Nghiên cứu bào chế bột mật ong bằng phương pháp phun sấy

62 41 0
Nghiên cứu bào chế bột mật ong bằng phương pháp phun sấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC CAO THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ BỘT MẬT ONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHUN SẤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC CAO THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ BỘ T MẬT ONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHUN SẤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: QH2013.Y Người hướng dẫn: ThS Trịnh Ngọc Dương PGS.TS Nguyễn Thanh Hải HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thanh Hải – Phó chủ nhiệm phụ trách Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ nhiệm môn Bào chế Công nghiệp Dược phẩm - người thầy ln động viên, tận tình hướng dẫn giúp đỡ đường học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến ThS Trịnh Ngọc Dương người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, chỉ bảo tơi śt thời gian hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy, cô giáo anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế Công nghiệp Dược phẩm - người hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, thực nghiệm nghiên cứu để hồn thành khóa luận Ći cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện Khoa Y-Dược Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Cao Thị Hường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mật ong 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc 1.1.2 Một sớ đặc tính vật lí 1.1.3 Thành phần hóa học mật ong 1.1.4 Tác dụng công dụng mật ong chăm sóc sức khỏe làm đẹp 1.1.5 5–hydroxymethylfurfural (HMF) ch ỉ tiêu đánh giá mật ong .5 1.2 Phun sấy 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Quá trình phun sấy 1.2.3 Các yếu tớ ảnh hưởng đến q trình phun sấy 1.2.4 Ưu, nhược điểm phun sấy 1.2.5 Ứng dụng phun sấy 1.3 Phương pháp tới ưu hóa bề mặt đáp ứng (RSM) 1.3.1 Định nghĩa tối ưu hóa 1.3.2 Thiết kế thí nghiệm 10 1.3.3 Một sớ thiết kế thí nghiệm thường dùng 11 1.3.4 Tới ưu hóa bằng phân tích mặt đáp 13 1.4 Các nghiên cứu bột mật ong phun sấy 14 1.4.1 Nghiên cứu nước 14 1.4.2 Các nghiên cứu nước 14 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Nguyên liệu, trang thiết bị nghiên cứu 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp đánh giá hàm lượng nước HMF mẫu mậ t ong nguyên liệu sử dụng 19 2.2.2 Phương pháp bào chế 21 2.2.3 Phương pháp đánh giá tiêu chuẩn chất lượng .22 2.2.4 Thiết kế thí nghiệm tới ưu hóa cơng thức phun sấy thơng sớ kỹ thuật q trình phun 23 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Kết đánh giá hàm lượng nước hàm lượng HMF mẫu mật ong nguyên liệu sử dụng 25 3.2 Lựa chọn chất mang sử dụng công thức bào chế 25 3.3 Kết khảo sát sơ yếu tố đầu vào, khoảng biến thiên cho thông số dịch phun sấy 26 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất phun sấy, độ ẩm hàm lượng HMF có bột phun sấy 26 3.3.2 Khảo sát tốc độ phun sấy đến hiệu suất, độ ẩm, hàm lượng HMF bột mật ong 27 3.3.3 Khảo sát tỷ lệ hàm lượng chất rắn dịch phun sấy lên hiệu suất, độ ẩm, hàm lượng HMF bột