bài tập đã giao vè nhà. IV, RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 23 GA Hìnhhọc6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 31/ 03/ 2010 Tuần 31 Tiết 23 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? − Hiểu thế nào là cung; dây cung; đường kính, bán kính. 2. Kó năng: − Sử dụng com pa thành thạo. − Biết vẽ cung tròn, đường tròn. − Biết giữ nguyên độ mở của compa. 3. Thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: − Bài soạn − Thước kẻ − Compa dùng cho GV, thước đo góc, phấn màu. 2. Học sinh: − Thước có chia khoảng, compa, thước đo độ. − Chuẩn bò trước nội dung bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới: a, Giới thiệu bài: Đưa ra một hình có dạng hình tròn và đặt vấn đề học sinh hình gì? Chỉ phần biên và giới thiệu bài học mới. b, Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn Hỏi: Hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì? Hỏi: Cho điểm O vẽ đường tròn tâm O, bán kính 1,5cm. GV: Vẽ đoạn thẳng đơn vò Trả lời: Để vẽ đường tròn ta dùng compa. HS: Vẽ đường tròn vào vở. HS: Theo dõi. 1. Đường tròn và hình tròn: − Dùng compa để vẽ đường tròn. Hình vẽ: Đường tròn tâm O và bán kính 2 cm. GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 24 GA Hìnhhọc6 2 cm M C B A 0 H 43a Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 quy ước trên bảng rồi vẽ đường tròn lên bảng. Lấy điểm A; B; C . bất kỳ trên đường tròn. Hỏi: Các điểm này cách tâm một khoảng bằng bao nhiêu? Hỏi: Vậy đường tròn tâm 0 bán kính là 2cm là hình như thế nào? Hỏi: Vậy đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm như thế nào? GV: Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn M; A; B; C ∈ (O ; R). − Điểm nằm bên trong đường tròn là N. − Điểm nằm bên ngoài đường tròn là P. Hỏi: Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng (ON; OM); (OP; OM)? Hỏi: Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đó? Hỏi: Vậy các điểm nằm trên đường tròn, các điểm nằm bên trong đường tròn, các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính? Hỏi: Quan sát H 43b và Trả lời: Các điểm A, B, C . đều cách tâm O một khoảng bằng 2cm. Trả lời: Là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2cm. 1 HS: Đứng tại chỗ trả lời. Trả lời: ON < OM OP > OM Trả lời: Dùng thươc đo độ dài các cạnh. Trả lời: Các điểm nằm trên đường tròn cách tâm một khoảng bằng bán kính. − Các điểm nằm bên trong đường tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính. − Các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính. − Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. kí hiệu (O; R). − M là điểm nằm trên đường tròn. − N là điểm nằm bên trong đường tròn. − P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. − Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 25 GA Hìnhhọc6 0 • A • B • C • M N P H 43b Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 cho biết hình tròn là hình gồm những điểm nào? GV: Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn. HS: Đứng tại chỗ trả lời. tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 10’ Hoạt động 2: Cung và dây cung GV: Cho HS đọc SGK, quan sát hình 44. Hỏi: Cung tròn là gì? Hỏi: Khi A, O, B thẳng hàng mỗi cung như thế nào? Hỏi: Dây cung là gì? Hỏi: Đường kính của đường tròn là gì? GV: Cho HS vẽ đường tròn (O; 2cm). Vẽ dây cung EF dài 3cm. Vẽ đường kính PQ của đường tròn. Hỏi: Đường kính PQ dài bao nhiêu cm? Tại sao? Hỏi: Vậy đường kính so với bán kính như thế nào? GV: Cho HS làm bài tập 38/ 91: Hỏi: Hãy chỉ rõ cung CA lớn, cung CA nhỏ của (O), cung CD lớn, cung CD nhỏ của (A)? Hỏi: Vẽ dây cung CA, HS: Quan sát. Trả lời: Hai điểm A; B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung tròn. Hai điểm A; B là hai mút của cung. Trả lời: Mỗi cung là nửa đường tròn. Trả lời: Là đoạn thẳng nối hai mút của cung. Trả lời: Là dây cung đi qua tâm. Trả lời: PQ = 4cm Vì PQ = P0 + 0Q = 2 + 2 = 4cm Trả lời: Đường kính dải gấp đôi bán kính. 1 HS: Lên bảng chỉ các cung theo yêu cầu của GV. 2. Cung và dây cung: − Hai điểm A và B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là 1 cung tròn. − Hai điểm A, B gọi là 2 mút của cung. Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây). − Dây đi qua tâm là đường kính. − Đường kính dài gấp đôi bán kính. Bài tập 38/ 91: a) GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 26 GA Hìnhhọc6 • 0 A • B • H 44 A B C D 0 • C 0 D A E F P Q A 0 2cm 3cm [...]... học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 3’ − Học theo SGK và vở ghi − Làm bài tập 45 ; 46 b / 95 SGK − Ôn tập phần hìnhhọc từ đầu chương Ôn lại đònh nghóa các hình / 95 và ba tính chất / 96 Làm các câu hỏi và bài tập / 96 SGK − Tiết sau ôn tập chương để kiểm tra 1 tiết GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 32 GA Hìnhhọc6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ... học 6Học kì II Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS trong HK II 2 Kó năng: Giải các bài toán số học và hìnhhọc trong HK II 3 Thái độ: Tính trung thực, cẩn thận trong học tập II ĐỀ KIỂM TRA: (Để chung của PGD) III ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM (Theo đề chung của PGD) IV THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA: Lớp SS 6A3 GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM TRÊN TB 37 6A4 KT 36. .. tiết học tiếp theo: 3’ * Học theo SGK và vở ghi * Làm các bài tập: 40, 41, 42 / 92 − 93 SGK * Bài 35, 36, 37 / 59 − 60 SBT * Tiết sau mỗi HS mang 1 vật dụng có dạng hình tam giác IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 28 GA Hìnhhọc6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 ... bẹt bằng c) Nếu tia 0 nằm giữa hai tia 0a và 0c thì d) Nếu ˆ x0 y ˆ ˆ x 0t = t 0 y = 2 GV: Cho HS hoạt động nhóm (giao bảng nhóm HS: Hoạt động nhóm cho 6 nhóm) Bài 2: Đúng hay sai: a) Góc là hình tạo bởi hai GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 36 GA Hình học6 R Học kì II Trường THCS Canh Vinh tia cắt nhau Năm học: 2009 – 2010 a) Sai b) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông b) Sai c) Nếu 0z là tia phân giác của... nÔm C, Cả A và B đúng 4, Cho hình vẽ: Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác? A, 10 B, 6 C, 7 D, 8 Câu 2: (2đ) Đánh dấu “X” vào ô thích hợp: GV: Nguyễn Vũ Vwong D, Cả A và B sai Trang 40 GA Hìnhhọc6 Trường THCS Canh Vinh Học kì II Năm học: 2009 – 2010 Câu Đúng Sai 0 a, Góc bẹt có số đo bằng 180 b, Đường tròn có đường kính là 6cm thì có bán kính 3cm c, Góc là hình gồm hai tia d, Hai góc phụ nhau có tổng số... Cho HS hai bài tập yêu HS: Đọc đề bài, quan sát Bài 1: Ở hình 1, cho biết · · AOB = 64 0, cầu HS thảo luận, mỗi dãy hình vẽ BOC =450 · thực hiện một câu Hãy tính AOC ? Sau khi HS thảo luận, yêu cầu HS: Thực hiện thảo luận C B hs trình bày Gợi ý cách làm, 45° sửa sai cho HS 64 ° Bài tập1: Ở hình 1, cho biết 0 A · · AOB = 64 0, BOC =450 Hãy · tính AOC ? Hình 1 Vì Tia OB nằm giữa hai GV: Trên hình vẽ tia... giác của góc 60 0 Nội dung Bài 1: Cho biết tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz , góc ˆ ˆ xOy =300, yOz = 20 0 HS: Trả lời Tính số đo của góc xOz Giải HS: Tia phân giác của một Vì tia Oy nằm giữa hai tia góc là tia nằm giữa hai cạnh Ox và Oz , ta có: ˆ ˆ ˆ của góc và tạo với hai cạnh xOy + yOz = xOz ấy hai gó bằng nhau 0 0 0 ˆ xOz = 30 + 20 = 50 y t x O GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 46 GA Hình học6 Trường THCS... không nằm trên ∆) Giới thiệu điểm đó là điểm nằm bên ngoài ∆ GV: Nguyễn Vũ Vwong A • D Trang 31 B • N • M • E GA Hình học6 • F C Học kì II Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 – 2010 GV: Cho HS làm Bài 46: a) Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trong ∆, tiếp đó vẽ − Cả lớp làm ra nháp Bài 46/ 95 SGK các tia AM, BM, CM 1 HS: Lên bảng thực hiện vẽ theo yêu cầu đề bài A M B 10’ C Hoạt động 2: Vẽ tam giác Hỏi: Để vẽ... Hoạt động 4: Luyện kó năng vẽ hình và tập suy luận Bài 3: HS: Vẽ vào vở a) Vẽ hai góc phụ nhau 1 HS: Lên bảng vẽ câu a, b b) Vẽ hai góc kề nhau c) Vẽ hai góc kề bù 1 HS: Lên bảng vẽ câu c và góc 60 0 d) Vẽ hai góc 60 0, 1350, 1 HS: Lên bảng vẽ góc góc vuông 1350 và góc vuông Bài 5: Trên nửa mặt phẳng bờ có chứa tia 0x, vẽ hai tia 0y và 0z sao cho 1 HS: Đọc lại đề bài x0y = 300 ; x0z = 1100 1 HS: Lên bảng... góc kề bù có tổng số đo bằng: GV: Nguyễn Vũ Vwong Trang 39 GA Hình học6Học kì II Trường THCS Canh Vinh 0 0 Năm học: 2009 – 2010 0 A, 90 B, 180 C, 120 D, Đáp án khác 3, Tia Ot là tia phân giác của nÔm thì: A, nÔt = mÔt B, nÔt + tÔm = nÔm C, Cả A và B đúng D, Cả A và B sai 4, Cho hình vẽ: Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác? A, 8 B, 6 C, 7 D, 10 Câu 2: (2đ) Đánh dấu “X” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 0 . với góc B0C ; góc A0B = 60 0 Giải : Góc A0B kề bù với góc B0C nên : CBBA 0 ˆ 0 ˆ + = 180 0 60 0 + CB0 ˆ = 180 0 CB0 ˆ = 180 0 − 60 0 = 120 0 Vì 0D là tia. 45 ; 46 b / 95 SGK. − Ôn tập phần hình học từ đầu chương. Ôn lại đònh nghóa các hình / 95 và ba tính chất / 96. Làm các câu hỏi và bài tập / 96 SGK.