1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn Cứ Xác Lập Và Biện Pháp Bảo Vệ Quyền Sở Hữu

72 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 33 (2007-2011) Đề tài: CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Thị Trúc Giang Sinh viên thực hiện: Họ tên: Võ Trường Giang MSSV: 5075180 Lớp: Luật tư pháp - K33 Cần Thơ, Tháng năm 2011 NH ẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN    GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu NH ẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PH ẢN BIỆN    GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu MỤC LỤC  Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU 1.1 Một số khái niệm chung .3 1.1.1 Khái niệm sở hữu .3 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu 1.2 Quan hệ pháp luật quyền sở hữu 1.2.1 Chủ thể quyền sở hữu 1.2.2 Khách thể quyền sở hữu 1.2.3 Nội dung quyền sở hữu .16 1.3 Quá trình phát triển pháp luật sở hữu nước ta 22 1.3.1 Giai đoạn 1945-1959 22 1.3.2 Giai đoạn 1959-1980 24 1.3.3 Giai đoạn 1980 -1992 26 1.3.4 Giai đoạn 1992 đến 27 CHƯƠNG CÁC CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU 2.1 Các xác lập quyền sở hữu 29 2.1.1 Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp 29 2.1.2 Do chuyển quyền sở hữu theo định quan nhà nước có thẩm quyền 30 2.1.3 Thu từ hoa lợi, lợi tức 31 2.1.4 Do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến 32 2.1.5 Hưởng thừa kế 34 2.1.6 Chiếm hữu với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ qn, bị chơn giấu, chìm đắm, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên 36 2.1.7 Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu 41 2.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu 45 2.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu 45 2.2.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu 47 CHƯƠNG GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Thực trạng xâm phạm giải tranh chấp quyền sở hữu .53 3.2 Đề xuất 58 KẾT LUẬN .63 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu LỜI MỞ ĐẦU  Vấn đề sở hữu, đặc biệt sở hữu tư liệu sản xuất vấn đề quan trọng bậc Nhà nước giới, "vấn đề hàng đầu, "vấn đề bản" cách mạng giai cấp vô sản, vấn đề hệ thống quan hệ sản xuất hình thái kinh tế - xã hội khác Quan hệ sở hữu quan hệ xã hội, quan hệ người với người, thể thống mang tính lịch sử tương ứng với giai đoạn định lực lượng sản xuất Con người tự lựa chọn quan hệ sở hữu cách chủ quan ý chí Việc xác định hình thức sở hữu chủ nghĩa xã hội, giai đoạn độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội cần phải tính đến thay đổi trình độ lực lượng sản xuất, phân cơng lao động đến lợi ích người lao động nhằm tạo động lực cho trình phát triển sản xuất, phát triển xã hội Sở hữu vấn đề nhạy cảm công đổi toàn diện nước ta, nguyện vọng lợi ích tầng lớp nhân dân Thực tiễn công đổi mới, đặc biệt đổi kinh tế chứng minh tính đắn Đảng Nhà nước ta nhận thức xử lý vấn đề sở hữu Việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải có xem xét giải cách đắn vấn đề sở hữu Hơn nữa, kinh tế mà xây dựng địi hỏi phải có chủ sở hữu thật cụ thể; chủ sở hữu khơng Nhà nước, tập thể mà cịn cá nhân công dân Chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế thị trường, đặt người vào vị trí trung tâm, phát huy sức mạnh cá nhân người tất người.Do đó, cần phải trọng nghiên cứu xây dựng hệ thống pháp luật, bảo đảm kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển thỏa mãn yêu cầu mặt xã hội cá nhân cộng đồng Chế định tài sản quyền sở hữu chế định quan trọng, xác định chế định tảng, trung tâm chi phối chế định khác luật dân hợp đồng, thừa kế Đây sở để quy định vấn đề quyền sở hữu đạo luật khác hệ thống pháp luật nước ta luật đất đai, luật thương mại Chính tầm quan trọng nên cần phải tìm hiểu rõ để áp dụng vào thực tiễn cho phù hợp Người viết chọn đề tài “căn xác lập biện pháp GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu” với mong muốn làm rõ chế định tài sản quyền sở hữu hệ thống pháp luật nước ta, giúp có cai nhìn cẵn kẽ thấu đáo vấn đề Từ tìm giải pháp, khắc phục hạn chế , vướng mắc tồn Trên sở đề tài “căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu”, người viết tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận phân tích khái quát quy định pháp luật xung quanh đề tài, đồng thời so sánh với việc thực pháp luật thực tế để tìm hạn chế trình thực thi pháp luật nước ta Trong trình nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: phương pháp so sánh, phương pháp suy luận khoa học phương pháp nghiên cứu luật viết để tìm hiểu nắm bắt nội dung đề tài Đồng thời, vận dụng nội dung quy định pháp luật vào trường hợp, giả thuyết khác để tìm hiểu vấn đề Ngồi cịn tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu từ sách, báo, tạp trí để làm sáng tỏ nội dung đề tài Theo hướng dẫn giảng viên, đề tài trình theo bố cục sau: Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền sở hữu Chương 2: Các xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp quyền sở hữu đề xuất Kết luận GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm sở hữu Con người – với tư cách thực thể xã hội – tồn phát triển có sở vật chất định Ngay từ thời kỳ sơ khai xã hội loài người, ý thức xã hội, cộng đồng hạn chế người nguyên thủy biết chiếm giữ hoa tự nhiên, chim thú săn bắt được, công cụ lao động đơn giản để phục vụ cho nhu cầu Sở hữu hiểu việc chiếm giữ sản vât tự nhiên, thành lao động (ngày bao gồm tư liệu sản xuất) xã hội lồi người Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lịch sử, xã hội, triết học… thống rằng: sở hữu phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan, xuất phát triển song song với xuất phát triển xã hội loài người Tuy nhiên, thời kỳ lúc xã hội loài người chưa phân biệt rõ khái niệm sở hữu tư liệu sản xuất sức lao động Con người muốn tồn phải thông qua mối quan hệ xã hội Mối quan hệ người với người trình chiếm hữu sản xuất cải vật chất quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu phản ánh chiếm hữu tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng người với người khác, tập đoàn với tập đoàn khác, giai cấp với giai cấp khác hình thái kinh tế - xã hội định Trên sở phân tích hình thái kinh tế - xã hội, C.Mac rằng, sản xuất việc người chiếm hữu đối tượng tự nhiên phạm vi hình thái xã hội định Vì vậy, sở hữu hình thái kinh tế Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, tính chất cộng đồng xã hội cao nên sống cá nhân hồn tồn hịa tan vào sống cộng đồng Vì tồn chế độ sở hữu cộng đồng tư liệu sản xuất Trong xã hội cổ sơ này, người bắt đầu chiếm giữ làm chủ đối tượng tự nhiên, hoa quả, thú rừng săn bắt Với sản xuất tổ chức xã hội đơn giản, nên sở hữu thời kỳ nguyên thủy khái niệm để phản ánh mối quan hệ người với việc chiếm giữ vật phẩm tự nhiên mà họ thu Qua trình lao động sản xuất với kinh nghiệm tích lũy được, trình độ lao động người nâng cao Cùng với phân công lao động xã hội, chăn nuôi trồng trọt ngày phát triển, xuất lao động nâng lên xuất dư thừa sản phẩm Do xuất lao động ngày cao, hàng hóa GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trao đổi ngày nhiều làm cho lượng cải xã hội tăng nhanh Trong xã hội bắt đầu có tích lũy Q trình phân hóa tài sản bắt đầu hình thành dẫn đến kẻ giàu, người nghèo xã hội Những người có quyền hành thị tộc, lạc chiếm đọat số cải dư thừa làm riêng Tính chất cộng đồng xã hội dần bị phá vỡ Quan hệ bóc lột xuất có phân chia đẳng cấp Mâu thuẫn người bị bóc lột kẻ áp bóc lột ngày liệt khơng thể điều hòa Sự phân chia giai cấp ngày sâu sắc Nhằm bảo vệ lợi ích để trì xã hội trật tự có lợi cho mình, giai cấp bóc lột với tỉ lệ thấp xã hội thấy cần có máy bạo lực để đàn áp phản kháng giai cấp bị áp bóc lột Từ đây, xã hội phân chia thành giai cấp đối lập Nhà nước xuất Khi xã hội phân chia thành giai cấp vấn đề sở hữu có vai trò quan trọng việc khẳng định địa vị giai cấp Giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chiếm địa vị đặc biệt xã hội trở thành người người có quyền định vân mệnh số đông người lao động, tổ chức sản xuất phân phối lợi ích vật chất xã hội theo ý trí Vì giai cấp nắm tư liệu sản xuất tay giai cấp định chế độ xã hội, giai cấp nắm quyền thống trị trị tư tưởng xã hội Toàn quan hệ sở hữu xã hội hợp thành chế độ sở hữu xã hội đó, mặt khác nhóm quan hệ sở hữu có tính chất lại tạo thành hình thức sở hữu Do vậy, tương ứng với phương thức sản xuất có chế độ sở hữu thích ứng phù hợp với phương thức sản xuất hình thái kinh tế xã hội Mỗi chế độ sở hữu tồn nhiều hình thức sở hữu khác Các hình thức sở hữu có vai trị vị trí khác tùy thuộc vào tính chất chế độ xã hội Tóm lại khái niệm sở hữu vừa phạm trù kinh tế, vừa phạm trù pháp lý Dưới góc độ phạm trù kinh tế, sở hữu thể quan hệ sản xuất xã hội, phương thức chiếm hữu phân phối hình thái kinh tế - xã hội định Sở hữu việc tài sản, tư liệu sản xuất thành lao động thuộc ai, thể quan hệ người với người trình tạo phân phối thành vật chất Với nội dung kinh tế vậy, sở hữu quan hệ kinh tế khách quan Một điều chỉnh, nội dung trình xác lập vận động quyền kinh tế tài sản trở thành quyền pháp lý hợp thành phạm trù quyền sở hữu GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu Quyền sở hữu vấn đề có ý nghĩa vô quan trọng đời sống kinh tế xã hội pháp luật dân Nó tiền đề vật chất cho phát triển kinh tế, quyền sở hữu mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực trình, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Mức độ xử qui định giới hạn khả thực họ trình học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia lao động sản xuất, kinh doanh… Điều tác động trực tiếp đến kinh tế, thúc đẩy kìm hãm phát triển kinh tế Khi quan hệ sở hữu tồn yếu tố khách quan xuất chế độ tư hữu, người giàu có quyền thấy rằng, điều hành quan hệ xã hội phong tục tập qn khơng có lợi cho họ Muốn bảo vệ quyền lợi cho mình, việc bảo đảm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, giai cấp thống trị phải đặt khác với tập quán giữ lại tập quán có lợi cho Mặt khác, quan hệ phức tạp phát sinh xã hội có giai cấp địi hỏi phải có phương tiện, cơng cụ đặc biệt để Nhà nước thực thống trị giai cấp Cơ sở kinh tế để bảo đảm cho thống trị trị tư tưởng quan hệ sở hữu có lợi cho giai cấp thống trị Giai cấp thống trị phải dùng tới phận pháp luật sở hữu để thể ý chí giai cấp Là hình thái thượng tầng kiến trúc, pháp luật sở hữu ghi nhận củng cố địa vị, ghi nhận lơi ích giai cấp thống trị việc đọat giữ cải vật chất trước giai cấp khác trình sản xuất, phân phối, lưu thơng Do đó, Nhà nước nào, luật pháp sở hữu sử dụng với ý nghĩa cơng cụ có hiệu giai cấp nắm quyền để bảo vệ sở kinh tế giai cấp Vì vậy, quyền sở hữu phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội Các quy phạm pháp luật sở hữu xác nhận, quy định bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đọat tài sản Với tư cách chế định pháp luật, quyền sở hữu đời xã hội có phân chia giai cấp có Nhà nước Pháp luật sở hữu Nhà nước có nguồn gốc khơng thể tồn tách rời nhau, khơng cịn Nhà nước Pháp luật sở hữu ln ln mang tính chất giai cấp rõ rệt Vì vậy, pháp luật sở hữu nhằm mục đích: GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Thực trạng xâm phạm giải tranh chấp quyền sở hữu Xâm phạm quyền sở hữu nói vấn đề xảy ngày nước ta Sự xâm phạm thể nhiều hình thức khác như: trộm, cướp, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hay hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Theo số liệu thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 có 392 vụ cướp tài sản, 1375 vụ cướp giật, 50 cưỡng đoạt tài sản, 3075 vụ trộm cắp 242 vụ lừa đảo, lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản12 Số liệu vụ án mà pháp luật hình cụ thể hóa hành vi xâm phạm quyền sở hữu thành tội phạm bị truy cứu pháp luật hình Nó phần nhỏ việc phản ánh thực tế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu nước Ngoài tội cịn có hành vi xâm phạm khác xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay lấn chiếm dẫn đến tranh chấp Sự xâm phạm quyền sở hữu nhiều phổ biến vấn đề sở hữu trí tuệ Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực nhiều phương thức, thủ đoạn áp dụng công nghệ cao, sử dụng thiết bị sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng quan quản lý thị trường khó phát thật, giả Theo Bộ Khoa học Công nghệ, chủng loại sản phẩm hàng hóa có hàng nhái, hàng có chứa yếu tố vi phạm Từ sản phẩm tiêu dùng thông thường như: thực phẩm, đồ uống, quần áo, giày dép, đồ vệ sinh cá nhân đến đồ gia dụng sản phẩm cao cấp, đặc dụng mỹ phẩm, dược phẩm có sản phẩm nhái nhãn hiệu, chép kiểu dáng mang dẫn địa lý giả mạo Xâm phạm sở hữu trí tuệ xảy khu vực sản xuất, chế biến, lưu thông xuất nhập phổ biến khâu lưu thơng nhập Hàng nhái, hàng chép phi pháp có mặt thành thị lẫn nơng thơn, kể siêu thị trung tâm thương mại lớn Theo báo cáo sơ kết cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả xâm phạm sở hữu trí tuệ Bộ Cơng an, năm (2002-2007), lực 12 Số liệu thống kê phòng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội cung cấp GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 53 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu lượng cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế 43 địa phương phát 1092 vụ sản xuất, buôn bán hàng giả Ngoài năm, quan chức phát hàng ngàn vụ sản xuất, buôn bán hàng giả xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong năm 2006, tra chun ngành văn hố – thơng tin tiến hành kiểm tra 20.414 sở kinh doanh dịch vụ văn hoá, phát 5.647 sở vi phạm; cảnh cáo 519 sở; đình hoạt động 289 sở; tạm giữ giấy phép kinh doanh 160 sở; chuyển xử lý hình 09 trường hợp; xử phạt hành 10.891.780.000 đồng Thanh tra chuyên ngành khoa học công nghệ tiến hành tra, kiểm tra 1.536 sở chấp hành quy định sở hữu công nghiệp, xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cạnh tranh không lành mạnh phát 107 sở sai phạm, buộc tiêu huỷ loại bỏ yếu tố vi phạm khỏi sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phạt tiền 224.900.000 đồng Thanh tra Bộ Văn hố – Thơng tin tiến hành kiểm tra phát nhiều sở kinh doanh máy tính lắp đặt, xây dựng trang Web, cung cấp cho khách hàng phần mềm Windows, Micrrosoft office, Vietkey… vi phạm pháp luật quyền Các hành vi vi phạm ngày nguy hiểm tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà mở rộng tổ chức cá nhân nước ngồi Từ thực tế ta thấy can thiệp quan Nhà nước văn pháp luật chưa đủ để ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu Việc để tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ảnh hưởng lớn uy tính kinh doanh mặt sản phẩm thống, khơng cịn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng lương thực thực phẩm Ngoài vấn đề tranh chấp tài sản phổ biến nay, nhiều tranh chấp đất đai, nhà tài sản thừa kế Hiện nay, ngành tòa án giải hiệu việc tranh chấp, nhiên nhiều án tồn đọng, có vụ án giải cịn khơng thỏa đáng, gây bất bình nhân dân, có vụ án kéo dài, xử xử lại không giải dứt điểm Ví dụ hai vụ án sau, có can thiệp quan có thẩm quyền vụ án bị kéo dài nhiều năm: “Năm 1996, ông Nguyễn Văn Vĩnh chấp 7.700 m2 đất huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh để vay ngân hàng 100 triệu đồng Vì ơng Vĩnh khơng có khả toán nợ nên ngân hàng kiện tịa Theo định cơng nhận thỏa thuận đương sự, ông Vĩnh phải trả dứt nợ vào cuối tháng 10-1997 Nhưng GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 54 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu ông Vĩnh không trả nợ nên phần đất bị bán đấu giá Trung tâm Bán đấu giá tài sản Tây Ninh hai lần tổ chức bán đấu giá đất khơng thành Vì vậy, tài sản chuyển cho ngân hàng bán đấu giá Năm 2002, bà V mua phần đất với giá 385 triệu đồng UBND huyện Hịa Thành cấp “giấy đỏ” Ơng Vĩnh có đơn khiếu nại, đồng thời khởi kiện ngân hàng tòa nhằm yêu cầu hủy việc đấu giá Tháng 6-2006, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh xử cho ông Vĩnh thua kiện Không đồng ý với án cấp sơ thẩm, ông Vĩnh kháng cáo Tháng 11-2006, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao mở phiên xử phúc thẩm giữ ngun án sơ thẩm Từ đến nay, ơng Vĩnh liên tục nộp đơn xin giám đốc thẩm chưa thấy hồi âm Đến năm 2007, bà V nộp đơn kiện địi ơng Vĩnh trả đất Bà V cho 7.700 m2 đất trúng đấu giá có cận phía đơng giáp với quốc lộ 22B Tính nhà ơng Vĩnh có phần nằm đất bà, phần nằm lộ giới Do vậy, bà yêu cầu ông Vĩnh dời nhà trả đất cho bà Riêng phần nằm lộ giới bà phải hưởng tiền bồi thường đất, cịn ơng Vĩnh nhận tiền bồi thường nhà Tháng 9-2008, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh mở phiên xử sơ thẩm tranh chấp Cấp sơ thẩm xác định phần diện tích đất nằm lộ giới khơng thuộc quyền sử dụng ông Vĩnh, chẳng thuộc bà V Vì bà V rút yêu cầu nhận tiền bồi thường phần đất lộ giới nên số tiền giao cho ơng Vĩnh Xét hồn cảnh khó khăn ông Vĩnh, cấp sơ thẩm tuyên cho ông tạm thời sử dụng phần đất thuộc lộ giới nhà nước tiếp tục giải phóng mặt Ngồi ra, ơng Vĩnh phải dời phần nhà phía sau để giao trả đất cho bà V Ông Vĩnh lại kháng cáo với lý nhà khơng lấn vào đất bà V.”13 Hay vụ án: “Ông Phạm Văn Lõi (cha ông Quảng) bà Phạm Thị Bé có đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất đề ngày 26-7-1997 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00833QSDĐ/492B/QĐUB, ngày 15-8-1998 giao cho bà Phạm Thị Bé 2.255m2 đất ở, đất vườn thuộc quyền sử dụng lâu dài 848, tờ đồ số 12.Cuối năm 1999, xảy vụ tranh chấp 13 http://www.phapluattp.vn/news/ban-doc/view.aspx?news_id=245106 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 55 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu hộ bà Phạm Thị Bé ông Phạm Văn Quảng ranh giới khu vườn (Biên xem xét thẩm định chỗ ngày 17-9-2008 Toà án nhân dân tỉnh ban ngành liên quan xác định diện tích đất tranh chấp 259,35m2 nằm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà Phạm Thị Bé, thực chất người sử dụng đất ông Phạm Văn Quảng) Bản án số 28/2008/DSST ngày 8-8-2008 Tòa án nhân dân huyện Phú Ninh sau xem xét tình tiết nghe lời khai đương kết luận: “Qua nhân chứng công văn trả lời quan có thẩm quyền thực tế từ trước đến nay, bà Bé không quản lý sử dụng diện tích đất mà vợ chồng ơng Quảng sử dụng trồng xây chuồng bò bà Bé khơng có ý kiến Từ thấy nguồn gốc đất bà Bé bà Bé phát việc có phần đất bìa đỏ tranh chấp” Dựa cơng văn trả lời Phịng Tài ngun - Mơi trường Phú Ninh tịa kết luận: “Như việc cấp đất khơng quy định pháp luật đất đai, khơng có sở để chấp nhận yêu cầu bà Bé” Từ kết luận trên, Tòa án nhân dân huyện Phú Ninh bác đơn khởi kiện bà Bé cho ơng Phạm Văn Quảng sử dụng tồn diện tích đất tranh chấp tài sản có đất Khơng đồng ý với phán Tịa án, bà Phạm Thị Bé đệ đơn kháng cáo lên tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức thẩm định lại diện tích đất tranh chấp tổ chức phiên tòa vào ngày 24-9-2008 Bản án phúc thẩm số 79/DSPT ngày 24-9-2008 giữ nguyên án sơ thẩm Tuy nhiên bà Bé không đồng ý nên tranh chấp tiếp diễn Việc tranh chấp kéo dài quan có trách nhiệm vào cuộc, mâu thuẫn chưa giải rốt ráo, ngược lại phức tạp hơn”14 Từ hai vụ án ta thấy, khơng phải lúc có can thiệp quan Nhà nước giải tranh chấp Tuy nhiên có can thiệp quan nhà nước hạn chế nhiều tranh chấp hậu từ tranh chấp mà Người ngồi nhìn vào vụ tranh chấp thấy hậu nó, nhiên nhìn cách tổng quát tranh chấp đem lại hậu nghiêm trọng cho trật tự an toàn xã hội phần ảnh hưởng đến phát triển kinh tế cá nhân bên tranh chấp, gây ảnh hưởng chung cho xã hội Thực 14 Đường Thư - http://baoquangnam.com.vn/ban-doc/%C4%91i%E1%BB%81u-tra-theo-th%C6%B0- b%E1%BA%A1n-%C4%91%E1%BB%8Dc/16324-thay-gi-tu-mot-vu-tranh-chap-dat-dai-.html GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 56 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu tế, tranh chấp mà nhiều tài sản không sử dụng được, nhiều khu đất phải bỏ hoang tranh chấp, bên tranh chấp lại khơng có đất để sản xuất, từ phải làm thuê, làm mướn Có người tranh chấp tài sản mà phải rơi vào vịng lao lý.Ví dụ vụ án tranh chấp tài sản sau: “Ông Lê Văn Bạc cô Ngọc tranh chấp quyền sử dụng đất kéo dài 20 năm chưa ngã ngũ Chiều 12/7/2007, hay tin ông Bạc người thân cho đổ đá làm lại lối phần đất tranh chấp, cô Ngọc người thân liền đến ngăn cản Đến nơi, cô Ngọc nhỏ nhẹ khuyên can ông Bạc nên dừng công việc lại việc chưa rõ ràng Tuy nhiên, ông Bạc hăng, lớn tiếng thách thức phía “đối thủ” kiện, dám ngăn cản chém chết Thấy vậy, Ngọc tiến đến định nói phải quấy với người hàng xóm bị ơng Bạc vung dao dài dùng cắt cỏ chém thẳng vào cổ khiến cô gục chỗ Lúc này, người nhà cô Ngọc xông tới tước khí tay Bạc nhanh chóng đưa nạn nhân cấp cứu Tuy nhiên, cô giáo chết trước vết thương nặng”15 Qua vụ án ta thấy ảnh hưởng nghiêm trọng vụ tranh chấp sống người dân Trên thực tế cịn có nhiều vụ án tương tự mà nguyên nhân tranh chấp tài sản, quan nhà nước, ngành chức cá nhân có thẩm quyền quan tâm, làm việc có trách nhiệm, giải thấu đáo khơng có hậu đau lòng Do hạn chế kiến thức nên người viết khái quát hết hậu mà tranh chấp tài sản đem lại, vấn đề phân tích phản ánh phần hậu mà tranh chấp đem đến cho người dân xã hội Ở nước ta nhiều vụ tranh chấp xâm phạm quyền sở hữu nhiều nguyên nhân, lĩnh vực khác có ngun nhân riêng nhìn chung khái quát lại nguyên nhân sau: - Hệ thống pháp luật nước ta nhiều hạn chế Các quy định tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân tương đối đầy đủ, nhiên nhìn cách tổng thể văn pháp luật có liên quan cịn nhiều bất cập, quy định chồng chéo nhau, có nhiều quy định khơng rõ ràng Việc áp dụng văn pháp không thống quan, ban ngành liên quan 15 http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/www.ktdt.com.vn/10-nam-tu-cho-ong-lao-80-tuoi-giet-nguoi-vi-tranhchap-dat/2358911.epi GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 