mật ong 28 3.3.4 Khảo sát tỷ lệ phối hợp tá dược chất mang với mật ong dịch phun sấy 29 3.4 Tới ưu hóa công thức phun sấy thông số kỹ thuật q trình phun 30 3.4.1 Thiết kế thí nghiệm xử lý kết quả: 30 3.4.2 Phân tích yếu tớ ảnh hưởng thông qua mặt đáp 35 3.4.3 Lựa chọn công thức tối ưu để bào chế 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ORAC DĐVN MD ANN HMF RSM KTTP NSX AOA TPC TCVN GA DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Hình 1.1 C fr k Hình 2.1 S Hình 3.1 M v h Hình 3.2 M lê m Hình 3.3 M rắ đ Hình 3.4 Ả đ Hình 3.5 Ả đ Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 M đ M v H ĐẶT VẤN ĐỀ Mật ong sản phẩm tự nhiên sử dụng phổ biến suốt lịch sử nhân loại Trong y học cổ truyền, mật ong loại dược liệu quý với vị ngọt, tính cam, bình; quy vào kinh phế, tỳ, đại trường Mật ong sử dụng phổ biến thuốc dân gian trị ho (chanh đào, quất, mật ong), th́c hỡ trợ tiêu hóa (mật ong, nghệ) với công dụng bổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng, làm đẹp, hỡ trợ tiêu hóa [2] Thông qua báo cáo lâm sàng gần cho thấy, có nhiều bằng chứng khoa học chứng minh tác dụng mật ong chống viêm, kháng khuẩn, hỗ trợ làm nhanh lành vết thương[13, 35] Đó tiền đề cho đời hàng loạt sản phẩm thuốc, th ự c phẩm chức năng, mỹ phẩm có ng̀n gớc từ mật ong ở lẫn nước Một vấn đề lớn gặp phải mật ong dạng lỏng có độ nhớt cao làm cho việc sử dụng bảo quản gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, xuất nước mật ong tạo điều kiện dễ dàng cho nấm men vi khuẩn phát triển Mật ong ở dạng bột khắc phục vấn đề này, tăng cường độ ổn định, kéo dài thời gian bảo quản đó, có tiềm thương mại hóa tốt ngành thực phẩm chế biến dược phẩm Bột mật ong sử dụng giữ hương vị, màu sắc, mùi thơm, chất lượng, tượng biến tính bởi nhiệt gặp phải sử dụng mật ong dạng lỏng Ngoài ra, bột mật ong sử dụng ngành mỹ phẩm chăm sóc da tóc [44] Hiệ n nay, nghiên cứu nước mật ong tương đối nhiều Tuy nhiên, chưa có bấ t kì nghiên cứu khai thác đề tài bào chế mật ong dạng bột [3,5] Do vậy, việc nghiên cứu phát triển mật ong dạng bột cần thiết, thực tiễn, có ý nghĩa quan trọng tiềm ứng dụng cao Với mong ḿn khắc phục khó khăn độ nhớt cao mật ong dạng lỏng gây ra, đồng thời nâng cao độ ổn định mật ong trình sử dụng bảo quản, thêm vào mật ong ở ng b ột đóng vai trị dược liệu sử dụng cơng nghệ bào ch ế , tiến hành “Nghiên cứu bào chế bột mật ong bằng phương pháp phun sấy” với mục tiêu : Khảo sát xây dựng công thức cho bột mật ong phun sấy đánh giá sớ đặc tính bột phun sấy Tới ưu hóa cơng thức bào chế cho bột mật ong phun sấy dựa số chỉ tiêu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mật ong 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc Mật ong chất tự nhiên lồi ong (apis) tạo ra, có giá trị dinh dưỡng cao Ong lấy mật hoa hoặc dịch tiết từ hoặc dịch tiết côn trùng, sau chuyển hóa bằng cách kết hợp với chất đặc biệt thể, tích lũy, tách nước, lưu giữ tổ [1] 1.1.2 Một số đặc tính vật lí 1.1.2.1 Màu sắc Màu sắc yếu tố quan trọng việc đánh giá chất lượng mật ong Nguồn gốc mật ong, thành phần khống chất, hàm lượng hóa học nhiệt độ ảnh hưởng đến màu sắc Các thành phần tạo màu cho mật ong bao gồm chất màu thực vật, chất diệp lục, carotene, xanthophylls sắc tố màu vàng xanh [2, 20, 22] 1.1.2.2 Tỷ trọng Tỷ trọng mật ong phụ thuộc vào hàm lượng nước có mật ong, dao động từ 1,40 đến 1,45 [2, 3] 1.1.2.3 Độ nhớt Mật ong chất l ỏng c ó độ nhớt cao nhớt Độ nhớt phụ thuộc vào từng loại mật ong sẽ thay đổi tùy theo tỷ lệ thành phần điều kiện mơi trường, đặc biệt hàm lượng nước nhiệt độ [2] Độ nhớt mật ong ảnh hưởng nhiều đến trình sử dụng Mật ong có chất lượng cao thường đặc nhớt Nếu hàm lượng nước cao, mật ong sẽ trở nên nhớt Các loại protein, tỷ lệ hàm lượng fructose làm tăng độ nhớt mật ong [24] 1.1.2.4 Tính hút ẩm Tính hút ẩm đặc trưng cho khả hấp thụ giữ độ ẩm từ mơi trường Đới với mật ong, đặc tính có chủ yếu nờng độ cao fructose [26] Mật ong bình thường có hàm lượng nước từ 18,8% trở xuống sẽ hấp thụ độ ẩm từ khơng khí có độ ẩm 60% Do đó, q trình chế biến hay bảo quản, đặc tính hút ẩm gây nhiều khó khăn [33] 34 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của các biến độc lập các biến phụ thuốc Biến độc lập 3.4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng thông qua mặt đáp Mặt đáp vẽ bởi biến đầu vào biến đầu Các biến đầu vào khác cớ định giá trị trung bình hoặc gôm arabic: Nhiệt độ đầu vào = 170 o C, tốc độ bơm = 840ml/ giờ, tỷ lệ nước/ chất rắn = 2, tỷ lệ tá dược/ mật ong = 1,5 3.4.2.1 Ảnh hưởng của biến đầu vào đến hiệu suất • Khi sử dụng chất mang maltodextrin (%) Hình 3.1: Mặt đáp biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược / mật ong tỷ lệ nước/ chất rắn lên hiệu suất phun sấy trường hợp sử dụng chất mang maltodextrin 35 Nhận xét: Mặt đáp biểu diễn ở hình 3.5 cho thấy: Khi tỷ lệ nước/ chất rắn dịch phun khoảng 1,5 – hiệu suất tỷ lệ thuận với tỷ lệ nước/ chất rắn, ở tỷ lệ từ – 2,5 hiệu suất tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nước/ chất rắn dịch phun Điều c ó thể giải thích sau: Khi tỷ lệ nước/ chất rắn dịch phun tăng lên, độ nhớt dung dịch phun sấy sẽ giảm, giọt phun sấy sẽ có kích thước tiểu phân vơ bé, mà bay diễn nhanh hơn, hạt bột bị đẩy khỏi buồng phun sấy với tốc độ nhanh hơn, nhiên tỷ lệ nước/ chất rắn tăng lên cao, hàm lượng nước mỗi giọt phun sấy sẽ tăng, q trình bay dung mơi sẽ diễ n chậm khó khăn hơn, từ lượng hạt tiểu phân bị đẩy ngo i b̀ng sấy sẽ đi, dẫn đến giảm hiệu suất phun sấy Tỷ lệ maltodextrin/ mật ong khoảng từ – 1,5 tỷ lệ thuận với hiệu suất, ở tỷ lệ 1,5 – tỷ lệ ngh ịch với hiệu suất phun sấy Điều tỷ lệ maltodextrin/ mật ong tăng tỷ lệ chất tan mỗi giọt phun sương sẽ lớn, tạo hạt bột phun sấy có khới lượng lớn nên hiệu suất tăng Nhưng tỷ lệ maltodextrin/ mật ong tăng cao, độ nhớt dịch phun sấy sẽ tăng lên, giọt chất lỏng bị phân cắt khó khăn hơn, bột phun sấy h ì nh thành sẽ bị dính chặt vào thành b̀ng phun mà khơng bị đẩy ra, t ừ hiệu suất thu hồi sản phẩm giảm (%) o C ml/giờ Hình 3.2: Mặt đáp biểu sự ảnh hưởng của tốc độ bơm nhiệt độ lên hiệu suất phun sấy trường hợp chất mang maltodextrin 36 Nhận xét: Nhìn chung, tớc độ bơm tỷ lệ nghịch với hiệu suất phun sấy, điều tốc độ bơm tăng đồng nghĩa với thời gian lưu vậ t liệu sấy buồng sấy giảm, lượng nước từ dịch phun làm độ ẩm tăng, phần hạt ẩm dính lại buồng sấy tăng dẫn đến hiệ u suất thu hồi sản phẩm sau trình sấy phun giảm o - Ở khoảng nhiệt độ từ 160 – 170 C, hiệu suất tỷ lệ thuận với nhiệt o độ, ở nhiệt độ từ 170 – 180 C, hiệu suất tỷ lệ nghịch với nhiệt độ Điều giải thích sau: Khi nhiệt độ tăng cao, q trình bay dung mơi diễn nhanh, hạt thu có độ ẩm thấp, khả bám dính vào thành bình ít, giảm lượng bột khơng thể thu hồi buồng sấy, dẫn đến hiệu suất tăng, nhiên nhiệt độ tăng lên cao, hạt thu sẽ có kích thước nhỏ nhẹ, dẫn tới bị thất theo l̀ng khí ra, mà hiệu suất giảm • Khi sử dụng chất mang Gơm arabic % o C Hình 3.3: Mặt đáp thể ảnh hưởng của nhiệt độ tỷ lệ nước/ chất rắn dịch phun lên hiệu suất phun với gôm arabic Nhận xét: - Tương tự với maltodextrin, tỷ lệ nước/ chất rắn dịch phun khoảng 1,5 – tỷ lệ thuận với hiệu suất phun sấy, ở khoảng – 2,5 tỷ lệ nghịch với hiệu suất phun 37 - Nhiệt độ đầu vào tỷ lệ thuận với hiệu suất phun, điều bay dung mơi diễn nhanh chóng, hạt có độ ẩm thấp, giảm thiểu bám dính, tăng lượng thu hời, dẫn đến hiệu suất tăng 3.4.2.2 Ảnh hưởng của biến đầu vào đến độ ẩm (%) o ( C) Hình 3.4: Ảnh hưởng nhiệt độ, tỷ lệ nước/ chất rắn dịch phun lên độ ẩm của khối bột phun với gơm arabic (%) o ( C) Hình 3.5: Ảnh hưởng nhiệt độ, tỷ lệ nước/ chất rắn dịch phun lên độ ẩm của khối bột phun với maltodextrin Nhận xét: Mặt đáp ở hình 3.4 3.5 cho thấy: - Tỷ lệ nước/ chất rắn dịch phun tỷ lệ thuận với độ ẩm khối bột, điều hàm lượng nước cao làm độ ẩm tăng 38 - Nhiệt độ tỷ lệ nghịch với độ ẩm khối bột nhiệt độ cao, bay nước diễn nhanh hiệu quả, dẫn đến hàm lượng nước khối bột giảm, từ độ ẩm khới bột giảm 3.4.2.3 Ảnh hưởng của biến đầu vào đến hàm lượng HMF (mg/ kg) ( C) Hình 3.6: Mặt đáp thể ảnh hưởng của tỷ lệ nước/ chất rắn nhiệt độ lên hàm lượng HMF (mg/ kg) ( C) Hình 3.7: Mặt đáp thể ảnh hưởng của tốc độ bơm, nhiệt độ đầu vào lên hàm lượng HMF Nhận xét: 39 Mặt đáp biểu diễn ở hình 3.6 3.7 cho thấy : - Nhiệt độ đầu vào tỷ lệ thuận với hàm lượng HMF bột mật ong phun sấy, nhiệt độ tăng lên, trình phân hủy đường mật ong tăng cường, từ làm tăng hàm lượng HMF bột mật ong - Tốc độ phun sấy tăng từ 640ml/ - 850ml/ giờ, hàm lượng HMF giảm dần nhiên tốc độ phun sấy tăng lên từ 850ml/ - 1040ml/ giờ, hàm lượng HMF lại có xu hướng tăng lên Điều giải thích sau: Khi tớc độ phun sấy tăng lên, thời gian lưu hạt tiểu phân buồng sấy sẽ ngắn, nhanh chóng bị đẩy khỏi b̀ng, mà hạt sẽ chịu tác động nhiệt độ phun sấy, trình phân hủy đường mật ong hạn chế, hàm lượng HMF giảm Khi tốc độ phun sấy tăng lên ở ngưỡng cao, kích thước gi ọt chất lỏng tăng, bay nước không hiệu quả, dẫn độ ẩm khổi bột tăng, yếu tố quan trọng làm tăng hàm lượng HMF sản phẩm thu 3.4.3 Lựa chọn công thức tối ưu để bào chế Qua kết xử lý phần mềm INForm 3.2, thu cơng thức tới ưu, sau tiến hành bào chế công thức tối ưu theo phương pháp mục 2.2.2, đánh giá bột phun sấy thu từ công thức tối ưu số chỉ tiêu Bảng 3.12: Kết tối ưu hóa bằng phần mềm INForm 3.2 o Nhiệt độ ( C) Tốc độ bơm (ml/ ) Tỷ lệ Tá dược/ mật ong Tỷ lệ Nước/ Chất rắn dịch phun Loại Tá Dược Hiệ u suất (%) Hàm ẩm (%) Hàm lượng HMF (mg/kg) Hiệu suất (%) Hàm ẩm (%) 40 Hàm lượng HMF (mg/kg) Nhận xét: Kết dự đốn tương đới sát với kết thực tế, đánh giá ban đầu cho thấy, hiệu suất phun sấy với gôm arabic cao Hàm lượng HMF nằm giới hạn cho phép ( không 80 mg/kg ) Bột mật ong thu từ cơng thức tới ưu có màu trắng, vàng, có mùi thơm đặc trưng mật ong, vị ngọt, tơi, xớp Hình 3.8: Bột mật ong thu theo công thức tối ưu Kết quả đánh giá khối lượng riêng biểu kiến, kích thước hạt, độ trơn chảy của bột mật ong thu được theo công thức tối ưu sau: Khối lượng riêng biểu kiến 0,87 g/ml Kích thước hạt 96,51% khới bột qua rây 355 Độ trơn chảy Góc nghỉ: 39,5 oC Bột mật ong thu c ó khới lượng riêng biểu kiến 0,87 mg/ml cho thấy bột có o độ xớp tương đới cao, tớc độ trơn chảy tương đới tớt với góc nghỉ 38,5 C 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT ḶN Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi thu số kế t sau: Lựa chọn phương pháp bào chế để bào chế bột mật ong phun sấy đánh giá ảnh hưởng thơng sớ quy trình thành phần cơng thức đến sớ tiêu chí, đặc tính bột: Hiệu suất, hàm ẩm, hàm lượng HMF Xây dựng công thức tối ưu cho bột mật ong phun sấy với thông số kỹ thuật q trình phun: Loại Tá dược: Gơm arabic Tỷ lệ tá dược/ mật ong: 1,45 Tỷ lệ nước/ chất rắn: 1,75 Tốc độ phun: 820ml/h o Nhiệt độ đầu vào: 170 C KIẾN NGHỊ Để tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu, chúng tơi xin có số đề xuất sau: ❖ Tiếp tục khảo sát yếu tố khác thuộc thành phần công thức quy trình bào chế ảnh hưởng đến đặc tính khác bột mật ong ❖ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định bột mật ong phun sấy 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế (2015), "Bộ Y tế (2015), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với mật ong" Bộ Y Tế (2009), "Dược điển Việt Nam tái lần thứ 4", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Lê Tấn Lợi, Lý Trung Nguyên, Phạm Ra Băng (2016), "Nghiên cứu đánh giá chất lượng mật ong vùng trồng tràm vùng trồng keo lai rừng U Minh Hạ, Cà Mau", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 47, pp 22-31 Lê Đức Ngọc (1999), "Xử lý số liệu kế hoạch hố thực nghiệm", Đại học Q́c gia Hà Nội, pp 44 - 82 Nguyễn Xuân Nam, Lý Thanh Đăng, Huỳnh Ngọc Oanh, Phan Phước Hiền (2017), "Phân tích so sánh số chỉ tiêu chất lượng mật ong khai thác ở miền Nam Tây Nguyên", Tạp chí khoa học Nông nghiệp 10, pp 102-105 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5267-1 (2008) Tài liệu Tiếng Anh A., Lewis G (2002), Optimization Methods, Encyclopedia of Pharmaceutical Technolog, 1922 – 1937 Alimentarius, Codex (1998), Draft revised for honey at step of the Codex Procedure CX 5/10.2, CL 1998/12-S Alvarez-Suarez, José M, et al (2014), "The composition and biological activity of honey: a focus on Manuka honey", Foods 3(3), pp 420-432 10 Attanzio, Alessandro, et al (2016), "Monofloral honeys by Sicilian black honeybee (Apis mellifera ssp sicula) have high reducing power and antioxidant capacity", Heliyon 2(11), p e00193 11 Bath, Parminder Kaur and Singh, Narpinder (1999), "A comparison between Helianthus annuus and Eucalyptus lanceolatus honey", Food Chemistry 67(4), pp 389-397 12 Bhandari, Bhesh R, et al (1998), "Co-crystallization