Sau 9 năm (2010 – 2018) thực hiện Đề án 1956 của Chính phủ, huyện Yên Châu đã có những đánh giá sơ bộ về kết quả triển khai đề án trên địa bàn. Tuy đã đạt được một số mục tiêu, chủ trương chính của đề án, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề chưa đạt yêu cầu. Những hạn chế, thiếu sót nói trên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan tạo ra. Chính vì vậy, nhằm nghiên cứu tổng quan về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Châu, từ đó đưa ra những đánh giá, nhìn nhận khách quan, và đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956, em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La”.
i BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA Ngành đào tạo: Quản trị nhân lực Mã số ngành: 7340404 Họ tên sinh viên: Hà Minh Hiếu Người hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp TS Bùi Thị Huế Hà Nội, năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực nghiêm túc thân em, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế Phịng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Yên Châu, hướng dẫn giảng viên TS Bùi Thị Huế Các số liệu, bảng biểu sử dụng khóa luận trung thực, Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Yên Châu cho phép sử dụng Các nhận xét, đề xuất rút từ quan sát thực tiễn, kiến thức kinh nghiệm thân Em xin khẳng định, lời cam đoan hoàn toàn thật! Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hà Minh Hiếu iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Lao động Xã hội tận tình truyền đạt kiến thực suốt năm học, giúp em có kiến thức, tảng để hồn thành khóa luận làm hành trang quý báu cho em tự tin nghề nghiệp thân tương lai Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên TS Bùi Thị Huế tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hà Minh Hiếu iv MỤC LỤC Bảng 2.4 Nhu cầu lao động từ phía doanh nghiệp huyện Yên Châu .34 Bảng 2.10 Đánh giá doanh nghiệp sử dụng lao động sau đào tạo nghề .53 Bảng 2.11 Đánh giá học viên hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 54 1.Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (2010), Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 75 2.Báo cáo số UBND huyện Yên Châu ngày… tháng năm 2018 kết thực năm thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 giai đoạn 2010 - 2018 địa bàn huyện Yên Châu 75 3.Bộ GD - ĐT (2000), Tài liệu hướng nghiệp THPT - Nhà xuất Giáo dục năm 2000 75 4.Bộ Lao động - TB&XH (2007), Quy chế mẫu Trung tâm dạy nghề, ban hành kèm theo Quyết định số 13/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/5/2007 75 5.Bộ Lao động TB&XH (2011), Quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề giai đoan 2011-2020 75 Cổng điện tử UBND huyện Yên Châu: yenchau.sonla.gov.vn 75 7.Cục Thống kê tỉnh Sơn La - Phòng Thống kê huyện Yên Châu (2016), Niên giám thống kê năm 2016 75 8.Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 số 74/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 27/11/2014 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII 75 Nguyễn Thư [15/3/2016 – Báo Sơn La Online], “Yên Châu đào tạo nghề cho lao động nông thôn” .75 10 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội 75 11 PGS.TS Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân 75 12.Quyết định số 01/2016/QĐ – UBND Ủy ban nhân dân huyện Yên Châu việc ban hành Quy chế làm việc Ủy ban nhân dân huyện Yên Châu khóa XX, nhiệm kỳ 2016 – 2021 75 13 Quyết định số 10/2017/QĐ – UBND ngày 18 tháng 12 năm 2017 UBND huyện Yên Châu việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Yên Châu tỉnh Sơn La 75 14 Thông báo số 01/TB – PNV phòng Nội vụ huyện Yên Châu việc Phân cơng nhiệm vụ lãnh đạo, cơng chức phịng Nội vụ 76 BÁO CÁO v CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 13 DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CNH - HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa KT - XH Kinh tế - xã hội TBXH Thương binh xã hội TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Sơ đồ ranh giới huyện Yên Châu Bảng 2.1 Cơ cấu giới tính dân số huyện Yên Châu Bảng 2.2 Cơ cấu dân số huyện Yên Châu phân theo khu vực thành thị nông thôn Bảng 2.3 Số lao động nông thôn có nhu cầu học nghề huyện Yên Châu năm 2017 2018 Bảng 2.4 Nhu cầu lao động từ phía doanh nghiệp huyện Yên Châu Bảng 2.5 Kết điều tra lực giáo viên dạy nghề huyện năm 2018 Bảng 2.6 Kết đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo đề án 1956 huyện Yên Châu giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động nông thôn đào tạo nghề phân theo đối tượng Bảng 2.8 Đánh giá học viên công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Châu vii Bảng 2.9 Đánh giá cán quản lý giáo viên mơ hình đào tạo nghề Bảng 2.10 Đánh giá doanh nghiệp sử dụng lao động sau đào tạo nghề Bảng 2.11 Đánh giá học viên hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Bảng 2.12 Kết điều tra lực cán quản lý dạy nghề huyện năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa mạnh mẽ, q trình chuyển dịch cấu lao động từ mà thay đổi theo hướng tích cực Những sách thu hút đầu tư ngày cải thiện, theo hàng loạt diện tích đất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng thành đất công nghiệp dịch vụ Các khu công nghiệp đô thị thời điểm nơng dân khơng cịn đất canh tác Từ đây, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn trọng hết Bởi lẽ, chất lượng nguồn lao động nông thôn cải thiện nguồn lao động đáp ứng nhu cầu ngành nghề mới, công việc nói riêng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói chung Để giải vấn đề cấp bách trên, Đảng Nhà nước có chủ trương, sách mang tính tích cực Cụ thể là: Thủ tướng Chính phủ định 1956/QĐ – TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (Đề án 1956) với quan điểm: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” Đây văn quan trọng giúp địa phương ban ngành có sở tiến hành đào tạo nghề, nâng cao trình độ lao động nơng thôn Sau năm (2010 – 2018) thực Đề án 1956 Chính phủ, huyện n Châu có đánh giá sơ kết triển khai đề án địa bàn Tuy đạt số mục tiêu, chủ trương đề án, tồn nhiều vấn đề chưa đạt yêu cầu Những hạn chế, thiếu sót nói nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan tạo Chính vậy, nhằm nghiên cứu tổng quan đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện n Châu, từ đưa đánh giá, nhìn nhận khách quan, đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956, em định chọn đề tài: “Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” 2 Mục tiêu đề tài - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Châu Từ phân tích đánh giá trên, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Châu - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2010 đến năm 2018; Đề xuất giải pháp khuyến nghị tới năm 2025 + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Châu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê so sánh - Phương pháp chuyên gia Kết cấu khóa luận Kết cấu khóa luận tốt nghiệp gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Châu Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Châu đến năm 2025 Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Dạy nghề huyện Yên Châu Tuy nhiên đến trung tâm chưa vào hoạt động, chưa có biên chế giáo viên dạy nghề, chưa bố trí kinh phí để mua trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy nghề nên việc dạy nghề chủ yếu thực hình thức hợp đồng với sở đào tạo nghề tỉnh 2.5 Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu học nghề Trung tâm dạy nghề cấp huyện chưa vào hoạt động nên hoạt động liên quan đến phát triển chương trình, giáo trình, học liệu học nghề chưa thực chỗ Các đơn vị dạy nghề (theo hợp đồng) sở lực đào tạo, tiêu chuẩn dạy nghề theo quy định thực chuẩn bị đầy đủ chương trình, giáo trình, học liệu học nghề, đảm bảo điều kiện giảng dạy, sở vật chất cho việc thực hành, giúp cho người lao động vừa nắm kiến thức, trau dồi kỹ thực tế để áp dụng vào phát triển sản xuất gia đình 2.6 Xây dựng đội ngũ giáo viên, người dạy nghề, cán quản lý nghề Trung tâm dạy nghề huyện chưa có biên chế giáo viên dạy nghề, việc xây dựng đội ngũ giáo viên, người dạy nghề chưa thực được, lực lượng giáo viên chủ yếu hợp đồng từ đơn vị dạy nghề đảm bảo đủ tiêu chuẩn theo quy định 2.7 Hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề Tổng số lao động nông thôn đào tạo 1.297 người đó: Nơng nghiệp có 35 lớp với 1.297 học viên Kết so với nhu cầu thực tế đạt 15,34% Số người có việc làm sau đào tạo nghề: Với mục tiêu chủ yếu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nâng cao nhận thức lao động nông thôn, tăng thêm hội việc làm, từ góp phần tăng thu nhập, chuyển dịch cấu lao động Trong năm qua, đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ yếu tập trung vào nghề nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, tăng xuất lao động, chuyển dịch cấu vật nuôi Kết năm (2010-2018) số lao động học xong 1.235 người, số lao động tự tạo việc làm sau học nghề chiếm khoảng 80%; kết so với mục tiêu đề đạt 94,11%, mục tiêu tạo việc làm sau đào tạo đạt 85% trở lên 2.8 Các hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo nghề Hàng năm UBND huyện đạo Phòng Lao động-Thương binh Xã hội phối hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh tổ chức Hội nghị tư vấn giới thiệu việc làm thuộc doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại tỉnh tỉnh để lao động có hội tìm kiếm việc làm đồng thời đạo Ngân hàng sách xã hội huyện tuyên truyền cho vay vốn để hỗ trợ tạo việc làm địa phương 2.9 Đánh giá hoạt động Ban Chỉ đạo Đề án 1956 huyện - Về hoạt động chung: Ngay sau thành lập BCĐ Đề án 1956 huyện ban hành quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cho thành viên, có thay đổi mơ hình, tổ chức kịp thời tham mưu cho UBND huyện ban hành định kiện tồn Q trình hoạt động BCĐ bám sát mục tiêu Đề án, hướng dẫn Bộ, Ngành Trung ương, tỉnh để triển khai phù hợp với thực tế địa bàn huyện, đảm bảo tiến độ chất lượng - Đánh giá hoạt động kiểm tra, giám sát Ban đạo Đề án + Công tác kiểm tra, giám sát quan tâm đạo, tổ chức thực có hiệu Trong năm cấp thành lập 28 kiểm tra, thực đề án, cụ thể sau: BCĐ 1956 tỉnh: cuộc; Kiểm toán nhà nước: cuộc; Sở Nội vụ: cuộc; HĐND huyện Yên Châu: 01 cuộc; BCĐ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh: cuộc; Sở Lao động -TBXH: 11 Phòng Lao động-TBXH: 10 + Nội dung kiểm tra: Trình độ giáo viên cử tham gia giảng dạy, thời gian giảng dạy, giáo án, giáo trình, sổ sách giáo viên, mức nhận thức học viên, phối hợp quyền cấp xã, việc sử dụng kinh phí, q trình thực hành + Hình thức, phương pháp, nội dung giám sát: Đoàn kiểm tra giám sát trực tiếp lớp học, kiểm tra giáo án giáo viên, kỹ giảng dạy, kỹ thực hành, thời gian thực lên lớp giáo viên, học viên; nội dung giáo án so với chương trình đơn vị dạy nghề xây dựng, cách thức ghi chép, khả nhận thức, khả áp dụng kiến thức học viên… + Các kiến nghị giám sát đơn vị giám sát: Điều chỉnh, khắc phục khó khăn, vướng mắc, tồn đảm bảo cho cơng tác dạy nghề có hiệu quả, tổ chức lớp dạy nghề cần khoa học, chặt chẽ đặc biệt việc trì sỹ số học viên tham gia học lý thuyết, thực hành chưa đc thường xuyên liên tục 2.10 Về kinh phí thực Đề án - Tổng kinh phí thực từ năm 2010-2019 3.653 triệu đồng từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn - Nhu cầu kinh phí để đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2019 20.020 triệu đồng, thực tế đáp ứng 3.653 triệu đồng chiếm 18.2%, kinh phí hàng năm cấp kịp thời -Việc phân bổ kinh phí, triển khai thực hỗ trợ cho đối tượng học nghề, cho đơn vị đào tạo, kịp thời, thuận lợi phát huy hiệu nguồn vốn Đánh giá chung 3.1 Những mặt đạt - Qua năm triển khai thực Đề án, từ nguồn kinh phí, UBND huyên thực đào tạo nghề cho 1.297 lao động nông thôn người nghèo Công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn phát huy hiệu thiết thực, lao động nơng thơn người nghèo có hội trang bị kiến thức, nâng cao lực, trình độ khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế gắn với việc làm ổn định, tăng thu nhập, góp phần thực cơng xóa đói giảm nghèo địa phương - Tạo chuyển biến quan trọng nhận thức người lao động, vai trò quan trọng dạy nghề cho lao động nông thôn với phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện - Hiệu đào tạo nghề nâng lên, người học nghề tiếp cận, phổ biến kiến thức lĩnh vực đào tạo, biết cách làm ăn, giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động, tự tạo việc làm qua nâng cao thu nhập cho thân gia đình, góp phần ổn định sống Kết góp phần tích cực việc thay đổi tư lao động sản xuất người dân, thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, dạy nghề ngắn hạn với giải việc làm giảm nghèo bền vững khu vực nơng thơn - Chính sách cho người lao động công khai minh bạch, người lao động hỗ trợ học nghề miễn phí, đối tượng ưu tiên hỗ trợ tiền ăn, tiền lại theo sách Đề án 3.2 Những vướng mắc, bất cập, tồn tại, hạn chế - Những vướng mắc, bất cập chế, sách: Đề án 1956 đề mục tiêu thực cao, nhiên nguồn kinh phí cịn hạn chế (trên địa bàn huyện kính phí bố trí đạt 18.2% so với mục tiêu huyện đề theo Đề án 1956); việc tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa thống từ Trung ương đến địa phương, số sách dạy nghề hai Bộ, hai ngành thực (Bộ Lao động - TB&XH, Bộ NN&PTNT), việc đạo tổ chức triển khai, thực chức quản lý nhà nước đơi lúc cịn chồng chéo - Những tồn tại, hạn chế trình thực hiện: + Tỷ lệ LĐNT đào tạo nghề thấp so với mục tiêu Đề án; chất lượng đào tạo chưa cao thể qua việc áp dụng kiến thức vào sản xuất, canh tác người lao động; việc triển khai đào tạo nghề có nội dung chưa sát với thực tế + Công tác tổ chức, điều tra khảo sát xã, thị trấn hàng năm chưa sát với thực tiễn, chưa thời điểm, việc lựa chọn nghề để đưa vào giảng dạy cho người lao động chưa sát với nhu cầu thực tế người lao động nên hiệu sau dạy nghề tạo việc làm đạt tỷ lệ chưa cao + Sự phối hợp cấp, ngành quan có liên quan việc thực dạy nghề hạn chế 3.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan: Công tác phối hợp quan chun mơn, tổ chức trị chưa đồng bộ, nội dung triển khai chủ yếu quan thường trực phối hợp UBND xã thực hiện, chưa có vào tổ chức đoàn thể; việc kiểm tra giám sát chưa sâu, nhiều nội dung chưa cụ thể; công tác khảo sát điều tra nhu cầu học nghề chưa sát với thực tế, việc tổ chức xây dựng kế hoạch triển khai chậm chưa phù hợp; số thành viên ban đạo cấp huyện, cấp xã thiếu tích cực chủ động thực nhiệm vụ giao; phận người lao động khơng xác định lợi ích việc học nghề nên chưa tích cực, chủ động tham gia; công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề chưa chặt chẽ - Nguyên nhân khách quan: Cơ chế sách cơng tác quản lý đào tạo nghề cịn có nội dung chưa thống nhất, cịn chồng chéo; nguồn kinh phí hạn hẹp chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề địa phương; điều kiện địa lý khơng thuận lợi, giao thơng lại khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều tra, khảo sát triển khai lớp dạy nghề; sở đào tạo nghề huyện chưa đủ điều kiện trang thiết bị, thiếu giáo viên dạy nghề nên chưa chủ động việc tổ chức dạy nghề II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM 2019-2020 Nhằm giải tình hình lao động nơng thơn dơi dư, thiếu việc làm nông thôn, đảm bảo cho người lao động có sức lao động, có nhu cầu học nghề tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề thân Tạo điều kiện cho lao động nơng thơn nâng cao trình độ khao học kỹ thuật, tay nghề; chủ động lập thân, lập nghiệp, tạo hội tìm việc làm, vận dụng kiến thức hiểu biết áp dụng vào tực tế lao động sản xuất, kinh doanh dịch vị góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc, nâng cao thu nhập Đổi phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Thực tốt công tác tuyên truyền sâu rộng cộng đồng xã hội phương tiện thơng tin đại chúng mục đích, vai trị, ý nghĩa việc triển khai có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tăng cường kiểm tra, giám sát sở dạy nghề, lớp dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm kịp thời chấn chỉnh sở dạy nghề, lớp dạy nghề chưa thực quy định sách dạy nghề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Làm cho người dân tin tưởng vào đường lối lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước thông qua chương trình, mục tiêu quốc gia đào tạo nghề nghiệp, giải việc làm Trên Báo cáo kết thực năm thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 giai đoạn 2010-2018 địa bàn huyện Yên Châu./ Nơi nhận: - Sở NN&PTNT tỉnh; - TT UBND huyện (B/c); - Lưu: VT, LĐTBXH (15b) TM UỶ BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Chiến PHỤ LỤC UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN CHÂU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 98 /KH-UBND Yên Châu, ngày 01 tháng năm 2018 KẾ HOẠCH Triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn nguồn vốn 2018 thực Đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Căn Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề; Căn Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Căn công văn số 664/LĐTBXH-TCDN ngày 9/3/2010 Bộ Lao động - TBXH hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2010”; Căn Quyết định số 303/QĐ-UBND ngày 8/02/2018 UBND tỉnh Sơn La việc giao nhiệm vụ dự tốn kinh phí thực chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2018; UBND huyện Yên Châu xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ nguồn vốn năm 2018, thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích: - Nhằm giải tình hình lao động nông thôn dôi dư, thiếu việc làm nông thơn, đảm bảo cho người có sức lao động, có nhu cầu học nghề tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề thân - Tạo điều kiện cho lao động nông thôn nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề; chủ động lập thân, lập nghiệp, tạo hội tìm việc làm, vận dụng kiến thức hiểu biết áp dụng vào thực tế lao động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…góp phần nâng cao hiệu , chất lượng cơng việc, nâng cao thu nhập - Đổi phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo - Làm cho người dân tin tưởng vào đường lối lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước thông qua chương trình, mục tiêu quốc gia đào tạo nghề nghiệp, giải việc làm Yêu cầu: - Khai thác tối đa nguồn lực xã hội; động viên khuyến khích lao động nơng thơn tham gia học nghề; có phương pháp đào tạo mới, hiệu quả, phù hợp với trình độ lao động nhu cầu xã hội; chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, trình độ nghề nghiệp cho lao động nơng thơn địa bàn huyện - Các quan, đơn vị giao nhiệm vụ day nghề cho lao động nông thôn, thực Dự án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” chuẩn bị điều kiện sở vật chất, địa điểm đội ngũ giáo viên việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo kế hoạch - Lao động học nghề cần hiểu biết vai trị, vị trí học nghề phát triển kinh tế - xã hội có ý thức tự giác học tập, nâng cao trình độ nhận thức chun mơn tay nghè, hồn thành khóa học đạt kết quả, chất lượng II TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Đối với Phòng Lao động - TBXH 1.1 Chủ trì phối hợp với phịng, ban có liên quan, đơn vị có chức dạy nghề phối hợp với UBND xã, thị trấn đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho lao động nông thôn chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác dạy nghề, học nghề đối tượng lao động nông thôn Trọng tâm thực định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng hính phủ việc phê duyệt Đề án “Dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 1.2 Hướng dẫn phối hợp với UBND xã, thị trấn điều tra, khảo sát dư báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn phạm vi tồn huyện, lựa chọn xây dựng mơ hình nhân rộng mơ hình dạy nghề, lựa chọn ngành, nghề để đào tạo phù hợp với đối tượng điều kiện sản xuất, dịch vụ địa phương cho lao động nông thôn, gắn dạy nghề với tạo việc làm cho người lao động 1.3 Tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn đảm bảo đối tượng, chế độ, phù hợp với nhu cầu dạy nghề, gắn với việc làm địa phương Tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nông thôn tham gia học nghề thực đầy đủ sách theo Quyết định 1956/QĐ-TTg dạy nghề cho lao động nông thôn 1.4 Tổng hợp báo cáo danh sách lao động nơng thơn có nhu cầu học nghề địa bàn, báo cáo UBND huyện, Sở Lao động - TBXH trước khai giảng lớp học kết đào tạo sau kết thúc khóa học 1.5 Trên sở nguồn vốn giao xây dựng kế hoach chi tiết cho khóa học trình cấp thẩm quyền thẩm định phê duyệt, tăng cường quản lý nhà nước dạy nghề địa bàn, quản lý sử sụng, tốn kinh phí theo quy định, thường xuyên phối hợp kiểm cha giám sát chất lượng dạy nghề khóa học Đối với UBND xã, thị trấn: 2.1 Tổ chức điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề lao động nông thôn địa bàn quản lý, triển khai đạo trưởng bản, tiểu khu đoàn thể sở nắm nhu cầu lập danh sách đối tượng đăng ký học nghề (bao gồm: lao động độ tuổi từ 16 đến 55 tuổi nam từ 16 đến 45 tuổi nữ) Có phụ lục nghề, ngành học kèm theo để đối tượng có nhu cầu học nghề lựa chọn, đăng ký cho phù hợp với đối tượng tình hình phát triển, sản xuất, dịch vụ địa phương 2.2 Trên sở danh sách bản, tiểu khu lạp đăng ký học nghề UBND xã tổng hợp đối tượng đăng ký theo nhóm, ngành nghề, phê duyệt danh sách gửi UBND huyện trước ngày 30/4/2018 (qua Phòng Lao động - TBXH huyện để tổng hợp) Báo cáo cấp có thẩm quyền 2.3 Phối hợp với phịng, ban chun mơn huyện, đơn vị thực dạy nghề tuyển sinh phê duyệt lập danh sách học viên, thông báo triệu tập học viên tham gia lớp dạy nghề theo lịch kế hoạch đào tạo thực giám sát phân công cán xã tham gia ban quản lý lớp đào tạo nghề địa bàn xã Trên Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018, thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đề nghị quan, đơn vị giao nhiệm vụ UBND xã, thị trấn chức năng, nhiệm vụ phối hợp, tạo điều kiện cho việc tổ chức lớp đào tạo nghề đảm bảo hiệu quả, chất lượng theo kế hoạch đề ra./ Nơi nhận: TM ỦY BAN NHÂN DÂN - Sở Lao động - TBXH tỉnh; - TT Huyện Ủy; - TT HĐND, UBND huyện; - Các quan, đơn vị liên quan; - UBND xã, thị trấn mở lớp đào tạo nghề; - Lưu: VT, LĐ, Lửa 20b PHỤ LỤC UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN YÊN CHÂU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 121 /KH-UBND Yên Châu, ngày 01 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH Triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ địa bàn huyện năm 2016 Căn Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề; Căn Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Căn Thông tư số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNTBCT-BTTTT ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ Lao động - TB Xã Hội Bộ Nội Vụ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công Thương - Bộ Thông tin Truyền Thông hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Căn Công văn số 5383/LĐTBXH-TCDN ngày 30/12/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc hướng dẫn nhiệm vụ tổ chức thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016; Uỷ ban nhân dân huyện Yên Châu xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích - Nhằm giải tình hình lao động nơng thơn dôi dư, thiếu việc làm nông thôn, đảm bảo cho người có sức lao động, có nhu cầu học nghề tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề thân Tạo điều kiện cho lao động nơng thơn nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề; chủ động lập thân, lập nghiệp, tạo hội tìm việc làm, vận dụng kiến thức hiểu biết áp dụng vào thực tế lao động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…góp phần nâng cao hiệu , chất lượng công việc, nâng cao thu nhập - Đổi phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo - Đào tạo nghề phi nơng nghiệp cho lao động theo mơ hình thí điểm có hiệu đạo tạo doanh nghiệp, làng nghề, vùng chuyên canh, thôn, bản, xã gắn đào tạo với liên kết sản xuất, hỗ trợ vốn sản xuất, tạo việc làm cho lao động nông thôn xây dựng nông thôn - Đào tạo nghề nông nghiệp cho đối tượng nông dân tham gia vùng chuyên canh, có hợp đồng liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Lao động nông thôn làm kỹ thuật nông nghiệp, làm nghề nơng nghiệp có u cầu trình độ kỹ thuật Yêu cầu - Khai thác tối đa nguồn lực xã hội, động viên khuyến khích lao động nơng thơn tham gia học nghề, có phương pháp đào tạo mới, hiệu quả, phù hợp với trình độ lao động nhu cầu xã hội; chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, trình độ nghề nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn huyện - Các quan, đơn vị giao nhiệm vụ day nghề cho lao động nông thôn, thực Dự án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” chuẩn bị điều kiện sở vật chất, địa điểm đội ngũ giáo viên việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo kế hoạch - Lao động học nghề cần hiểu biết vai trò, vị trí học nghề phát triển kinh tế - xã hội có ý thức tự giác học tập, nâng cao trình độ nhận thức chun mơn tay nghề, hồn thành khóa học đạt kết quả, chất lượng II KẾ HOẠCH MỞ LỚP Công tác chuẩn bị - Phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn tổng hợp nhu cầu đào tạo phù hợp với người lao động địa phương; thống với UBND xã chọn địa điểm mở lớp sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề - Xây dựng kế hoạch kinh phí đảm bảo phục vụ lớp đào tạo nghề - Tiến hành ký kết hợp đồng với đơn vị có chức dạy nghề Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Sơn La cấp giấy phép hành nghề Kế hoạch mở lớp đào tạo nghề cụ thể sau - Tổng số lớp: lớp, đó: + lớp kỹ thuật Nơng lâm nghiệp (Kỹ thuật trồng bông, kỹ thuật trồng rau an toàn, kỹ thuật trồng ăn quả) + 02 lớp phi nơng nghiệp (Kỹ thuật gị hàn, sửa chữa máy nông nghiệp) - Tổng số học viên: 280 người - Đối tượng tham gia lớp học: Hộ nghèo, dân tộc thiểu số - Thời gian mở lớp, địa điểm mở lớp: triển khai quý II - quý III năm 2016 III TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Phòng Lao động - Thương binh Xã hội - Chủ trì, phối hợp với quan chuyên mơn có liên quan huyện xây dựng kế hoạch, dự tốn nhu cầu kinh phí thực Đề án hàng năm trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; - Hướng dẫn cán làm công tác Lao động -Thương binh Xã hội cấp xã xây dựng kế hoạch thực Đề án hàng năm trình Ủy ban nhân dân cấp xã; - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xác định danh mục nghề đào tạo nhu cầu học nghề phi nông nghiệp lao động nông thôn địa bàn huyện; - Tổng hợp danh mục nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp; nhu cầu học nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp kế hoạch dạy nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn huyện, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; - Chủ trì, phối hợp với phòng Kinh tế - Hạ tầng, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn lựa chọn sở có đủ điều kiện dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện theo quy định, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện - Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt tổ chức thực kế hoạch tra kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện; - Định kỳ hàng tháng báo cáo tình hình thực Đề án hàng năm đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích thực Đề án địa bàn huyện, trình Ủy ban nhân dân huyện Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Cung cấp thông tin định hướng, quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng nông thôn huyện hướng dẫn cấp xã xác định danh mục nghề đào tạo, nhu cầu học nghề nông nghiệp lao động nông thơn địa bàn xã - Chủ trì xác định danh mục nghề đào tạo nhu cầu học nghề nông nghiệp lao động nông thôn địa bàn huyện, gửi phòng Lao động Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện - Phối hợp với phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện Phòng Kinh tế - Hạ tầng - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan khảo sát, xác định nhu cầu sử dụng lao động lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn huyện, gửi phòng Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện - Hướng dẫn xã khai thác thơng tin thị trường hàng hóa cho lao động nơng thôn kênh thông tin tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm; hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Phối hợp với phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện Phịng Tài - Kế hoạch - Chủ trì, phối hợp với phịng Lao động - Thương binh Xã hội, phịng Nội vụ, phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định kế hoạch dự tốn kinh phí để thực hoạt động dạy nghề cho lao động nơng trình Ủy ban nhân dân cấp huyện - Phối hợp với phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện; UBND xã, thị trấn - Thành lập, kiện toàn ban đạo thực Đề án; có quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng nông thôn làm sở để thực dạy nghề cho lao động nông thơn; - Phổ biến sách, quy định dạy nghề cho lao động nông thôn; cung cấp thông tin quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thông tin nghề đào tạo, điều kiện nghề học để người lao động nông thôn biết, tự lựa chọn nghề học phù hợp; - Thống kê số lao động nơng thơn có nhu cầu thực tế cần học nghề địa bàn xã (bao gồm: lao động độ tuổi từ 16 đến 55 tuổi nam từ 16 đến 45 tuổi nữ); nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn; tuyên truyền, tư vấn cho lao động nông thôn lựa chọn nghề học phù hợp; đề xuất danh mục nghề đào tạo, nhu cầu học nghề lao động nông thơn gửi phịng Lao động - Thương binh Xã hội, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã gửi phòng Nội vụ; - Xây dựng kế hoạch dạy nghề cho lao động nơng thơn xã gửi phịng Lao động - Thương binh Xã hội, phịng Nơng nghiệp Phát triển nông; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã, gửi phịng Nội vụ; - Xác nhận vào đơn xin học nghề người lao động nông thôn xã đối tượng theo quy định điều kiện để làm việc theo nghề đăng ký học; - Phối hợp với sở giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn để tuyển lao động nông thôn học nghề đủ điều kiện; - Tổ chức kiểm tra, giám sát việc dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn xã; - Lập danh sách theo dõi, thống kê số người học nghề, số người có việc làm theo hình thức, số hộ nghèo, số hộ trở thành hộ khá, số người chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ sau học nghề địa bàn xã; - Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức đồn thể xã, thơn tham gia vào việc tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thôn giám sát lớp dạy nghề xã; Trên Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016, thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đề nghị quan, đơn vị giao nhiệm vụ UBND xã, thị trấn chức năng, nhiệm vụ phối hợp, tạo điều kiện cho việc tổ chức lớp đào tạo nghề đảm bảo hiệu quả, chất lượng theo kế hoạch đề ra./ Nơi nhận: - Sở Lao động - TBXH tỉnh; - TT Huyện Ủy; TM UỶ BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - TT HĐND, UBND huyện; - Các quan, đơn vị liên quan; - UBND xã, thị trấn; - Lưu: VT, LĐTBXH, Lửa, 26 Nguyễn Văn Chiến PHỤ LỤC ... đoan hoàn toàn thật! Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hà Minh Hiếu iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại... suốt thời gian hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hà Minh Hiếu iv MỤC LỤC Bảng 2.4 Nhu cầu lao động từ phía doanh nghiệp huyện Yên Châu... năm học, giúp em có kiến thức, tảng để hồn thành khóa luận làm hành trang quý báu cho em tự tin nghề nghiệp thân tương lai Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên TS