57 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu - Sự yếu quan Nhà nước cơng tác quản lý Chính từ cơng tác quản lý quan Nhà nước mà nhiều vụ tranh chấp xảy Đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu Nhà nước người công nhận quyền sở hữu hợp pháp cuả người dân Tuy nhiên thiếu sót, khơng kiểm tra phần thiếu lực nên nhiều trường hợp cấp quyền sở hữu không với chủ sở hữu đích thực nên dẫn đến tranh chấp Sự khơng thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực quyền sở hữu quan nhà nước, lĩnh vực thường xuyên bị xâm phạm đất đai hay sở hữu trí tuệ phần nguyên nhân xảy tranh chấp - Sự thiếu hiểu biết pháp luật người dân Pháp luật cơng cụ để Nhà nước kiểm sốt hành vi người dân, giúp người dân thực với chuẩn mực xã hội hạn chế hành vi sai trái Việc không hiểu biết pháp luật làm cho người dân khơng biết việc làm trái với quy định pháp luật, ảnh hưởng đến quyền lợi người khác nên tranh chấp điều tất yếu, thời đại kinh tế mở - Ý thức bảo vệ quyền sở hữu nước ta yếu, tạo điều kiện cho người khác dễ dàng xâm phạm tài sản Các hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu người dân nông thôn, vùng xâu, vùng xa thường không thực quy định pháp luật nên thường xuyên xảy tranh chấp Việc đăng ký quyền sở hữu, hạn chế 3.2 Đề xuất Thực tế cho ta thấy tài sản có vai trị quan trọng sống Chính vâỵ vai trò Nhà nước pháp luật quan trọng việc bảo đảm lợi ích người Tuy nhiên pháp luật lúc hồn thiện, luật pháp ln sau phát triển xã Do đó, lúc luật có hạn chế định Từ vướng mắc thực tế áp dụng pháp luật nhìn rõ lợi hại để sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế sống Sau tìm hiểu nghiên cứu người viết có số đề xuất sau: - Hiện nay, nhìn định Bộ luật dân năm 2005 tài sản đảm bảo yêu cầu mặt lý luận thực tiễn việc áp dụng thống quy định pháp luật tài sản Nhưng quan trọng cần phải vừa đảm bảo tính nguyên tắc chung, cụ thể để điều chỉnh phù hợp với tất quan hệ liên quan Từ vị trí quan trọng chế định tài sản luật dân nên việc sửa đổi bổ sung để hoàn thiện chế định cấn phải quán triệt quan điểm sau: GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 58 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu + Việc sửa đổi bổ sung chế định tài sản phải qn triệt thể chế hóa chủ trương, sách phát triển kinh tế – xã hội cương lĩnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội điều ước Đảng, đồng thời cụ thể hóa quyền sở hữu Hiến pháp năm 1992 + Việc sửa đổi bổ sung chế định tài sản phải phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, hòa nhập với kinh tế giới thời kỳ mở cửa + Thống pháp luật tài sản phải nằm chỉnh thể thống với toàn hệ thống pháp luật có liên quan, phải phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tính thống việc giải thích hướng dẫn áp dụng pháp luật - Vấn đề kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu tình theo quy định điều 257 258 Bộ luật dân phải xem xét lại Theo quy định điều 257 258 người có quyền kiện để đòi lại tài sản “chủ sở hữu” Hai điều luật quy định chủ thể có quyền kiện địi lại tài sản từ người chiếm hữu tình chưa hợp lý Cần phải dành thêm quyền cho người chiếm hữu hợp pháp tài sản có quyền khởi kiện Ta lấy ví dụ: A la chủ sở hữu xe găn máy A cho B thuê xe thời hạn tháng Trong thời gian B sử dụng xe C trộm xe C làm giả toàn giấy tờ bán cho D Theo quy định điều 258 Bộ luật dân có A có quyền kiện u cầu D trả lại xe Tuy nhiên phải dành cho B quyền lý sau: + Theo quy định điều 256 Bộ luật dân năm 2005 “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật tài sản thuộc quyền sở hữu quyền chiếm hữu hợp pháp trả lại tài sản ” Điều luật quy định chủ thể có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp Như vậy, hợp lý điều 257 điều 258 quy định quyền đòi lại tài sản cho người chiếm hữu hợp pháp + Thừa nhận người chiếm hữu hợp pháp có quyền khởi kiện địi lại tài sản giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ sở hữu Trong ví dụ kể trên, giả sử A xa gần hết thời hạn th xe, A trở xe khơng cịn D chiếm hữu mà chuyển giao cho nhiều người khác Bởi vậy, việc kiện đòi lại tài sản A trở nên phức tạp không thực Không GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 59 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu việc quy định người chiếm hữu hợp pháp có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu tình cịn giúp bảo vệ quyền lợi người chiếm hữu hợp pháp Giả sử trường hợp A có quyền địi lại tài sản A B không liên lạc thời hạn hợp đồng tính tiếp, đến A biết địi lại tài sản thời hạn hợp đồng khơng cịn B bị thiệt hại khơng sử dụng tài sản vào mục đích Khơng B cịn bị A kiện khơng bảo quản tài sản tốt theo hợp đồng Nếu quy định cho B kiện địi lại tài sản khơng bảo đảm lợi ích B mà cịn hạn chế phát sinh A B, tiết kiệm thời gian tiền bạc Nhà nước - Quan niệm tài sản luật dân năm 2005 hạn hẹp Khái niệm tài sản lần quy định Bộ luật dân năm 1995, theo Điều 172 Bộ luật Dân năm 1995 quy định “Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản” Tiếp đó, Điều 163 Bộ luật dân 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Khái niệm tài sản theo Bộ luật dân 2005 mở rộng Bộ luật dân 1995 đối tượng coi tài sản, theo đó, khơng “vật có thực” gọi tài sản mà vật hình thành tương lai gọi tài sản Tuy nhiên, giống Bộ luật dân 1995, Bộ luật dân 2005 đưa khái niệm tài sản theo hình thức liệt kê, điều không đáp ứng phát triển thực tiễn sống gây tranh cãi số đối tượng như: tài sản ảo game online, khoảng không, hệ thống khách hàng … có coi tài sản pháp luật dân hay không? Hay hạn chế việc quy định tiền loại tài sản, nhiên luật dân lại khơng có điều quy định cụ thể tiền Chính điều làm cho việc áp dụng pháp luật có nhiều cách hiểu khác nhau, việc xem ngoại tệ có phải tiền hay khơng Dưới góc độ kinh tế nội tệ hay ngoại tệ tiền Cách phân loại tiền thành nội tệ ngoại tệ hồn tồn phụ thuộc vào góc độ nhìn nhận quốc gia: loại tiền coi nội tệ tiền quốc gia phát hành ngoại tệ quốc gia khác Có thể khẳng định ngoại tệ xem tài sản, nhiên thuộc tài sản cách phân loại tài sản quy định điều 163 Bộ luật dân 2005 có nhiều ý kiến khác khơng có quy định cụ thể Có ý kiến cho ngoại tệ tiền tốn tiền Việt Nam, nhiên có chủ thể định giao dịch Có ý kiến cho ngoại tệ khơng tiền khơng sử dụng rộng rãi, cơng cụ tốn đa chức tiền Nếu ngoại tệ tiền liệu ta nên xếp ngoại tệ vào loại tài sản số loại tài sản quy định GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 60 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu điều 163 Bộ luật Dân (vật, tiền, giấy tờ trị giá tiền, quyền tài sản)? Ngoại tệ không nên coi vật, lẽ ta khai thác cơng dụng hữu ích từ tờ ngoại tệ Ngoại tệ không nên coi giấy tờ trị giá tiền hay quyền tài sản, lẽ ta không xác định chủ thể nghĩa vụ Nguyên nhân tất vấn đề quy định điều 163 Bộ luật dân hẹp, liệt kê bao quát hết tất tài sản Chính cần sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn - Cần nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức ngành, tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, đồng thời trọng đến công tác rèn luyện phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức Trong thực tế có nhiều vụ tranh chấp xảy nguyên nhân từ người quan Nhà nước Nguyên nhân phần từ lực cán này, không nắm vững kiến thức pháp luật nên áp dụng sai, từ nhiều định không dẫn đến tranh chấp Nguyên nhân phần từ đạo đức cán Chính giảm sút đạo đức nên nhiều cán lợi dung quyền hạn định sai nhằm đem lại lợi ích cho thân, người thân họ Tuy cá nhân chiếm số lượng đội ngũ cán bộ, công chức nước ta, hạn chế đem lại lợi ích lớn cho phát triển hệ thống pháp luật nước nhà Đặc biệt cần phải nâng cao trình độ, kiến thức cán ngành tịa án, họ người cầm cân nảy mực, có định cuối tranh chấp, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích người dân Vì tầm quan trọng họ nên nâng cao trình độ kiến thức giúp ích nhiều cho việc áp dụng giải thích pháp luật, giải việc thấu tình đạt lý cơng việc, tránh việc án dân phải sử xử lại, kéo dài gây thiệt hại cho người dân nhà nước Theo trả lời chất vấn trước quốc hội chánh án tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Hiện ngày 27-11-2006 (hiện ơng Trương Hịa Bình) "năm 2005, tồn ngành tịa án thiếu đến 1.116 thẩm phán, ngành “vơ vét”, tận dụng lực lượng có bổ nhiệm thêm thẩm phán chưa đạt yêu cầu”16 qua phản ánh phần chất lượng thẩm phán nước ta, chất lượng thẩm phán nâng lên nhiều án sai, bị hủy, bị sửa, thực tiễn hội nhập kinh tế giới phát sinh nhiều tranh chấp, việc nâng cao trình độ, cán cơng chức việc làm thiết thực cho phát triển kinh tế nước ta 16 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/174877/”vo-vet”-de-co-du-tham-phan.html) GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 61 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu - Cần quy định thống nhất, đồng ngành luật có liên quan Hiện ngành luật có liên quan cịn chưa có đồng bộ, chí có nhiều ngành luật cịn chồng chéo, (ví dụ Hiến pháp năm 1999 Luật Đất đai năm 2003 xác định "đất đai thuộc sở hữu tồn dân" Trong đó, Bộ luật Dân năm 2005 lại quy định: "Đất đai thuộc hình thức sở hữu Nhà nước") từ việc áp dụng pháp luật khó khăn, dễ dẫn đến việc áp dụng sai pháp luật, gây án sai Ngoài phải thường xun rà sốt, hệ thống hóa, kiểm tra văn quy phạm pháp luật nhằm phát quy định mâu thuẫn, không phù hợp để kịp thời sửa đổi, bổ sung - Tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật người dân Đây việc làm thiết thực nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, bước hình thành nếp sống làm việc theo pháp luật người dân Một thực tế nay, dù trình độ dân trí nước ta bước nâng cao, song nhìn chung trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân ta cịn thấp, đặc biệt nơng thơn, vùng sâu, vùng xa ảnh hưởng nhiều phong tục tập quán, hương ước làng xã nên sống hàng ngày nhiều người cịn có xử có tính chất tự phát không pháp luật, không phù hợp với đạo lý, văn hóa truyền thống dẫn đến vi phạm pháp luật mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ khơng đáng có Bởi vậy, việc hướng dẫn, giải thích quy định pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước góp phần to lớn cơng đấu tranh phòng chống tội phạm, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, hạn chế tranh chấp, góp phần giữ gìn trật tự, trị an đời sống dân cư Trên số biện pháp đề xuất sửa đổi số điều luật dân nhằm làm cho luật dân với quy định tài sản quyền sở hữu ngày hoàn thiện, đâỳ đủ phù hợp xã hội Đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội kinh tế thị trường thời kỳ mở của, hội nhập với kinh tế giới theo định hướng xã hội chủ nghĩa GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 62 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu KẾT LUẬN  Chế định tài sản quyền sở hữu chế định quan trọng luật dân Việt Nam Nó chế định gắn liền với lợi ích ngừơi dân xã hội Tài sản thứ thiếu sống ngày người dân từ ăn, mặc, đến lại Chính việc xác định “căn xác lập quyền sở hữu” có ý nghĩa pháp lý vơ quan trọng, pháp luật bảo vệ quyền sở hữu tài sản cho chủ thể tài sản xác lập dựa pháp luật quy định Ở chiều hướng ngược lại, người chủ sở hữu tài sản họ có quyền cụ thể tài sản đó, họ có nghĩa vụ rủi ro mà tài sản gây Vì việc xác định chủ sở hữu tài sản vấn đề thiết yếu để từ để bảo vệ chủ sở hữu người liên quan cách đắn kịp thời Ở quốc gia khác có biện pháp bảo vệ quyền sở hữu người dân khác Hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu thông qua ngành luật khác luật hành chính, luật hình sự, luật dân sự, kiện dân biện pháp quan trọng dễ thực hiên Kiện dân xem quan trọng tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho chủ thể có quyền sở hữu bị xâm phạm tự chủ động thực hiện, để từ khôi phục lại trạng thái ban đầu tài sản bù đắp mặt vật chất cho thiệt hại mà họ phải chịu quyền sở hữu bị xâm phạm, đáp ứng lợi ích việc bảo vệ quyền sở hữu chủ thể Bộ luật dân năm 2005 quy định hoàn thiện chế định tài sản quyền sở hữu Ta nói Bộ luật dân năm 2005 thành lập pháp nước nhà, xây dựng sở cụ thể hóa quy định Hiến pháp 1992 phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tham khảo kinh nghiệm quốc tế, đúc kết kinh nghiệm từ việc thực Bộ luật dân năm 1995 Tuy nhiên qua sáu năm thực hiện, Bộ luật dân năm 2005 bộc lộ hạn chế định so với phát triển xã hội Vì cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung vấn đề phát sinh để hoàn thiện Bộ luật dân nói chung chế định tài sản quyền sở hữu nói riêng, làm cho pháp luật nước ta thật vào sống GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 63 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO     Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1945, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Bộ luật dân năm 2005 Luật Ngân hàng năm 2010 Quyết định 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24 tháng năm 2008 ban hành quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng Thơng tư 16/2009/TT-NHNH sửa đổi, bổ sung số điều quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24 tháng năm 2008 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Nghị định 96/2009/NĐ-CP 30 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn xử lý tài sản bị chìm đắm, chơn giấu  Sách Đinh Trung Tụng – Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005– NXB Tư pháp Hồng Thế Liên – Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 – tập 1- NXB Chính trị quốc gia Hồng Thế Liên – Nguyễn Đức Giao – Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam – Tập – NXB Chính trị quốc Gia Nguyễn Ngọc Điện – Nghiên cứu tài sản luật Dân Việt Nam – NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Giao – Trần Huyền Nga – 400 lời giải đáp Bộ luật Dân Việt Nam – NXB Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu Trần Minh Trọng – Quy định tài sản quyền sở hữu Bộ luật Dân năm 2005 – NXB Tư pháp Nguyễn Mạnh Bách – Luật dân Việt Nam lược khảo – NXB Chính trị quốc gia Trần Minh Hưởng – Lê Hồng Hải – Hỏi đáp Bộ luật Dân nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – NXB Lao động Tưởng Duy Lượng – Xử lý tranh chấp số vụ án dân – NXB Chính trị quốc gia 10 Lê Văn Quang – Văn Đức Thanh – Quan hệ Nhà nước xã hội dân Việt Nam lịch sử đại 11 Lê Đình Nghị – Giáo trình luật dân Việt Nam – tập - NXB Giáo dục Việt Nam 12 Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình luật dân Việt Nam – NXB Công an nhân dân 13 Nguyễn Thị Lệ Huyền – Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu sở lý luận thực tiễn – Luận văn 14 Danh Thị Kiều Oanh – Quyền chiếm hữu luật Việt Nam – Luận Văn Website Nguyễn Thị Tuyết - Bảo vệ quyền sở hữu thông qua phương thức kiện dân ưu điểm hạn chế so với phương thức khác http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/12416/ Bùi Thị Huyền - Bảo vệ quyền sở hữu tài sản thông qua thủ tục tố tụng dân http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/1414/ Nguyễn Minh Khuê - Án dân xử xử lại: Căn bệnh khó chữa http://www.anninhthudo.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=37160&ChannelID=8 Thiên Long - Chính sách pháp luật sở hữu: Vẫn nhiều bất cập http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone= 5&ID=1749 Thành Tâm - Thuê giết người tranh chấp tài sản http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Phap-luat/376039/thue-giet-nguoivi-tranh-chap-tai-san.htm GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu Phùng Trung Tập - Kiện đòi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/2144-3/ Nguyễn Như Quỳnh - Kiện đòi lại tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/3412/ Vương Thanh Thúy - Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dansu/2009/7729/Kien-yeu-cau-boi-thuong-thiet-hai.aspx Ngô Huy Cương - Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản luật dân định hướng cải cách http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/12/04/4130/ 10 Trần Thị Huệ - Quyền sở hữu quyền chủ sở hữu http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/35325/ 11 Hồ Tấn Phong - Quan hệ sở hữu: số vấn đề lý luận thực tiễn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/10/29/1888-2/ 12 Đức Minh - Sửa đổi luật dân năm 2005: vướng Hiến pháp http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/03/09/4690-2/ 13 Thụy Anh - Tài sản ảo phương án “không hành động” http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/12/04/4131/ 14 Bùi Đăng Hiếu - Tiền – loại tài sản quan hệ pháp luật dân http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/06/26/26620088/ 15 Nguyễn Văn Tiến - Tìm hiểu luật – khái niệm tài sản luật Dân http://www.luattruonghai.com.vn/index.php?corney=news_detail&id=84 16 Bùi Nguyễn - Tọa đàm sửa đổi luật dân năm 2005: qui định quyền sở hữu nhiều bất cập http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/02/24/2379-2/ 17 Lê Việt Long - Xâm phạm Sở hữu Trí tuệ: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp http://diendan.az24.vn/hoi-dap-tu-van-phap-luat/126020-xam-pham-sohuu-tri-tua-thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap.html GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu 18 Hoàng Lam - Tranh chấp sở hữu: năm tranh chấp tài sản đấu giá http://www.phapluattp.vn/news/ban-doc/view.aspx?news_id=245106 19 Đường Thư - Thấy từ vụ tranh chấp đất đai? http://baoquangnam.com.vn/ban-doc/%C4%91i%E1%BB%81u-tra-theoth%C6%B0-b%E1%BA%A1n-%C4%91%E1%BB%8Dc/16324-thay-gi-tu-motvu-tranh-chap-dat-dai-.html 20 Ngô Huy Cương - Tổng quan luật tài sản http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dansu/2010/9088/Tong-quan-ve-Luat-tai-san.aspx GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Võ Trường Giang ... Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu 2.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu 2.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu Mỗi Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật để xác lập quy định quyền đối... 2.1.7 Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu 41 2.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu 45 2.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu 45 2.2.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu ... thẩm quyền giải tranh chấp sở hữu Điều 18 hiến pháp 1992 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 28 SVTH: Võ Trường Giang Căn xác lập biện pháp bảo vệ quyền sở hữu CHƯƠNG CÁC CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Thiên Long - Chính sách pháp luật về sở hữu: Vẫn còn nhiều... bất cập http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=5&ID=1749 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=
13. Thụy Anh - Tài sản ảo và phương án “không hành động” http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/12/04/4131/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: không hành động”
1. Nguyễn Thị Tuyết - Bảo vệ quyền sở hữu thông qua phương thức kiện dân sự những ưu điểm và hạn chế so với các phương thức kháchttp://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/12416/ Link
2. Bùi Thị Huyền - Bảo vệ quy ền sở hữu tài sản thông qua thủ tục tố tụng dân sự http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/1414/ Link
3. Nguyễn Minh Khuê - Án dân sự xử đi xử lại: Căn bệnh khó chữa http://www.anninhthudo.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=37160&ChannelID=80 Link
5. Thành Tâm - Thuê giết người vì tranh chấp tài sản http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Phap-luat/376039/thue-giet-nguoi-vi-tranh-chap-tai-san.htm Link
7. Nguyễn Như Quỳnh - Kiện đòi lại tài sản là động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tìnhhttp://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/3412/ Link
8. Vương Thanh Thúy - Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dan-su/2009/7729/Kien-yeu-cau-boi-thuong-thiet-hai.aspx Link
9. Ngô Huy Cương - Những bất cập về khái niệm tài sản, phân loại tài sản của bộ luật dân sự và định hướng cải cáchhttp://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/12/04/4130/ Link
10. Trần Thị Huệ - Quyền sở hữu và quyền năng của chủ sở hữu http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/35325/ Link
11. Hồ Tấn Phong - Quan hệ sở hữu: một số vấn đề lý luận và thực tiễn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/10/29/1888-2/ Link
12. Đức Minh - Sửa đổi bộ luật dân sự năm 2005: vướng Hiến pháp http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/03/09/4690-2/ Link
14. Bùi Đăng Hiếu - Tiền – một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự - http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/06/26/26620088/ Link
17. Lê Việt Long - Xâm phạm Sở hữu Trí tuệ: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp http://diendan.az24.vn/hoi-dap-tu-van-phap-luat/126020-xam-pham-so-huu-tri-tua-thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap.html Link
1. Hiến pháp năm 1945, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) 2. Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Khác
7. Quyết định 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 3 năm 2008 ban hành quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng Khác
8. Thông tư 16/2009/TT-NHNH sửa đổi, bổ sung một số điều quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo quyết định 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Khác
9. Nghị định 96/2009/NĐ-CP ngày ngày 30 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn xử lý tài sản bị chìm đắm, chôn giấu Sách Khác
1. Đinh Trung Tụng – Bình luận những nội dung mới của Bộ luật Dân sự năm 2005– NXB Tư pháp Khác
2. Hoàng Thế Liên – Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005 – tập 1- NXB Chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w