of honey with sucrose", LWT-Food Science and Technology 31(2), pp 138-142 13 Bogdanov, Stefan, "Honey in Medicine: A Review" 14 Bogdanov, Stefan, et al (2008), "Honey for nutrition and health: a review", Journal of the American College of Nutrition 27(6), pp 677-689 15 Bogdanov, Stefan, Ruoff, Kaspar, and Oddo, Livia Persano (2004), "Physico-chemical methods for the characterisation of unifloral honeys: a review", Apidologie 35(Suppl 1), pp S4-S17 16 Celik, Metin and Wendel, Susan C (2005), "Spray drying and pharmaceutical applications", Handbook of pharmaceutical granulation technology 17 Chow, JoMay (2002), "Probiotics and prebiotics: a brief overview", Journal of Renal Nutrition 12(2), pp 76-86 18 Cornara, Laura, et al (2017), "Therapeutic properties of bioactive compounds from different honeybee products " , Frontiers in pharmacology 8, p 412 19 Escriche, Isabel, et al (2014), "Suitability of antioxidant capacity, flavonoids and phenolic acids for floral authentication of honey Impact of industrial thermal treatment", Food chemistry 142, pp 135-143 20 Fell, RD (1978), "Color grading of honey", American Bee Journal 118(12), pp 782-& 21 Gilmour, Steven G (2006), "Response surface designs for experiments in bioprocessing", Biometrics 62(2), pp 323-331 22 González-Miret, Maria Lourdes, et al (2005), "Multivariate correlation between color and mineral composition of honeys and by their botanical origin", Journal of agricultural and food chemistry 53(7), pp 2574-2580 23 Hermosıń , Isidro, Chicon, Rosa M, and Cabezudo, M Dolores (2003), "Free amino acid composition and botanical origin of honey", Food Chemistry 83(2), pp 263-268 24 Kayacier, Ahmed and Karaman, Safa (2008), "Rheological and some physicochemical characteristics of selected Turkish honeys", Journal of Texture Studies 39(1), pp 17-27 25 Krell, Rainer (1996), Value-added products from beekeeping, Food & Agriculture Org 26 Kretavičius, Justinas, et al (2010), "Inactivation of glucose oxidase during heat-treatment de-crystallization of honey", Žemdirbystė (Agriculture) 97(4), pp 115-122 27 Lamoudi, Lynda, Chaumeil, Jean Claude, and Daoud, Kamel (2013), "PLGA Nanoparticles loaded with the non-steroid anti-inflammatory: Factor influence study and optimization using factorial design", International Journal of Chemical Engineering and Applications 4(6), p 369 28 Meo, Sultan Ayoub, et al (2017), "Role of honey in modern medicine", Saudi journal of biological sciences 24(5), pp 975-978 29 Morice, André (2003), Mixture containing honey, at least one essential oil and/or at least one essential oil derivative, Google Patents 30 Murugesan, Ramesh and Orsat, Valérie (2012), "Spray drying for the production of nutraceutical ingredients—a review", Food and Bioprocess Technology 5(1), pp 3-14 31 Nobuhiko, A, Katsuya, N, and Nagataka, Y (1992), "Honey containing powder and its production", Japanese Patent, JP4148654 32 Okoh, OO, Sadimenko, AP, and Afolayan, AJ (2010), "Comparative evaluation of the antibacterial activities of the essential oils of Rosmarinus officinalis L obtained by hydrodistillation and solvent free