Tiết 3 - 12 cơ bản

3 325 0
Tiết 3 - 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:………………………. Ngày giảng:……………………… Tiết 3 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN 1991 LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau tiết học cần giúp học sinh nắm được: - Sự khủng hoảng và tan rã của LX và các nước XHCN ĐÂ từ nửa sau những năm 70. Nguyên nhân tan rã XHCN ở LX và ĐÂ. - Những nét chính về Liên Bang Nga từ 1991 đến 2000. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá về sự khủng hoảng của LX và ĐÂ; những nét về nước Nga từ 1991 – 2000. Khái quát những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của CNXH ở LX và ĐÂ. 3. Tư tưởng, tình cảm: Đánh giá khách quan về những nguyên nhân tan rã của CNXH ở LX và ĐÂ để thêm tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình 5 trang 15 (SGK), Hình 6 trang 16 (SGK), hình ảnh Goocbachốp, B.Enxin, hình ảnh bức tường Béc lin, hình ảnh hai nhà lãnh đạo Nga, hình ảnh đường ống dẫn dầu, nhà máy điện nguyên tử, nông nghiệp Nga III. Phương pháp: Phát vấn, động não, nhóm, thuyết trình IV. Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ và hướng HS vào bài mới - Thời gian: 5 ’ - Cách thức tiến hành: GV Đặt câu hỏi : Những thành tựu chính của LX trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh? Vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế? HS: trả lời, bổ sung, đánh giá GV: NX, đánh giá và dẫn dắt vào bài mới sau một thời kí phát triển đạt được nhiều thành tựu trở thành chỗ dựa cho các nước XHCN và phong trào GPDT trên thế giới. Từ nửa sau những năm 1970 trở đi, Liên Xô và các nước ĐÂ dần rơi vào khủng hoảng và cuối cùng tan dã hoặc từ bỏ CNXH vào cuối những năm 80 đầu 90. Vậy tại sao LX và ĐÂ lại rơi vào khủng hoảng, tan dã? Tình hình các quốc gia đó sau đó như thế nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung bản 2. Hoạt động 1: Liên xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991. - Mục tiêu: Sự khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu. - Thời gian: 22 ’ - ĐDDH: Hình 5, 6 SGK trang 15, 16 - Các bước tiến hành: Bước 1: làm việc cả lớp 1. Liên xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991 - Quá trình khủng hoảng, tan dã: + Sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, kinh tế Liên Xô và Đông Âu ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái. + 3/1985, M. Goocbachốp lên nắm quyền ở Liên Xô và tiến hành công cuộc cải tổ, nhưng tình hình đất nước không 1 GV Đặt câu hỏi : Tình hình kinh tế, xã hội, chính trị Liên Xô sau năm 1973? HS: Trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, chốt ý Bước 2: Làm việc cả lớp GV Đặt câu hỏi : Nội dung đường lối cải tổ và kết quả cải tổ của M. Goocbachốp? HS: Trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, chốt ý, sử dụng hình ảnh Goocbachốp cho HS quan sát và trình bày một số thông tin sơ lược về ông, cho HS quan sát hình 5 SGK và yêu cầu đọc tệ các quốc gia độc lập SNG. Bước 3: Làm việc cá nhân GV Đặt câu hỏi: Tại sao chế độ XHCN ở ĐÂ lại lâm vào khủng hoảng từ nửa sau những năm 70? Biểu hiện và hậu quả? HS: tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi sử dụng hình 6 SGK cho HS quan sát, nhận xét nêu những hiểu biết về bức tường Béclin? Bước 4: Làm việc cả lớp GV Đặt câu hỏi: Tại sao chế độ XHCN ở LX và ĐÂ lại bị tan rã cho dù cũng đạt được nhiều thành tựu to lớn? HS: Trả lời, bổ sung, phân tích GV: Nhận xet, chốt ý, phân tích làm rõ đó chỉ là sụp đổ mô hình chứ không phải bản chất: ví dụ Việt Nam và TQ. 3. Hoạt động 4: Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 - Mục tiêu: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và chính sách ngoại giao của Liên Bang Nga từ 1991 – 2000. - TG: 15 ’ - Các bước tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm kĩ thuật các mảnh ghép - GV: Chia lớp thành 6 nhóm với nhiệm vụ cụ thể: Vòng 1: 3 phút được cải thiện mà ngày càng bất ổn, kinh tế giảm sút, chính trị – xã hội rối ren. + Ban lãnh đạo Liên Xô đã phạm phải nhiều sai lầm, thiếu sót. Cuối cùng, 25/12/1991, Liên Bang Xô Viết tan rã. + Lãnh đạo các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của đảng Cộng sản, chấp nhận chế độ đa nguyên, tiến hành tổng tuyển cử tự do, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa. + Sau khi “Bức tường Béclin“ bị phá bỏ, 3/1990, hai miền nước Đức sáp nhập. Từ cuối 1989, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã. - Nguyên nhân tan rã: + Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, chế quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khổ cực. + Không bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật tiến tiến, dẫn đến trì trệ, khủng hoảng. + Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải nhiều sai lầm, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. + Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. 3. Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 - Sau khi Liên Xô tan rã (1991), Liên Bang Nga là “quốc gia kế tục ”. Trong thập niên 90/XX, dưới thời Tổng thống B. Enxin, Liên Bang Nga chìm đắm trong khó khăn, khủng hoảng, kinh tế tăng trưởng âm, tranh chấp đảng phái, xung đột sắc tộc, . - Đối ngoại: chính sách ngả theo phương Tây đã không đạt kết quả, sau đó khôi phục mối quan hệ với châu Á. 2 Nhóm 1, 4: Tình hình kinh tế của LBN từ 1991 – 2000? Nhóm 2, 5: Tình hình chính trị của LBN từ 1991 – 2000? Nhóm 3, 6: Chính sách đối ngoại của LBN từ 1991 – 2000? HS: thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV trong 3 phút Vòng 2: 3 phút GV: Tạo các nhóm mới đảm bảo các nhóm mới phải đủ thành viên của các nhóm vòng 1 để giải quyết câu hỏi: Tình hình Liên Bang Nga từ 1991 - 2000? - HS: thành viên từ các nhóm báo cáo kết quả thảo luận để các nhóm khác được biết kết hợp theo dõi SGK để giải quyết vấn đề được đặt ra của nhóm sau đó trình bày trước lớp. - GV: Theo dõi, giúp đỡ, nhận xét, chốt ý, đánh giá kết quả của các nhóm - Từ 2000, chính quyền của Tổng thống V. Putin đã đưa Liên Bang Nga dần thoát khỏi khó khăn, khủng hoảng, kinh tế phục hồi nhanh, tăng trưởng cao, chính trị, xã hội ổn định, vị thế quốc tế dần được khôi phục là một cường quốc. 6. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 3’ a) Củng cố: Đánh giá về sự sụp đổ chế độ XHCN ở LX và ĐÂ? Liên hệ với VN và các nước XHCN khác? b) Dặn dò: Tìm hiểu về các nước Đông Bắc Á? Nhận xét vị thế quốc tế của các nước trong khu vực này? 3 . – 2000. - TG: 15 ’ - Các bước tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm kĩ thuật các mảnh ghép - GV: Chia lớp thành 6 nhóm với nhiệm vụ cụ thể: Vòng 1: 3 phút được. trình IV. Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ và hướng HS vào bài mới - Thời gian: 5 ’ - Cách thức tiến hành: GV Đặt câu hỏi

Ngày đăng: 23/10/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan