1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất giữ ẩm AMS-1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây gai xanh (Boehmeria Nivea (L.) Gaud) tại Thanh Hóa

8 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 394,43 KB

Nội dung

Nghiên cứu đ ợc thực hiện trong năm 2019 nhằm đánh giá khả năng sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 trong canh tác cây gai xanh AP1 tại Thanh Hóa. Thí nghiệm g m 5 công thức bón chất giữ ẩm AMS-1 ở các mức khác nhau (0, 30, 50, 70, 90 kg/ha), trong đó công thức không bón chất giữ ẩm là đối chứng

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT GIỮ ẨM AMS-1 ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY GAI XANH (BOEHMERIA NIVEA (L.) GAUD) TẠI THANH HÓA Lê Thị Hƣờng1, Đàm Hƣơng Giang2, Nguyễn Thị Chính3 TĨM TẮT Nghiên cứu đ ợc thực năm 2019 nhằm đánh giá khả sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 canh tác gai xanh AP1 Thanh Hóa Thí nghiệm g m cơng thức bón chất giữ ẩm AMS-1 mức khác (0, 30, 50, 70, 90 kg/ha), cơng thức khơng bón chất giữ ẩm đối chứng Kết cho thấy bón chất giữ ẩm AMS-1 có tác động tích cực đến khả giữ ẩm đất, độ ẩm đất tăng dần tăng l ợng bón AMS-1 đạt cao cơng thức bón 90kg/ha (23,21% th i điểm ngày sau tr ng 27,64% th i điểm thu hoạch) Bón chất giữ ẩm AMS-1 làm tăng tiêu phát triển thân, cành, gai xanh so với đối chứng khơng bón mức có ý nghĩa 95% Cơng thức bón chất giữ ẩm mức 90 kg/ha cho suất cao nhất, đạt 27,8 tấn/ha Chỉ số tỷ suất lợi nhuận VCR công thức đạt mức thấp (< 2), cho thấy bón chất giữ ẩm AMS-1 ch a mang lại hiệu kinh tế cao năm Từ khóa: AMS-1, gai xanh, chất giữ ẩm, Thanh Hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có tổng diện tích tự nhiên 11.129,48 km đó, đất nơng nghiệp chiếm 914.282 Trong tổng diện tích địa hình núi, trung du chiếm 73,3% [1] Đây vùng có điều kiện khí hậu, đất đai tỉnh đƣợc đánh giá phù hợp cho việc phát triển gai xanh (Boehmeria nivea (L.) Gaud) Cây gai lấy sợi, nguồn gốc nhiệt đới, có tiềm sinh hối lớn, thời gian sinh trƣởng ngắn, sợi gai có nhiều ƣu điểm nguồn nguyên liệu có tiềm lớn ngành dệt may [5] Hiện nay, phần lớn diện tích trồng gai Thanh Hóa nằm vùng đất đồi khô hạn không chủ động tƣới gai có khả chịu hạn Tuy nhiên, điều kiện đất khô hạn, suất gai giảm đáng ể Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giữ ẩm cho đất có ý nghĩa canh tác gai AMS-1 sản phẩm gel giữ nƣớc t trình đồng trùng hợp ghép axit acrylic với tinh bột đƣợc biến tính, Viện Hóa học thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia nghiên cứu chế biến AMS-1 polyme siêu thấm, có khả trƣơng nở trữ nƣớc cho trồng, 1g AMS-1 có khả hút giữ 350 g nƣớc cất [3] Với khả lƣu giữ đƣợc lƣợng nƣớc lớn nhả nƣớc nhiều lần, polymer siêu hấp thụ nƣớc AMS-1 có ý nghĩa quan trọng việc chống hạn cho trồng Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng AMS-1 đến sinh trƣởng, phát triển suất gai xanh vùng đồi núi Thanh Hóa 1,2,3 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Chất polyme giữ ẩm AMS-1: sản phẩm gel giữ nƣớc t trình đồng trùng hợp ghép axit acrylic với tinh bột đƣợc biến tính, Viện Hóa học thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia nghiên cứu chế biến, đƣợc Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam công nhận tiến kỹ thuật đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lựa chọn ứng dụng vào trồng trọt AMS-1 polyme siêu thấm, có khả trƣơng nở t 350 - 400 lần Cây gai xanh AP1: đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận giống tốt cho sản xuất năm 2017 Phân bón vật liệu hác điều tra, thƣớc, bình bơm, sổ ghi chép, ) 2.2 Nội dung nghiên cứu Đánh giá ảnh hƣởng lƣợng bón polyme giữ ẩm AMS-1 đến độ ẩm đất Đánh giá ảnh hƣởng lƣợng bón polyme giữ ẩm AMS-1 đến khả sinh trƣởng, phát triển suất gai xanh Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng polyme giữ ẩm AMS-1 sản xuất gai 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Ph ơng pháp bố trí thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm: I ĐC1 : Không bổ sung polyme giữ ẩm AMS-1 II: Bổ sung 30kg/ha polyme giữ ẩm AMS-1 III: Bổ sung 50kg/ha polyme giữ ẩm AMS-1 IV: Bổ sung 70kg/ha polyme giữ ẩm AMS-1 V: Bổ sung 90kg/ha polyme giữ ẩm AMS-1 Các cơng thức thí nghiệm đƣợc tiến hành phân bón: Vơi bột: 1,5 /ha, 20 phân chuồng + 600 kg NPK 18-6-12 + 100 g/ha đạm urê Thí nghiệm đƣợc bố trí huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa năm 2019 Tổng lƣợng mƣa năm đạt 1527 mm, tháng có lƣợng mƣa thấp tháng 1, 2, tháng 12 Thời điểm trồng gai rơi vào tháng với lƣợng mƣa thấp, đạt 45,3 mm (bảng 1) Bảng Lƣợng mƣa trung b nh tháng năm 2019 Tháng 10 11 12 Lƣợng mƣa 16.7 18.8 45.3 58.5 188.6 149.7 213.3 189.0 309.5 209.5 93.6 34.5 TB (mm) Ngu n: Trạm Khí t ợng Thủ văn Thanh óa, 2019 Bố trí thí nghiệm ngồi đồng ruộng diện tích thí nghiệm 27 m2/ô (trồng hàng gai, dài 10 m, khoảng cách hàng 0,9 m, khoảng cách 0,4 m) Các ô thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ, nhắc lại lần Tổng diện tích thí nghiệm = 15 x 27 m2 = 405 m2 Diện tích tồn thí nghiệm: 500 m2 dải bảo vệ 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi ph ơng pháp xác định tiêu Ph ơng pháp lẫ mẫu Các mẫu đất đƣợc lấy theo phƣơng pháp điểm chéo góc 5, 10, 15, 20, 25, 30 ngày sau tƣới thời điểm thu hoạch Mỗi điểm lấy 0,5 g đất độ sâu 20 - 30 cm Lấy mẫu vào lúc chiều mát Ph ơng pháp đo độ ẩm đất Cân 50g mẫu đất cho vào cốc thủy tinh sấy hô, đánh số Cân khối lƣợng cốc mẫu đất Đem mẫu sấy khô tủ sấy 1050C 24h, lấy cốc khỏi tủ sấy, làm nguội mẫu đem cân cốc có đựng mẫu nguội cân kỹ thuật Độ ẩm đất W đƣợc tính phần trăm theo công thức Head (2012) [4] Theo dõi sinh tr ởng, phát triển suất gai Chiều cao cm : Đo t cổ rễ đến điểm cao tất khóm, tính chiều cao trung bình Định kỳ ngày theo dõi lần Tốc độ tăng trƣởng chiều cao (cm/kỳ theo dõi) = Chiều cao kỳ sau - Chiều cao kỳ trƣớc liền kế trƣớc Số lá/thân chính: đánh dấu đếm số thân Đình ỳ theo dõi ngày/lần Số thân/ hóm: đếm số thân/khóm thu hoạch Đƣờng ính thân: đo đƣờng kính tất khóm vị trí cách cổ rễ 15 cm Tính đƣờng kính trung bình Khối lƣợng tƣơi g : cân hối lƣợng (thân + lá) khóm Tính khối lƣợng trung bình Năng suất sinh khối (tấn/ha): Cân khối lƣợng tƣơi toàn ô thí nghiệm Năng suất thân tƣơi tấn/ha): Cân khối lƣợng thân tƣơi sau hi loại bỏ non Vỏ khô: Tách vỏ, phơi hô, cân hối lƣợng vỏ khơ CT tính: Tỷ lệ vỏ khơ (%) = khối lƣợng vỏ hô/năng suất sinh khối) x 100 Tỷ suất lợi nhuận bón chất giữ ẩm (VCR): Bằng giá trị sản phẩm tăng thêm chia cho chi phí bón tăng thêm sử dụng chất giữ ẩm Ph ơng pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập đƣợc đƣợc sử lý phần mềm Microsoft Excel Irristart 5.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng lượng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến khả giữ nước đất Bảng Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến khả giữ nƣớc đất ĐVT: Công thức I ĐC II III IV V ngày 15,43 17,27 18,78 21,04 23,21 10 ngày 11,40 12,75 13,79 15,49 16,49 Độ ẩm đất sau… 15 ngày 20 ngày 25 ngày 16,67 13,63 10,19 17,82 14,81 12,59 19,31 15,20 14,03 19,87 16,12 15,86 20,03 16,45 15,87 30 ngày 10,29 12,49 13,87 15,21 14,97 Thu hoạch 17,19 20,52 24,03 25,95 27,64 63 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 Kết theo dõi cho thấy, khả giữ ẩm công thức có bón chất giữ ẩm cao so với công thức đối chứng tất thời điểm nghiên cứu, lƣợng bón chất giữ ẩm cao khả giữ nƣớc lớn Ở lƣợng bón 90 kg/ha khả giữ ẩm cao so với công thức đối chứng I, độ ẩm tăng so với đối chứng 50% (5 ngày sau trồng), 46,3% (10 ngày sau trồng), 42,9% (30 ngày sau trồng) 160,8% kỳ thu hoạch (3 tháng sau trồng Điều chứng tỏ bổ sung AMS-1 giúp điều hòa mối quan hệ đất - nƣớc, tăng giữ nƣớc đất 60,8% Kết nghiên cứu Hồng Bích Thủy cộng (2017) bón bổ sung chất giữ ẩm cho cao su Quảng Bình cho ết tƣơng tự Khi tăng lƣợng bón chất giữ ẩm t 10 g, 20 g đến 30 g/gốc, khả giữ ẩm đất tăng dần cao rõ rệt so với không bón 3.2 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái tăng trƣởng chiều cao gai xanh (Boehmeria nivea (L.) Gaud) Thanh Hóa Kết trình bày bảng cho thấy, kì theo dõi, chiều cao gai tăng dần hi tăng dần lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 cho đất Cơng thức bón 90 kg/ha, cho phát triển vƣợt trội chiều cao so với công thức khác, hầu hết kì theo dõi Ở kì theo dõi cuối chiều cao công thức đạt 187,3 cm cao so với công thức đối chứng 28 cm cơng thức cịn lại mức ý nghĩa 95% Bảng Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái tăng trƣởng chiều cao gai xanh (Boehmeria nivea (L.) Gaud) Thanh Hóa ĐVT: cm Ngà sau tr ng (Ngày) Cơng thức 14 21 28 35 42 49 56 63 70 I (ĐC II III IV V CV% LSD0,5 6,1 6,2 6,7 7,3 7,1 - 10,3 10,5 10,9 11,7 11,2 - 16,1 16,3 16,8 18,1 17,8 - 24,0 24,8 26,1 26,8 27,8 - 30,7 32,6 34 35,2 37,6 - 39,2 41,1 41,6 43,6 45,5 - 46,3 49,1 50,5 51,6 53,4 - 86,03 88,47 91,12 95,33 96,21 - 128,23 132,86 135,66 147,35 143,45 - 137,98 13,38 142,61 153,63 160,35 - Chiều cao cuối 159,33 166,57 172,64 182,07 187,37 9,8 8,7 3.3 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái thân gai xanh (Boehmeria nivea (L.) Gaud) Thanh Hóa Bảng cho thấy: Ở kì theo dõi cơng thức bón chất giữ ẩm AMS-1 có số lớn so với công thức đối chứng Giai đoạn sau trồng ngày số thân biến động khoảng t 5,4 (CTI đên 6,6 (CTV), số thấp thu đƣợc CTI Đ/C đạt 5,4 Tốc độ tăng trƣởng số tăng mạnh dần tuần đạt mạnh giai đoạn 28 - 42 ngày sau trồng, giai đoạn tốc độ tăng trƣởng CT5 tăng cao t 14,4 lên đến 21,5 tăng 7,1 lá), thời điểm CTI ĐC tăng t 12,7 lên 19,6 (tăng 6,9 lá) Tốc độ tăng trƣởng biến động theo t ng thời ì tăng trƣởng, nhiên xét tổng quan CTV (bón 90 kg/ha) 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 đạt tốc độ tăng trƣởng vƣợt trội so cơng thức cịn lại Số cuối thân đạt 33,8 lá/thân cao rõ rệt so với đối chứng (30,5 lá/thân) Bảng Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái thân gai xanh (Boehmeria nivea (L.) Gaud) ĐVT: Ngà sau tr ng (ngày) Công thức I (ĐC II III IV CV% LSD0,5 14 21 28 35 42 49 56 63 70 5,4 6,1 6,5 6,4 6,6 - 7,3 7,9 8,3 8,6 8,5 - 10,0 10,5 10,8 11,2 11,4 - 12,7 13,2 13,7 14,1 14,4 - 15,4 16,2 16,5 17,4 17,6 - 19,6 19,2 19,5 20,1 21,5 - 21,3 22,5 22,3 23,0 23,7 - 24,2 24,9 25,3 25,9 26,2 - 27,3 27,9 28,8 29,2 29,7 - 30,5 30,7 31,3 31,9 32,5 - Số cuối 30,5 30,7 31,3 31,9 33,8 4,8 2,2 3.4 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái tăng trƣởng đƣờng kính thân gai xanh Bảng Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái tăng trƣởng đƣờng kính thân cuả gai xanh ĐVT: cm Ngà sau tr ng (ngày) Công thức 14 21 28 35 42 49 56 63 70 I (ĐC II III IV V CV% LSD0,5 0,07 0,06 0.07 0,07 0,06 - 0,09 0,10 0,12 0,13 0,13 - 0,14 0,15 0,16 0,14 0,15 - 0,19 0,23 0,23 0,23 0,24 - 0,28 0,32 0,33 0,35 0,35 - 0,47 0,49 0,50 0,53 0,55 - 0,47 0,49 0,50 0,54 0,61 - 0,53 0,56 0,58 0,59 0,63 - 0,81 0,87 0,89 0,91 0,95 - 9,02 9,21 9,83 1,01 1,12 - Đ ng kính thân cuối 1,07 1,15 1,28 1,31 1,35 5,3 0,21 Đƣờng ính thân yếu tố quan trọng định đến suất sợi gai Qua bảng cho thấy, đƣờng ính thân gai xanh tăng dần qua giai đoạn sinh trƣởng Đặc biệt, đƣờng ính thân cơng thức sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 tốc độ tăng đƣờng ính thân cao so với công thức đối chứng, thể rõ cơng thức V đƣờng ính thân mạnh t 0,06 cm thời điểm ngày sau giâm tăng lên 1,35 cm thời điểm thu hoạch) T cho thấy, chất giữ ẩm AMS-1 ảnh hƣởng hông nhỏ tới sinh trƣởng thân gai xanh 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 3.5 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến yếu tố cấu thành suất gai xanh (Boehemira nivea (L.) Gaud) Thanh Hóa Bảng Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến yếu tố cấu thành suất gai xanh Chỉ tiêu theo dõi I II III IV V Tổng số thân/ hóm 4,1 4,3 4,7 4,9 4,8 Khối lƣợng trung bình thân tƣơi g 193,5 197,1 199,6 203,2 204,2 Năng suất tƣơi tấn/ha 21,4 23,4 24,8 26,6 27,8 Năng suất vỏ hô g/ha 639,70 687,25 701,70 710,8 841,85 CV% LSD0,05 7,20 1,67 8,5 2,94 6,7 2,36 Qua bảng cho thấy, tổng số thân cơng thức bón chất giữ ẩm với lƣợng 70 kg/ha (công thức IV) cho số thân/khóm cao đạt 4,9 hóm/cây cao cơng thức đối chứng I (khơng bón chất giữ ẩm) 0,8 khóm/cây Khối lƣợng trung bình cơng thức bón chất giữ ẩm hác dao động t 193,5 đến 204,2 g Các cơng thức có bón chất giữ ẩm có khối lƣợng trung bình cao cơng thức đối chứng mức tin cậy 95% Trong hối lƣợng lớn thu đƣợc công thức V đạt 204,2g Năng suất tƣơi, suất vỏ hô tăng cao so với công thức đối chứng mức có ý nghĩa Năng suất tƣơi đạt cao công thức V với 27,8 tấn/ha Đây công thức cho suất vỏ khô cao nhất, đạt 841,64kg Tỷ lệ thu hồi vỏ hô đạt 3,03% 3.6 Hiệu kinh tế việc sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 cho gai xanh tỉnh Thanh Hóa Kết bảng cho thấy, bón chất giữ ẩm cho gai suất gai tăng đáng ể so với công thức đối chứng khơng bón Giá trị sản phẩm thu đƣợc tăng so với đối chứng, dao dộng t 2.000.000đ đến 6.400.000đ Tuy nhiên chi phí sản xuất tăng thêm giá thành chất giữ ẩm AMS-1 cao nên số VCR đạt mức thấp, t 1,21 đến 1,35 Điều cho thấy sử dụng chất giữ ẩm chƣa mang lại hiệu kinh tế cao cho vụ gai đầu Bảng Hiệu kinh tế việc sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 cho gai xanh tỉnh Thanh Hóa Chỉ tiêu Năng suất gai tấn/ha Chênh lệch suất so với hơng bón chất giữ ẩm AMS-1 tấn/ha Chênh lệch chi phí tăng thêm bón chất giữ ẩm AMS-1 đ/ha Giá bán sản phẩm đ/tấn Chênh lệch giá trị sản phẩm tăng thêm bón chất giữ ẩm đ/ha VCR việc bón chất giữ ẩm I ĐC 21,4 II 23,4 - 2,0 Công thức III IV 24,8 26,6 3,4 5,2 V 27,8 6,4 - 1.650.000 2.750.000 3.850.000 4.950.000 - 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 - 2.000.000 3.400.000 5.200.000 6.400.000 - 1,21 1,24 1,35 1,29 Chú thích: kg t = 1.000 đ ng, kg chất giữ ẩm = 55.000 đ ng 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 KẾT LUẬN Bón chất giữ ẩm có tác dụng tăng độ ẩm đất, độ ẩm đất tăng hi lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 tăng Bón chất giữ ẩm mức 90 kg/ha cho kết độ ẩm đất cao (23,21% thời điểm ngày sau trồng 27,64% thời điểm thu hoạch) Bón chất giữ ẩm AMS-1 có tác động tích cực đến tiêu phát triển thân, cành, gai xanh Các cơng thức bón 90 kg/ha chất giữ ẩm có tiêu sinh trƣởng (số lá, chiều cao cây, đƣờng kính thân… cao cơng thức bón chất giữ ẩm cịn lại cao đối chứng khơng bón Cơng thức bón chất giữ ẩm mức 90 g/ha cho suất cao nhất, đạt 27,8 tấn/ha Chỉ số VCR công thức đạt mức thấp, cho thấy bón chất giữ ẩm AMS-1 chƣa mang lại hiệu kinh tế cao vụ gai đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2018), Quyết định số 3873/QĐ-BTNMT phê duyệt cơng bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2017 Hồng Bích Thủy, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Minh Hiếu (2017), Nghiên cứu ảnh hƣởng chất giữ ẩm PMAS-1 đến độ ẩm, số vi sinh vật đất sinh trƣởng, phát triển cao su kiến thiết Quảng Bình, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơng, kỳ 2, trang 80-85 Nguyễn Văn Khôi, Thân Văn Hiệp, Trịnh Đức Công, Trần Vũ Thắng, Phạm Thị Thu Hà (2011), Ảnh hƣởng polyme siêu hấp thụ nƣớc đến sinh trƣởng, phát triển loài họ đậu trồng bãi thải khai thác than - mỏ than núi Hồng, tỉnh Thái Ngun, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 49 (3), trang 99-104 Head K H, MA, C.Eng, F/CE, FGS (2012), Manual of soil laboratory testin, Pentech press London Sabyasachi Mitra, Suprakash Saha, Biswajit Guha, Krishanu Chakrabarti, Pratik Satya, A K Sharma, S P Gawande, Mukesh Kumar and Monidipta Sah (2013), Ramie: The Strongest Bast Fibre of Nature Central research Institut for jute and allied fiber, Technical Bulletin, Indian Council of Agricultural Research STUDY ON EFFECTS OF SUPER ABSORBENT POLYMER AMS-1 ON GROWTH, DEVELOPMENT AND YIELD OF RAMIE (BOEHMERIA NIVEA (L.) GAUD) IN THANH HOA PROVINCE Le Thi Huong, Dam Huong Giang, Nguyen Thi Chinh ABSTRACT This study was carried out in 2019 to evaluate the effects of AMS-1 super absorbent polymer on a ramie variety AP1 in Thanh Hoa The experiment included treatments with different doses of AMS-1 (0, 30, 50, 70 and 90 kg ha-1), in which the 67 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 treatment with 0kg AMS-1 was the control Results showed that soil moisture content inceased with the increase of the amount of AMS-1 Soil moisture content was the highest with the treatment of 90kg ha-1 AMS-1 (23.21% at days after planting and 27.64% at harvesting time) Aplication of AMS-1 increased the growth of rami plant Application of AMS-1 at the dose of 90kg ha-1 gave the highest rami fresh yield of 27.8 tons ha-1 However, the value cost ratios of all the treatments were relatively low (

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w