microwave extraction methods", Food chemistry 120(1), pp 308-312 33 Olaitan, Peter B, Adeleke, Olufemi E, and Iyabo, OO (2007), "Honey: a reservoir for microorganisms and an inhibitory agent for microbes", African health sciences 7(3) 34 Pérez, Rosa A, et al (2002), "Analysis of volatiles from Spanish honeys by solid-phase microextraction and gas chromatography− mass spectrometry", Journal of Agricultural and Food Chemistry 50(9), pp 26332637 35 Rao, Pasupuleti Visweswara, et al (2016), "Biological and therapeutic effects of honey produced by honey bees and stingless bees: a comparative review", Revista Brasileira de Farmacognosia 26(5), pp 657664 36 Rodrigues, A David (2001), Drug-drug interactions, CRC Press 37 Rudnic, Edward M (1980), "Some aspects of formulation and optimization of tablet disintegrants in direct compression systems" 38 Samarghandian, Saeed, Farkhondeh, Tahereh, and Samini, Fariborz (2017), "Honey and health: A review of recent clinical research", Pharmacognosy research 9(2), p 121 39 Samborska, Katarzyna and Czelejewska, Monika (2014), "The influence of thermal treatment and spray drying on the physicochemical properties of Polish honeys", Journal of food processing and preservation 38(1), pp 413-419 40 Anna Samborska, Katarzyna, Gajek, Paulina, and Kamińska-Dwórznicka, (2015), "Spray drying of honey: the effect of drying agents on powder properties", Polish Journal of Food and Nutrition Sciences 65(2), pp 109-118 41 Silva, Tania Maria Sarmento, et al (2013), "Phenolic compounds, melissopalynological, physicochemical analysis and antioxidant activity of jandaíra (Melipona subnitida) honey", Journal of Food Composition and Analysis 29(1), pp 10-18 42 Suhag, Yogita and Nanda, Vikas (2016), "Optimization for spray drying process parameters of nutritionally rich honey powder using response surface methodology", Cogent Food & Agriculture 2(1), p 1176631 43 Terrab, Anass, et al (2003), "Characterisation of Moroccan unifloral honeys using multivariate analysis", European food research and technology 218(1), pp 88-95 44 Turkot, Victor A, Eskew, RK, and Claffey, JB (1960), "A continuous process for dehydrating honey", Food Technology, pp 387-390 45 Umesh Hebbar, H, Rastogi, NK, and Subramanian, R (2008), "Properties of dried and intermediate moisture honey products: A review", International Journal of Food Properties 11(4), pp 804-819 Yoshihide, H and Hideaki, H (1993), "Production of honey powder", Japanese Patent No JP5049417 46 ... nghệ bào ch ế , tiến hành ? ?Nghiên cứu bào chế bột mật ong bằng phương pháp phun sấy” với mục tiêu : Khảo sát xây dựng công thức cho bột mật ong phun sấy đánh giá sớ đặc tính bột phun sấy. .. 2.2.2 Phương pháp bào chế Bột mật ong bào chế bằng cách sử dụng phương pháp phun sấy t i điều kiện thơng sớ quy trình phù hợp Dung dịch phun sấy tiến hành pha chế bằng cách kết hợp mật ong. .. Hiệ n nay, nghiên cứu nước mật ong tương đối nhiều Tuy nhiên, chưa có bấ t kì nghiên cứu khai thác đề tài bào chế mật ong dạng bột [3,5] Do vậy, việc nghiên cứu phát triển mật ong dạng bột cần

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan