Bài viết đi vào tiếp cận hai kiểu không gian huyền thoại hiện diện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại: Không gian hư ảo và không gian tâm linh. Đồng thời, bài viết sẽ phân tích, lí giải những đóng góp của không gian huyền thoại đối với nghệ thuật của tiểu thuyết cũng như những đóng góp của nó đối với tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 13 – 02 – 2018 Chấp nhận đăng: 22 – 06 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ KHÔNG GIAN HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1986 Nguyễn Thị Ái Thoa Tóm tắt: Với nhà văn đương đại Việt Nam, việc đưa yếu tố huyền thoại vào tác phẩm thể nghiệm mẻ mang tính đột phá Điều khơng tác động đến nội dung toàn tác phẩm mà cịn chi phối đến việc hình thành khơng gian nghệ thuật đặc trưng, mang đậm sắc màu huyền thoại Cùng hữu không gian huyền thoại khoảng không gian đối lập mà ranh giới chúng mong manh thiêng phàm, thực huyền ảo Đồng thời, nhân vật tồn thích nghi nhiều chiều kích khơng gian khác Trong viết này, vào tiếp cận hai kiểu không gian huyền thoại diện tiểu thuyết Việt Nam đương đại: không gian hư ảo không gian tâm linh Đồng thời, chúng tơi phân tích, lí giải đóng góp không gian huyền thoại nghệ thuật tiểu thuyết đóng góp tiểu thuyết Việt Nam đại Từ khóa: khơng gian huyền thoại; hư ảo; tâm linh; tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 Đặt vấn đề Với nhà văn đương đại Việt Nam, việc đưa yếu tố huyền thoại vào tác phẩm thể nghiệm mẻ mang tính đột phá Điều khơng tác động đến nội dung tồn tác phẩm mà cịn chi phối đến việc hình thành khơng gian nghệ thuật đặc trưng, mang đậm sắc màu huyền thoại Nơi song song hữu thiêng phàm, thực huyền ảo Đồng thời, nhân vật tồn thích nghi nhiều chiều kích không gian khác Để cảm nhận không gian ấy, người cảm nhận linh cảm, tinh tế, yếu tố tâm linh đơi khi, cảm nhận mang tính lí tính tư logic trở nên bất lực Không gian huyền thoại tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 Bên cạnh thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có * Tác giả liên hệ Nguyễn Thị Ái Thoa Trường Đại học Phú Yên Email: thoanguyenpy@yahoo.com.vn không gian, khơng có nhân vật khơng chịu chi phối kiểu khơng gian Bản thân người kể chuyện hay nhà thơ trữ tình nhìn vật khoảng cách, góc nhìn định nhờ có điểm nhìn chủ thể mà khơng gian có chiều cao thấp, rộng hẹp, sâu cạn, xa gần… Khơng gian nghệ thuật hình tượng khơng gian có tính chủ quan tượng trưng Cùng với thời gian, không gian xem nhân tố nghệ thuật truyện Với tiểu thuyết Việt Nam đương đại có sử dụng yếu tố huyền thoại, bên cạnh thời gian huyền thoại, nhà văn cịn vào tạo lập kiểu khơng gian tương ứng - khơng gian huyền thoại Ở kết hợp kinh nghiệm khơng gian văn hóa cổ xưa với trải nghiệm sống hơm Nó giao tranh liệt thực mộng, trần gian địa phủ, thiêng phàm Theo chúng tôi, không gian huyền thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đại hình thành hai kiểu khơng gian chính: khơng gian hư ảo khơng gian tâm linh 2.1 Không gian hư ảo Theo chúng tôi, tương ứng với thời gian huyền ảo có khơng gian hư ảo Sự hư ảo không gian nghệ thuật tác phẩm thể đan cài lẫn Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018),75-80 | 75 Nguyễn Thị Ái Thoa lộn không gian thực không gian khứ; không gian đời sống thực khơng gian huyền thoại Tất hịa làm tác phẩm Không gian hư ảo tiểu thuyết trước hết thể việc không gian bị xé nhỏ thành mảng, miếng không rõ ràng, khơng có ranh giới Mới đọc tác phẩm người đọc gần có cảm giác tồn khơng gian khơng hồ kết, khơng có tổng thể, mảnh vụn khứ, thực hư, rõ nét Đó dụng ý nghệ thuật nhà văn Việc tạo nên không gian nh mờ giúp làm tăng thêm khơng khí huyền thoại tác phẩm kích thích trí tưởng tượng người đọc Với người tâm linh, không gian khơng cịn khơng gian mà trở thành đứt đoạn Chính khơng khơng gian đưa người đến gần giới thần thánh, với đời sống tâm linh, với “siêu việt” Nói cách khác, linh hiển khơng gian nâng lên ngang hàng với thần thánh ngang tầm với “sự sáng tạo vũ trụ” (Trần Thị Mai Nhân) Đó đặc trưng không gian huyền thoại Tạo lập kiểu không gian với quy ước thẩm mĩ mới, có chối bỏ màu sắc lịch sử tính cụ thể, xem lựa chọn nhiều nhà văn đại Người ta thường nhắc đến khơng gian đầy sức ám ảnh, có độ nhịe mờ: có khơng gian rừng núi hoang sơ, có khơng gian chiến trường đầy ám ảnh chết chóc, có khơng gian đổ vỡ suy tàn Không gian gợi xâm phạm vào điều cấm kị không với thổ dân mà thiêng liêng, thần thánh Trong tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Tôi Hồ Anh Thái, khách sạn vùng biên vào buổi sáng đầy sương mù gợi lên nhân vật cảm giác cõi hư ảo vô minh Ở đó, ranh giới khứ, thực mộng dường bị xóa nhịa Khơng gian vẫy gọi thức dậy kí ức, khứ xa xăm người lạc vào phương trời vơ định, tít mênh mơng: “Sương mù khơng cứu Chính lúc cảm giác vơ minh Cái tăm tối mù ngu dốt Cả gian lúc chìm vơ minh” [12, tr.11] Cho đến chạng vạng, không gian chuyển màu, màu vàng nhờn nhợt khiến đất trời mờ dần, mờ dần, bóng đêm trùm phủ: “Khơng gian tự dưng vàng phơ phơ Có lẽ khơng lạ Trước dông, 76 trời đất hay đổi màu vàng Vàng nhờn nhợt Vàng kẹo nhạt Đất trời bợt dần chờ đến trời tối” [12, tr.400] Chính sắc vàng đóng vai trị chuyển hóa khơng gian từ ngày sang đêm, từ sáng sang tối, từ thực sang ảo Điều kì lạ là, đắm chìm khơng gian ấy, Savitri bắt đầu kể chuyện huyền thoại Đức Phật, tiền kiếp Và bắt đầu câu chuyện, lại thị hai tay vào bao tải mà cô mang theo bên chuyến đi, thể để xếp lại, chọn lựa lại kí ức: “Ra khỏi khách sạn, qua hai đồn cửa khẩu, leo lên xe khách, nơi lúc cô tự tay túm đầu sáu bao tải xách Không cho động đến bao mình… Nghi lễ cởi sợi dây xong, Savitri thò hai tay vào bao tìm kiếm Một lát Nhưng khơng lấy khỏi bao Hai bàn tay lần tìm giở bên trong, mà khơng rút tay ra” [12, tr.20] Thêm vào đó, nhân vật huyền thoại nhân vật chủ động chiếm lĩnh không gian không chịu yên chỗ Chính vậy, số tác phẩm, suốt từ đầu đến cuối tác phẩm bao phủ khơng gian bất định, ln có biến đổi dịch chuyển Song hành chuyển dịch không gian chuyển dịch khơng gian q khứ Đó cịn đồng không gian không gian khứ, tất thay đổi không ngừng tác phẩm Sự chuyển đổi linh hoạt không gian khứ, bất định khơng gian dường khơng cịn tạo khoảng cách mà trái lại, thống thành khối Đây xem thủ pháp làm nhoè mờ không gian, khiến cho tất từ người đến cảnh sắc lung linh khói sương huyền thoại Khơng gian nh mờ cịn thể nhìn Savitri với thực Cơ nhìn xun qua sương mù, nhìn rõ ràng vật bóng tối Thế ánh sáng ban ngày lại làm lố mắt trở nên bị quáng gà Đây chi tiết thể độc đáo cách thể xây dựng không gian nghệ thuật Hồ Anh Thái: “Dường cô bị mắc chứng bệnh giống quáng gà Người quáng gà thường loá mắt vào lúc chạng vạng, lúc gà cuống cuồng vào chuồng Đi đứng đâm quàng đâm xiên Savitri không bị lố Những lúc hồn tồn khơng thấy Tối bưng lấy mắt” [12, tr.429] Kiểu không gian mờ ảo Hồ Anh Thái thể tiểu thuyết Trong sương hồng ra, tác phẩm thể rõ thủ pháp ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018),75-80 nh mờ hố khơng gian nghệ thuật Ở tác phẩm này, tác giả xây dựng khơng gian nh mờ, khơng rõ nét Đó không gian chập chờn ảo mộng, để nhân vật Tân trở khứ: “Tân bị ném vào hố sâu nhơm nhớp bùn nước Không thấy cõi hỗn mang đen đặc, cảm thấy đôi bàn tay quờ quạng bám vào thành hố Khi quờ búi cỏ khơ, lúc lại bám vào viên gạch vỡ, sắt gãy gập Nhồi lên, tụt xuống, khơng nhìn thấy đêm, có ý nghĩ: Hoặc lên với mặt đất, với sống kia, chết vùi vĩnh viễn hố sâu này…” [11, tr.209] Tân tận mắt chứng kiến việc diễn khứ, đời vị tiền nhân anh bố mẹ, ông bà người quen cũ Trong tác phẩm ranh giới rõ ràng khơng gian thực không gian hư ảo Tất nhoè mờ trộn lẫn vào Những chuyện diễn khứ diễn đời sống nhân vật cảm nhận gần gũi thân quen “Cả hai người, bà Mậu Tân, tan vào cõi xa nào, lâu trở với thực tại” [11, tr.47] Trong Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, chuyển đổi không gian khứ sang không gian tại, không gian núi rừng sang không gian đồng bằng… diễn liên tục Khi hồi ức Kiên lạc rừng rậm hoang vu khứ với điệp trùng kỉ niệm truông Gọi Hồn, hồ Cá Sấu, sông Sa Thầy, đèo Thăng Thiên, “những địa danh tù mù tên tuổi sơng núi cõi âm” tác giả thừa nhận, lúc lắng đọng phi trường Tân Sơn Nhất vào ngày giải phóng, lại trở với phòng chung cư, bề bộn sách vở, thảo leo lét ánh đèn Và không gian gợi lên ác liệt, đau khổ, kinh hồng hay xót thương gắn liền với huyền thoại người lính, chết, hồn ma, phản trắc, bi kịch kiếp người Không gian kết nối người sống người chết, âm dương, thực ảo, trở thành nỗi ám ảnh không nguôi giới nội tâm nhân vật - nỗi buồn chiến tranh: “Chao ôi, chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới thảm sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp tâm hồn người” [6, tr.40] Ở tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, Nguyễn Bình Phương cho thấy đổi cách tạo nên không - thời gian hư ảo Tác phẩm mở trước mắt người đọc hai kiểu không gian: không gian làng Phan với địa danh gợi lên thiêng, bí ẩn xa xơi dịng Linh Nham, núi Rùng, khe Bị Đái khơng gian mơ hồ, khơng định hình gắn liền với đường xe trâu chở bốn người hành trình tìm kho báu Ở đó, nhân vật ngồi xe di chuyển cõi hư vô với vang vọng khứ mênh mông phía trước khoảng khơng vơ định Khi nghiên cứu tiểu thuyết này, Phùng Gia Thế gọi không gian làng Phan khơng gian nhịe mờ: “Trong khơng gian nhịe mờ đây, trơi kiếp người Những kiếp người vĩnh viễn cô đơn… Không gian đẩy xa Hình khơng sống hồn Những đứa trẻ khơng có tuổi thơ Những người quẫy đạp mớ bùng nhùng đọa đày số kiếp Lí tưởng, ước mơ trở thành xa xỉ” [13, tr.186] Còn xe trâu người ngồi “một thứ tồn khác - âm Linh Nham? Cái tồn khác - âm có thời gian khơng gian riêng nó” [13, tr.187] Hình ảnh đồn tàu chạy xe trâu suốt chặng đường dài vốn phi lí với lẽ thường, đến tiếng “vắt diệt”, “lọc xọc” phát từ xe, kết hợp với câu nói vơ nghĩa người xe mà Nguyễn Bình Phương gọi “vơ thanh”…Tất trở nên mông lung, mơ hồ, không đầu không cuối Và bao phủ không gian nỗi buồn mênh mông gieo vào tâm can người đọc Đây xem tiểu thuyết sau 1986: “sử dụng bút pháp thực huyền ảo trú chân, yếu tố mà hình thức nhìn Mở rộng cõi bờ thực, lối tư mới, tự tưởng tượng, Nguyễn Bình Phương đưa ta đến bến bờ khác đời, để hiểu sâu thêm đời này” [13, tr.188] 2.2 Không gian tâm linh Không gian tâm linh kiểu không gian thiêng, gắn với thái độ tơn kính ngưỡng mộ nhân vật tác phẩm Không gian tâm linh phảng phất sắc màu tơn giáo tín ngưỡng cộng đồng Vì vậy, không gian tồn song hành hình ảnh có tính biểu tượng Theo Nguyễn Bình Phương mô tả, mảnh đất Linh Sơn, đặc biệt làng Phan xã Linh Sơn mảnh đất thiêng Từ tiểu thuyết Bả giời, Vào cõi đến Những đứa trẻ chết già, địa danh thiêng nhắc đến nhiều lần Chúng thiêng từ tên: Linh Sơn, 77 Nguyễn Thị Ái Thoa làng Phan, núi Rùng, núi Hột… hình hài, tính cách: núi “trầm ngâm”; sơng nhiều “lầm lì”, lúc lại “ai oán”; trời đất “chời vờn”; đám mây “rùng mình”; lửa “ngập ngừng”; củi mục “chới với, tuyệt vọng”; bụi cậm cam cầu cứu, hay trâu “kêu oan”… Gán cho thứ vô tri tâm tư người, người quan niệm khơng phải vơ tri Núi thiêng, thiêng, sông thiêng, đến khăn phu la mụ Đông Điên hay cành bạch đàn tay Kim có linh hồn Sự linh thiêng núi Rùng, núi Hột, sông Linh Nham, gốc si làng Phan… truyền tụng qua huyền thoại, qua làm linh thiêng hóa khơng gian thực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trong Những đứa trẻ chết già, độc giả thấy Nguyễn Bình Phương ln nhắc tới bí ẩn, huyễn ngơi làng Linh Nham Cảnh làng suốt ngày ngập tràn mùi hương trầm toả từ ngơi miếu thờ dì Lãm, cịn gốc si già rì rầm tiếng nói chuyện hồn ma, lại thấy xương người ra: “Ngày mùng tháng Dậu, dân làng thấy đáy ao nhà Trường hấp bốc lên khí trắng hình rắn; Ngày mồng tháng đó, phía tây có đám mây màu đỏ xuất hình dáng khơng khác người đàn ơng cụt đầu, tay cầm dao quắm” [9, tr.36]… Người làng quen thuộc dửng dưng trước tượng ma quái này, họ sống chung xem phần tất yếu khơng thể khác Phải mà người nơi trở nên đầy phức tạp cách sống nếp nghĩ? Sự bí ẩn, ghê rợn từ bóng ma vơ hình quấn chặt làng nhỏ bé ấy, mãi không cho người nơi Sơng Linh Nham đêm ngày gầm thét, người dân thấy trở đồi mang hình dáng nghê, thấy xuất chổi Đặc biệt, đến với tiểu thuyết Việt Nam đương đại, không gian đất diện bao trùm tính thiêng Đất tác phẩm Nguyễn Bình Phương thường xuất trạng thái khơng lành lặn, khơng bình thản, mang ý niệm chết chóc, nặng nề Dạng thức đất nó, đất lại: “đất nứt”, “nứt toác”, “sạt lở”, “co thắt”, “rùng mình”, “động đất”,… Khi đất miêu tả thể sống nữa, đất với đặc trưng tính âm nuốt trọn vạn vật nhấn mạnh tác giả đặc biệt trọng miêu tả nhiều cảnh, việc Kỷ đào móng xây nhà dội: “đất nóng thật Cứ hầm hập anh Kỷ ngửi thấy mùi nồng nồng đất, ruột 78 gan lại cồn cào… Đất quặn lên, tụ hẫng xuống sàn sang hai bên” [8, tr.306] Đất không tái sinh mà hủy diệt: “tất quốc xẻng bị lấp kín nằm vĩnh viễn lòng đất”, lũ trẻ sợ hãi với tưởng tượng: “có vật khổng lồ sống lịng đất” [8, tr.7] Ngồi ra, đất cịn tồn dạng thức khác: núi, đồi, hang, rừng… Đất nhắc đến quái dị, rùng rợn với trạng thái đầy thương tích: “Núi Hột tru lên man dại” [7, tr.222], “quả núi bị khoét vẹt nửa, trông thể bị thịt, lộ màu trắng pha chút đỏ máu” [132, tr.12], núi Rùng đen sẫm bị gió quất, đá lở lởm chởm, gợi lên bất an hủy diệt: “Núi Rùng hình tam giác, đỉnh nhọn hoắt mũi dao găm Mặt trước dựng đứng, nhẵn lì, mặt sau tiếp giáp với cánh rừng vắt qua dốc cước” [10, tr.123] Với đặc trưng tính âm, biểu tượng chết chóc tái sinh, khơng gian đất qua hình ảnh bãi tha ma, nghĩa địa, mộ lên dày đặc Tuy nhiên, nghịch lí, bất an đến tận đời, người coi việc trở với đất giải thoát Người mẹ trẻ tên Vang Vào cõi phải gửi đứa chưa thành hình cho đất với vong hồn bé nhỏ ấy,đất nhà thiêng liêng chở che cho họ, sưởi ấm họ, vỗ họ, giúp họ thoát khỏi bụi bặm, rét mướt chốn trần gian: “Đất che chở bền vững cho ấm cúng mịt mùng Con mơ ước, chạy nhảy nhà vĩnh cửu mình” [10, tr.144] Cuộc đời người gắn kết với đất Sống đất chết trở với đất nhân vật Tuấn Vào cõi nghiệm triết lí “mặt đất hút chặt vào đó” [10, tr.186] Trong Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, đất gắn chặt với đời sống vạn vật người làng Cổ Đình Với vạn vật, đất khơng nơi trú ngụ sinh tồn mà đất quê hương chúng: “Pierre biết đất có tỉ tỉ ức ức sâu bọ, côn trùng, giun dế, đất quê hương, nơi trú ngụ chúng Ở đó, chúng đào bới xáo trộn, chúng tranh giành chiếm đoạt Tất tồn vong” [4, tr.192] Đất khơng cịn vật vơ tri, mà có hương - hương đất: “René Pierre khơng nói để cảm nhận, để nghe hương đất cựa mình, trỗi dậy, tràn Cái thứ hương - nhà dân tộc học bảo - ta cảm nhận lắm…” [4, tr.192-193] Với người, đất nơi họ sống, an cư, trồng trọt, cày bừa Hơn thế, đất mẹ, nâng bước chân họ Mẹ đất dịu dàng, nhân hậu Cho đến người đi, trở cõi vĩnh mẹ đất lại dang rộng tay che chở, dịu dàng mãi: “Tiếp cận với đất ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018),75-80 có ta thở phào, có rưng rức Tay bốc nắm đất, có người đưa đất lên miệng mà hơn, mà ăn, có người úp mặt vào đất mà nức nở… Rồi có người lịng trở với đất, có người tung đất lên trời mọc cánh bay cao Đó tiếp xúc cận kề đối mặt với đất” [4, tr.192-193] Chính gần gũi với đất nên người dành cho đất tôn trọng yêu thương Họ tin đất có hồn nên nhà thờ thần đất Đất bình dị, gần gũi đỗi linh thiêng Qua cảm nhận nhà dân tộc học người Pháp Réne đất làm nên tâm hồn, sức mạnh người dân xứ An Nam Hiền hòa cần, đất biết phản kháng mạnh mẽ: “Ở xứ sở này, chỗ nào, nhà thờ thần đất Đất có hồn, Hồn Đất Nó tổng hợp hồn người, hồn ma, hồn cỏ, ao hồ, hồn đá Chúng ta thường chê dân xứ vô đạo, thực họ kẻ phiếm thần giáo Họ tơn sùng bí ẩn, thiêng liêng tất Thiên Nhiên Ta thống trị họ Ta làm cho họ khóc lúc cười Vậy thành Hãy coi chừng Sẽ có ngày đấy, hồn đất trả thù” [4, tr.193] Các nhân vật tác phẩm này, nói, họ sống gắn bó đời với đất đai cỏ Cụ đồ Tiết, đời sóng gió, bám đất, bám làng lại quê hương, gìn giữ mảnh vườn hương hỏa tổ tiên Ơng Phác, dù bị truy nã chống lại quyền thực dân, đưa Nhụ quay quê hương để tìm lại tháng ngày bình yên bên người thân, bên hồ Huyền, bên đền Mẫu Rồi bà Ba Váy, vợ Lý Cỏn, Mùi, Nhụ, Điều…, tất họ yêu đất, yêu làng, xem đất phần máu thịt đời Khi bị vùi dập, bị đàn áp, bị dồn đến bước đường cùng, họ chống trả liệt Ông Phác bị bêu đầu, Điều tham gia cách mạng… vẻ đẹp họ lan tỏa, để lại dấu ấn khó phai Bởi họ có hồn đất, hồn thiêng non sông nước Việt Trong Giàn thiêu Võ Thị Hảo, không gian thiêng hữu qua hình ảnh sơng Tơ, sơng Gâm, qua dịng thác n, qua đất Thiên Trúc Hình ảnh sơng mải miết chảy, theo phận đời, phận người bất định mênh mông Xác Từ Vinh trôi sông Tô, dựng ngược dậy, tay phía nhà Diên thành hầu Con sông Gâm với “những mỏm đá ngầm ẩn khắp dịng sơng vơ số hàm nhọn thủy quái” [3, tr.202] nơi Từ Lộ, Minh Không, Giác Hải lên đường học đạo, nơi Nhuệ Anh trầm sau bao oan nghiệt đắng cay Vùng đất thiêng Thiên Trúc, đích đến Từ Lộ đường hành cước, phảng phất tôn nghiêm đất Phật: “Từ nhận thấy bên trên, gần, gương mặt vàng óng Phật Di Lặc ánh sáng mờ ảo nến vĩnh cửu nằm diện bàn thờ đá” [3, tr.348] Đối lập với khung cảnh tuyết rơi lạnh lẽo bên ngồi khơng khí ngơi đền vơ ấm áp: “Bao quanh chàng vô số tượng Phật lớn nhỏ Bồ Tát Bốn tường đền tạc đầy họa Phật, thần rực rỡ hào quang Đồ đệ phủ phục chân Các tiên nhân nhảy múa tiên nữ, đeo lủng lẳng ngực trần sọ người đầu lâu” [3, tr.349] Ở chốn này, Từ Lộ nhận chưa rời khỏi cõi vơ minh, tâm can ngày đêm bị hận thù thiêu đốt Trong Đức Phật, nàng Savitri Tôi Hồ Anh Thái, vùng đất thiêng điều gắn liền với kỉ niệm Đức Phật, nơi người sống, giác ngộ qua Đầu tiên Lumbini - vùng thánh địa - nơi Phật đời với: “Những vườn sa la bắt đầu lớn cao Những bồ đề cổ thụ toả bóng Con kênh dài dẫn đến tháp Hồ Bình kiến trúc Nhật Bản Những hồ nước lặng tờ Nắng nhạt hồng làm cho cảnh vật bình yên lại bình yên” [12, tr.19] Sau Lumbini không gian Boddhgaya, nơi Phật giác ngộ, vốn cổ kính, tơn nghiêm, kì vĩ: “Những thành Rajagaha thành phố Rajgir, viện đại học Phật giáo Nalanda, bảo tháp có xá lợi Phật Sanchi, hàng chục thiền viện Phật giáo hang động vùng nam Ấn Ellora Ajanta lưu giữ bích hoạ hồnh tráng” [12, tr.167] khơng phần nhộn nhịp: “Hàng nghìn hàng vạn người đổ Sắc áo vàng nhà sư tiểu thừa Á Đơng Thảng có sắc áo nâu đại thừa Trùm lấp lên sắc cà sa nâu đỏ Phật tử Tây Tạng” [12, tr.168] Tiếp đến không gian vườn Sarnath - nơi Phật giảng kinh đầu tiên: “Di tích đáng kể Sarnath phần chân phần đỉnh cột tìm thấy (…) Cột bị vùi lấp nhiều tầng đất Qua nhiều kỷ, mọc thành rừng, toàn thánh địa bị lãng quên” [12, tr.207] Đó cịn khơng gian Kusinara - nơi Phật tịch diệt: “Những sa la mọc thành đôi xanh tốt Nơi Phật nằm đi, bảo tháp hình bán cầu, đỉnh trịn Tháp Maha Parinirvana Đại Niết Bàn Bên cạnh chùa kiến trúc theo kiểu tinh xá tre thời Phật” [12, tr.398] Nhận xét 79 Nguyễn Thị Ái Thoa Do gắn liền với tính thiêng, khơng gian hư ảo khơng gian tâm linh có ý nghĩa vơ quan trọng tác phẩm có sử dụng yếu tố huyền thoại Nếu để ý kĩ, nhận thấy tư nghệ thuật tác giả khắc họa không gian thiêng gặp gỡ điểm chung thú vị: họ hướng đến khơng gian bên ngồi, ngoại vi hoang dã đất, sông, núi, chùa, nghĩa địa… Những không gian hữu đời sống thực, đồng thời, gắn bó, gần gũi với đời sống sinh hoạt, đời sống tâm linh người dân Việt Xây dựng giới thiêng, nhà văn khơng tách rời khỏi sắc văn hóa, mà ngược lại, gắn kết người với tự nhiên, với vũ trụ, với cội nguồn, với truyền thống văn hóa dân tộc Điều M Eliade đặc biệt nhấn mạnh: “Biểu thiêng khơng gian có giá trị vũ trụ luận, linh hiển không gian, hay thánh hóa khơng gian, ngang với khai thiên lập địa” [2, tr.66] Kết luận Có thể thấy, khơng gian huyền thoại tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam đương đại vừa có kế thừa từ khơng gian thần thoại với thuộc tính vốn có nó, vừa nhân vật thấu hiểu tri nhận theo cảm xúc, trải nghiệm riêng Bởi lẽ, người cổ xưa người thiên hành động, người dịch chuyển không gian môi trường sống để trì tồn Nhưng người đại lại phần chi phối không gian, định hình hài hữu khơng gian Vì lẽ đó, khơng gian huyền thoại vượt khỏi khơng gian thực để hướng đến trải nghiệm mang tính vũ trụ, tiếng dội giới siêu nhiên thuở hồng hoang, trở lại tư hoang đường, kì bí Và quan trọng hơn, tồn huyền thoại: “ở tầm sâu thể thiêng thiêng nguồn gốc tơn giáo” [2, tr.186] Thêm vào đó, huyền thoại văn học - tức huyền thoại đại - làm cách mạng tư tiểu thuyết, làm biến đổi cấu trúc thể loại tác phẩm văn học so với truyền thống, tạo “mê cung thời đại” (Đặng Anh Đào) Mê cung không cấu trúc hồn tồn khác khơng gian hữu tác phẩm mà cịn tạo nên không gian đa khối, đa chiều: giới vừa trần trụi, nghiệt ngã, đầy rẫy khổ đau lại vừa thẳm sâu, mênh mông, huyền ảo Tài liệu tham khảo Châu Diên (2000) Người sông Mê NXB Thời đại, Hà Nội [2] Eliade, M (2016), Huyền Giang (dịch) Thiêng phàm NXB Tri thức, Hà Nội [3] Võ Thị Hảo (2005) Giàn thiêu NXB Phụ Nữ, Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Khánh (2006) Mẫu Thượng Ngàn NXB Phụ nữ, Hà Nội [5] Meletinski, E.M (2004) Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Bảo Ninh (2011) Nỗi buồn chiến tranh NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Bình Phương (2003) Bả giời NXB Quân đội nhân dân, TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Bình Phương (2013) Người vắng NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Bình Phương (2013) Những đứa trẻ chết già NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Bình Phương (2016) Vào cõi NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh [11] Hồ Anh Thái (2015) Trong sương hồng NXB Trẻ, Hà Nội [12] Hồ Anh Thái (2015) Đức Phật, nàng Savitri Tôi NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [13] Phùng Gia Thế (2016) Văn học Việt Nam sau 1986 - Phê bình đối thoại NXB Văn học, Hà Nội [1] MYTHICAL SPACE IN VIETNAMESE NOVELS SINCE 1986 Abstract: To the contemporary Vietnamese writers, the mythical element which is put into the work is an innovative and groundbreaking experience This not only influences on the content of the whole work, but also dominans the formation of the typical artistic space that characterizes full mythical color where parallelly exists the sacredness and the vulgar, the reality and the magic Meanwhile, characters can exist and adapt in various spatial dimensions In this article, we approach two types of mythical spaces which are presented in contemporary Vietnamese fictions: the unreal space and the spiritual space In addition, we analyze, explain and evaluate the effects of mythical space in writing novels as well as the contribution of it to Vietnamese modern literature Key words: mythical spaces; unreal; spiritual; Vietnamese novels since 1986 80 ...Nguyễn Thị Ái Thoa lộn không gian thực không gian khứ; không gian đời sống thực không gian huyền thoại Tất hịa làm tác phẩm Khơng gian hư ảo tiểu thuyết trước hết thể việc không gian bị xé nhỏ thành... chuyển dịch không gian chuyển dịch khơng gian q khứ Đó cịn đồng không gian không gian khứ, tất thay đổi không ngừng tác phẩm Sự chuyển đổi linh hoạt không gian khứ, bất định khơng gian dường khơng... khơng gian, hay thánh hóa khơng gian, ngang với khai thiên lập địa” [2, tr.66] Kết luận Có thể thấy, khơng gian huyền thoại tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam đương đại vừa có kế thừa từ khơng gian