1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng đông đường uống thế hệ mới tại bệnh viện đa khoa xanh pôn

66 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 376,8 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC ĐỖ LẬP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG ĐƢỜNG UỐNG THẾ HỆ MỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC ĐỖ LẬP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG ĐƢỜNG UỐNG THẾ HỆ MỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Khóa : QH.2013.Y Giảng viên hƣớng dẫn: Ths HOÀNG THỊ LAN ANH PGS.TS BÙI THANH TÙNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths.Hoàng Thị Lan Anh – Khoa Dƣợc - Bệnh viện Xanh Pơn, PGS.TS.Bùi Thanh Tùng - Phó trƣởng phịng Quản lý khoa học hợp tác phát triển - Khoa Y Dƣợc, Đại h ọc Quốc gia Hà Nội ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Nhờ có giúp đỡ thầy mà em hồn thành học hỏi đƣợc nhiều kiến thức từ việc làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô Khoa Y Dƣợc tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới toàn b ộ bác sĩ, điều dƣỡng, cán nhân viên bệnh viện đa khoa Xanh Pôn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Cuối xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân ln động viên, giúp đỡ trình học tập rèn luyện Hà Nội, tháng năm 2018 Đỗ Lập DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AD Adverse Drug R Reaction - Phản ứng có hại AV thuốc K Antivitamin K BN Thuốc chống đông kháng Vitamin K Clc r Bệnh nhân DV Clearance Creatinin T – Độ thải Creatinin IN R Deep Venous Thrombosis - Huyết khối tĩnh mạch sâu NO AC International S Normalized RatioChỉ số bình thƣờng hóa quốc VT tế E Novel X anticoagulants H Thuốc kháng đông đƣờng uống hệ Venous ThromboEmbolism –Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch Xuất huyết MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trình đơng máu 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Khái quát chế đông máu 1.1.3 Các giai đoạn đông máu huyết tƣơng 1.2 Tổng quan trình tăng đơng huyết khối 1.2.1 Sinh bệnh học tăng đông máu 1.2.2 Bệnh sinh huyết khối 1.3 Tổng quan thuốc chống đông máu 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Thuốc chống đông kháng vitamin K 1.3.3 Thuốc chống đông đƣờng uống hệ .13 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu 20 2.2.3 Thu thập thông tin 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 20 2.3.2 Đánh giá tính hợp lý sử dụng NOACS .20 2.3.3 Đánh giá tính an tồn sử dụng NOACS 21 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá việc sử dụng NOACS 21 2.4.1 Đánh giá tính hợp lý 21 2.4.1.1 Chỉ định .21 2.5 Xử lý số liệu 23 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 25 3.1.1 Tuổi, giới tính .25 3.1.2 Phân loại sử dụng thuốc theo khoa .26 3.1.3 Phân loại bệnh theo chẩn đoán .26 3.1.4 Phân loại bệnh nhân theo thuốc sử dụng 27 3.2 Đánh giá tính hợp lý sử dụng NOACS 27 3.2.1 Chỉ định dùng kháng đông đƣờng uống 27 3.2.2 Chế độ liều dùng NOACS 28 3.2.3 Đánh giá liều dùng NOACS 29 3.2.4 Thời điểm dùng NOACS bệnh nhân sau phẫu thuật khớp háng/g ố i 30 3.3 Đánh giá tính an tồn sử dụng NOACS 31 3.3.1 Nồng độ creatinin máu 31 3.3.2 Giám sát tƣơng tác thuốc .32 CHƢƠNG - BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 35 4.1.1 Tuổi, giới tính .35 4.1.2 Phân loại sử dụng thuốc theo khoa .36 4.1.3 Phân loại theo bệnh chẩn đoán .37 4.1.4 Phân loại bệnh nhân theo thuốc sử dụng 37 4.2 Đánh giá tính hợp lý sử dụng NOACS 38 4.2.1 Chỉ định dùng kháng đông đƣờng uống 38 4.2.2 Chế độ liều dùng NOACS 38 4.2.3 Đánh giá liều dùng NOACS 38 4.2.4 Thời điểm dùng NOACS bệnh nhân sau phẫu thuật khớp háng/gối 39 4.3 Đánh giá tính an tồn sử dụng NOACS 40 4.3.1 Nồng độ creatinin máu 40 4.3.2 Giám sát tƣơng tác thuốc .40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KH ẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình trạng tăng đơng tiên phát Bảng 1.2 Tình trạng tăng đông thứ phát Bảng 1.3 Tƣơng tác NOACS với thuốc khác 16 Bảng 1.4 Những BN có lợi với điều trị thuốc kháng đơng 18 Bảng 1.5 Những BN có lợi điều trị với thuốc kháng đông 18 Bảng 2.1 Phân loại mức độ suy thận 21 Bảng 2.2 Liều dùng Dabidatran Rivaroxaban theo khuyến cáo nhà sản xuất 22 Bảng 2.3 Liều dùng Dabidatran Rivaroxaban cho bệnh nhân suy thận 23 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 25 Bảng 3.2 Phân loại bệnh nhân theo thuốc sử dụng 27 Bảng 3.3 Chỉ định dùng kháng đông đƣờng uống .27 Bảng 3.4 Chế độ liều dùng NOACS 28 Bảng 3.5 Đánh giá liều dùng bệnh nhân trƣờng hợp suy thận 29 Bảng 3.6 Thời điểm dùng NOACS 30 Bảng 3.7 Nồng độ creatinin máu 32 Bảng 3.8 Kết giám sát tƣơng tác thuốc Dabigatran 32 Bảng 3.9 K ết giám sát tƣơng tác thuốc Rivaroxaban 32 Bảng 4.1 Thang điểm Well tiêu chuẩn lâm sàng .36 Bảng 4.2 Phẫu thuật thay khớp háng, khớp gối có làm tăng nguy DVT 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn q trình đơng máu Hình 1.2 Cơ chế tác động thuốc chống đơng 13 Hình 1.3 Tóm tắt chế đặc điểm thuốc kháng đông so với warfarin 14 Hình 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi .26 Hình 3.2 Phân loại sử dụng thuốc theo khoa điều trị 26 Hình 3.3 Phân loại bệnh theo chẩn đốn 27 Hình 3.4 Chỉ định dùng kháng đông đƣờng uống 28 Hình 3.5 Thời điểm dùng thuốc sau phẫu thuật 31 Hình 3.6 Tần suất gặp tƣơng tác thuốc 32 Hình 3.7 Tƣơng tác Dabigatran với thuốc 33 Hình 3.8 Tƣơng tác Rivaroxaban với thuốc 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong số năm gần thuốc chống đông máu đƣờng uống (NOACS) đƣợc sử dụng rộng rãi Việt Nam nhƣ liệu pháp thay thể cho kháng Vitamin K để để phòng ngừa điều trị bệnh huyết khối t ắc mạch Thực tế cho thấy việc điều trị thuốc kháng vitamin K có nhiều hạn chế gây khó khăn thực hành lâm sàng nhƣ: khó dự đốn đáp ứng, cửa sổ điều trị hẹp, phải theo dõi chỉnh liều thƣờng xuyên, tƣơng tác với nhiều thuốc chuyển hóa qua P450 gan, ảnh hƣởng thức ăn lên hấp thu thuốc, nên làm tăng giảm nồng độ thuốc, tỉ lệ xuất huyết (XH) cao Bên cạnh đó, thuốc có thời gian khởi phát chấm dứt tác dụng chậm nên lâu đạt hiệu điều trị kéo dài xử trí liều Trong thực tế lâm sàng, có khoảng 25% BN có định đƣợc dùng kháng vitamin K Do đó, thuốc kháng đơng đƣờng uống cần thiết để khắc phục đƣợc nhƣợc điểm thuốc kháng vitamin K [1,4] Các thuốc kháng đông đƣờng uống (NOACS) đƣợc chứng minh hiệu điều trị bệnh tim mạch nhƣ: rung nhĩ, van tim học, thuyên tắc tĩnh mạch, huyết khối tim Các NOACS bao gồm dabigatran, rivaroxaban, apixapan, edoxaban…ngày đƣợc sử dụng rộng rãi nhằm mục đích dự phịng điều trị bệnh lý huyết khối gây tắc mạch bệnh nhƣ: rung nhĩ, huyết khối tĩnh mạch thuyên tắc phổi, hay bệnh van tim [14] Tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thuốc chống đông đƣờng uống hệ đƣợc đƣa vào sử dụng với biệt dƣợc Rivaroxaban Dabigatran với hàm lƣợng tƣơng ứng 10mg, 15mg, 20mg 75mg, 110mg [8] Các nghiên cứu việc sử dụng nhóm thuốc thực tế lâm sàng Việt Nam chƣa nhiều, chúng tơi thực đề tài: “Khảo sát hình s dụng thuốc chống đông đường uống hệ Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn” nhằm mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc chống đông đƣờng uống hệ đối tƣợng bệnh nhân mẫu nghiên cứu 1 37 4.2 Đánh giá tính hợp lý sử dụng NOACS 4.2.1 Chỉ định dùng kháng đông đƣờng uống Có 179 bệnh nhân dùng NOACS 174 định phù hợp (97,21%), có trƣờng hợp định không phù hợp (2,79%) 4.2.2 Chế độ liều dùng NOACS Bệnh nhân nghiên cứu dùng liều Rivaroxaban 10mg/lần/ ngày (44.1%) nhiều NOACS đƣợc dùng bệnh viện Xanh Pôn chủ yếu trƣờng hợp thay khớp háng khớp gối mà liều dùng lại mang lại hiệu cao việc dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật thay khớp háng khớp g ối Theo nhƣ đánh giá hiệu dùng thuốc kháng đơng dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân thay khớp háng Võ Thành Toàn v ề việc sử dụng thuốc chống đông Rivaroxaban 10mg (rivaroxaban) dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch BN phẫu thuật thay khớp háng t ại bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí – Minh nghiên cứu 150 BN có định phẫu thuật thay khớp háng, lấy mẫu ngẫu nhiên 65 BN nhóm có dự phịng khơng dự phịng thuốc Rivaroxaban 10mg uống lần/ngày 14 ngày Kết quả: Ở nhóm có dùng thuốc tỷ lệ thuyên tắc tĩnh mạch sâu (DVT) so với nhóm khơng dùng giảm đƣợc 13,8% có ý nghĩa thống kê với p= 0,023 Kết luận: Việc sử dụng thuốc kháng đơng dự phịng (Rivaroxaban 10mg uống lần/ngày 14 ngày) giúp làm giảm tỷ lệ mắc DVT sau phẫu thuật thay khớp háng [17] 4.2.3 Đánh giá liều dùng NOACS 95% bệnh nhân mẫu nghiên cứu có chức thận bình thƣờng, bệnh nhân suy thận mức độ (4.5%), có bệnh nhân suy thận nặng mức IIIb mà theo guideline bệnh nhân có mức lọc cầu thận < 15mL/phút không đƣợc sử dụng thuốc [3] Trong số BN có bệnh nhân có hệ số thải 9,6 mL/phút dùng Rivaroxaban liều 20 mg/ngày nhƣ sai so với khuyến cáo Theo khuyến cáo bệnh nhân không đƣợc sử dụng thuốc nhƣng bác sĩ định dùng nên sai xót bác sĩ Trong nghiên cứu ghi nhận bệnh nhân có chỉnh liều đổi thuốc cụ thể nhƣ sau: 38 Ba bệnh nhân dùng Dabigatran liều 110mg/ngày sau giảm xuống 75 mg/ngày Một bệnh nhân dùng Rivaroxaban liều 15mg/ngày sau giảm xuống 10mg/ngày Nguyên nhân giảm liều bệnh tình BN thun giảm, nguy bị huyết khối tĩnh mạch tƣơng tác với thuốc khác khiến tăng nồng độ NOACS nên bác sĩ cho giảm li ều Một bệnh nhân dùng liều Rivaroxaban liều 10mg/ngày sau tăng 15 mg/ngày, dừng trƣớc mổ ngày, sau mổ ngày quay lại liều 10mg/ngày BN dừng thuốc trƣớc mổ ngày để tránh nguy khó cầm máu xuất huyết nhiều phẫu thuật Sau ngày bệnh nhân dùng lại thuốc Rivaroxaban 10mg/ngày chậm so với khuyến cáo nên cho bệnh nhân dùng thuốc lại sau phẫu thuật khoảng ngày mà việc cầm máu ổn định để tránh việc hình thành huyết khối vị trí mổ Một bệnh nhân dùng liều Rivaroxaban liều 10mg/ngày sau đổi sang Dabigatran 110mg/ngày bệnh viện hết thuốc Rivaroxaban nên bác sĩ chuyển sang dùng Dabigatran cho BN Một bệnh nhân dùng liều Rivaroxaban liều 10mg/ngày sau tăng 15mg/ngày Một bệnh nhân dùng liều Rivaroxaban liều 10mg/ngày dừng trƣớc mổ hôm, dùng lại sau mổ hôm chuyển Dabigatran 75mg/ngày, sau tăng lên 110mg/ngày BN sau mổ chuyển từ Rivaroxaban sang Dabigatran bệnh viện hết thuốc Rivaroxaban nên bác sĩ chuyển sang dùng Dabigatran Một bệnh nhân dùng liều Rivaroxaban liều 10mg/ngày phối hợp Dabigatran 110mg/ngày sau mổ ngày Việc bác sĩ sử dụng phối hợp thuốc nhƣ sai nên sử dụng loại thuốc cho việc chống đơng thuốc có chế chống đơng khác nên khó kiểm sốt tình trạng bệnh nhân 4.2.4 Thời điểm dùng NOACS bệnh nhân sau phẫu thuật khớp háng/gối Hiện chƣa có guideline khuyến cáo dùng NOACS trƣớc mổ nhiên nghiên cứu sử dụng thuốc kháng đông bệnh viện Xanh Pôn ghi nhận trƣờng hợp sử dụng thuốc kháng đông đƣờng uống trƣớc mổ mà không kèm rung nhĩ Theo nhƣ hƣớng dẫn phịng ngừa VTE bệnh nhân trƣớc phẫu thuật dùng thuốc chống đông phải ngƣng trƣớc 39 ngày mổ [14] Nếu cần can thiệp phẫu thuật cấp cứu, ngừng NOAC, phẫu thuật/can thiệp nên trì hỗn 12 lý tƣởng 24 sau liều uống thuốc cuối cùng.Vì sử dụng thuốc kháng đơng trƣớc phẫu thuật dẫn đến việc khó cầm máu phẫu thuật Tỷ lệ bệnh nhân dùng sớm sau mổ chiếm tỷ lệ cao: ngày mổ sau mổ ngày chiếm tỷ lệ 45,8%, bệnh nhân dùng muộn sau mổ ≥ ngày chiếm tỷ lệ 4,6 % Theo nhƣ khuyến cáo phẫu thuật thay khớp háng khớp gối đƣợc xem nguy cao cho biến cố VTE cần phải phòng ngừa bệnh nhân khơng có yếu tố nguy liên quan nhƣ tim mạch, tuổi tác, đái tháo đƣờng, v.v [14] Hiện có nhữ ng chứng giới Việt Nam cho thấy phẫu thuật chỉnh hình chi dƣới, phẫu thuật thay toàn khớp háng khớp gối yếu tố đƣợc xếp loại nguy cao cho VTE với tỉ lệ VTE x ấp xỉ gần 40% trở lên [15] Cho nên việc sử dụng thuốc chống đông sau phẫu thuật cần thiết 4.3 Đánh giá tính an tồn sử dụng NOACS 4.3.1 Nồng độ creatinin máu Qua khảo sát 179 bệnh án, việc giám sát chức thận đƣợc thể thông qua định lƣợng creatinin máu 100% bệnh nhân đƣợc định lƣợng creatinin máu trƣớc dùng NOACS để đánh giá đƣợc chức thận bệnh nhân Theo nhƣ hƣớng dẫn sử dụng NOACS bệnh nhân có mức lọc cầu thận < 15mL/phút phải hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân để đảm bảo an toàn [23,40] 4.3.2 Giám sát tƣơng tác thuốc Do trình điều trị nội trú, bệnh nhân đƣợc sử dụng đồng thời nhiều thuốc nên việc tƣơng tác thuốc khó tránh khỏi Trong nghiên cứu khảo sát 179 bệnh nhân sử dụng NOACS có tới 76 bệnh nhân (42,45%) xuất tƣơng tác mức độ sử dụng thuốc Có trƣờng hợp phối hợp thuốc có khả gây nhiều kiểu tƣơng tác bệnh nhân Chiếm tỉ lệ cao tổng số tƣơng tác Rivaroxaban – Piroxicam (33,3%), Rivaroxaban - Ketorolac (24,0%), RivaroxabanVerapamil (17,1%) Dabigatran - Ketorolac (10,5%) 40 Trong Piroxicam, Ketorolac thuốc chống viêm không steroid (NSAIDS) mà theo nhƣ đánh giá nồng độ huyết tƣơng NOACS từ tƣơng tác thuốc thuốc làm tăng nguy chảy máu bệnh nhân sử dụng Rivaroxaban Dabigatran [31,42,44] Tƣơng tác Rivaroxaban-Verapamil việc cạnh tranh P-gp ức chế yếu CYP3A4 làm tăng nồng độ rivaroxaban máu, tăng nguy chảy máu ảnh hƣởng nhẹ thận trọng Clcr 15-50 ml/p [31,42,44] 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận :  Nghiên cứu giải đƣợc mục tiêu đƣa : Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc chống đông đƣờng uống hệ đối tƣợng bệnh nhân mẫu nghiên cứu Từ đƣa đƣợc số kiến nghị giúp cho việc sử dụng thuốc lâm sàng đƣợc an toàn hiệu - Kiểm tra chức thận bệnh nhân trƣớc sử dụng thuốc - Chỉnh liều với BN có chức lọc cầu thận - Lƣu ý tƣơng tác thuốc để sử dụng chỉnh li ều cho phù hợp - -  Dừng thuốc sử dụng lại thuốc thời điểm BN phẫu thuật Không nên sử dụng Rivaroxaban Dabigatran lúc Khoa Dƣợc nên lƣu ý để hạn chế tình trạng thiếu thuốc trình điều trị ĐỀ XUẤT Việc thực đề tài gặp khó khăn q trình tìm mã bệnh án hệ thống Medisoft thiếu cập nhật số lƣợng lớn bệnh án bắt đầu mã 088 đề nghị phịng cơng nghệ thơng tin bệnh viện phối hợp để việc lấy số liệu đƣợc thuận l ợi với nghiên cứu sau Nhiều trƣờng h ợp bệnh nhân chuyển thuốc không dựa tiến triển lâm sàng hay hƣớng dẫn theo phác đồ mà cung ứng khơng đủ khoa Dƣợc nên lƣu ý để hạn chế tình trạng thiếu thuốc trình điều trị Việc đánh giá hiệu NOACS bị hạn chế không làm xét nghiệm đƣợc Ngay có thể, đƣa xét nghiệm vào làm xét nghiệm thƣờng quy để theo dõi hiệu nhƣ tác dụng phụ tốt Nên triển khai đề tài để can thiệp kịp thời cần thiết, nhƣ trƣờng hợp phải chỉnh liều bệnh nhân suy thận 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2011), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 52, 63 - 65 Bộ Y tế (2007), Dược lý học, tập 2, Nhà xuất Y học tr 113 - 121 Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 9697; 1175-1177 Bộ Y tế (2008), “Khuyến cáo hội Tim Mạch Việt Nam chẩn đoán điều trị bệnh van tim”, Nhà xuất Y học, tr.502-504 Bộ Y tế (2008), “Khuyến cáo hội Tim Mạch Việt Nam chẩn đoán điều trị rung nhĩ”, Nhà xuất Y học, tr 167-168 Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý định, Nhà xuất Y học, tr 826-835 Tạ Mạnh Cƣờng (2011), Nghiên cứu so sánh ổn định tác dụng chống đông máu acenocoumarol warfarin người mang van tim học, Đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Nguyễn Thu Hằng (2012), Khảo sát tình hình sử dụng Sintrom điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu khoa C6 Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ Lƣơng Thị Minh Hiền (2009), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ 10 Hồng Thị Kim Huyền, Brouwers J.R.B.J (2010), Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tập 2, Nhà xuất Y học, tr 247252 11 Vũ Thùy Liên (2012), “ Đánh giá sử dụng Acenocoumarol Warfarin bệnh nhân thay van tim nhân tạo”, Luận văn thạc sĩ 12 Đào Thị Kiều Nhi cộng (2016), “ hảo sát tình hình sử dụng thuốc chống huyết khối ệnh nhân rung nhĩ có đặt tent mạch vành”, Viện Tim mạch thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Nữ, “Tăng đông, huyết khối: chế bệnh sinh phác đồ xét nghiệm Viện Huyết học truyền máu trung ương”, Viện Huyết Học Truyền Máu Trung Ƣơng Nguyễn Vĩnh Thống (2010), “Hướng dẫn điều trị dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch sau phẫu thuật thay khớp háng khớp gối” Hội Chấn Thƣơng Chỉnh Hình thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Vĩnh Thống cộng (2013), “ Tỉ Lệ Hiện Mắc Huyết 14 hối Tĩnh Mạch âu Chi Dưới Trên ệnh Nhân Phẫu Thuật Thay Toàn ộ hớp Gối hớp Háng” Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh 16 Đôn Thị Thanh Thủy cộng (2016) “Khảo sát hiệu điều trị thuốc kháng Vitamin K bệnh nhân rung nhĩ có van tim học bệnh viện Trưng Vương”, Bệnh viện Trƣng Vƣơng 17 Võ Thành Toàn cộng (2014), “Đánh giá hiệu dùng thuốc kháng đơng dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân thay khớp háng” Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh 18 Hồ Quỳnh Minh Trí (2010), “Điều trị chống đơng”, Viện Tim mạch thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Văn Trí cộng (2015), “Nghiên cứu quan sát dịch tễ học tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi bệnh nhân phẫu thuật thay khớp háng” , Bệnh viện Chợ Rẫy 20 Trƣờng đại học Y Hà Nội, Bộ môn Sinh lý – miễn dịch (2006), Sinh lý học, tập 2, Nhà xuất b ản Y học, tr 145-152 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Ansell J, Hirsh J, Hylek E, et al Pharmacology (2008), “Pharmacology and Management of Vitamin K Antagonist: Antithrombotic therapy and Prevention of Thrombosis, 8th ed: American College of Chest Physicians Evidence – based Clinical Practise Guidelines”, Chest, 133, p.160-198 22 Baxter K (2010), tockley’s drug interaction 9th edition, Pharmaceutical Press, 408-419 23 Boehringer Ingelheim Pharmaceuticals (2011), “Dabigatran” Ridgefield (CT) Inc 24 CaraconY., Blotnick, S., Muszkat M (2008), “CYP2C9 genotype-guided warfarin prescribing enhances the efficacy and safety of anticoagulation: a prospective randomized controlled study”, Clin Pharmacol Ther, 83(3), 460-470 25 Connolly SJ,Ezekowitz MD, Yusuf S (2009), “The RE-LY Steering Committee and Investigators Dabigatran versus warfarin in patients with atrial fibrillation”, N Engl J Med , 361, 1139-1151 26 Coon Willisp (1974), “Hemorrahagic Complication of anticoagulant therapy”, Arch Intern Med 27 Crowther M.A at el (1999), “A Randomized Trial Comparing 5mg and 10mg Warfarin Loading Dose”, Arch Intern Med, 159, 46-48 28 Davis R.C., Richard Hobbs F.D., Kenkre J.E et al (2012), “Prevalence of atrial fibrillation in the general population and in high-risk groups: the ECHOES study”, Europace, 14, 1553-1559 29 Di Nisio M, Middeldorp S, Buller HR (2005), “Direct thrombin inhibitors”, N Engl J Med, 353(5), 1028-1040 30 Eikelboom JW, Weitz JI (2010), “New anticoagulants”, 121, 1523-1532 31 European Heart Rhythm (2013), “ Association practical Guideline on the use of new oral anticoagulants in patients with non-valvular atrial fibrillation” Europace, 625 - 651 32 Eriksson BI, Dahl OE, Rosencher N (2007), “Dabigatran etexilate versus enoxaparin for the prevention of venous thromboembolism after total knee replacement”, The RE-MODEL randomized trial J Thromb Haemost , 5, 949 - 2185 33 Fang M.C., Go A.S., Hylek E.M et al (2006), “Age and the Risk of Warfarin-Associated Hemorrage: The Anticoagulantion and Risk Factos in Atrial Firillation study”, J Am Geriatr Soc, 54(8), 1231-1236 34 Furie B, Furie BC (2005), “Thrombus formation in vivo” J Clin Invest , 115 (12), 33562 35 Galanis T (2011), “New oral anticoagulants”, J thromb Thrombolysis 31, 310-320 36 Guan Z, Chen Y, Song Y (2006), “Influence of body mass index and age on deep vein thrombosis after total hip and knee arthroplasty”, Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi, 20 (6), 611-615 37 Grady D., Wenger N K., and Herrington D (2000), “Postmenopausal hormone therapy increases the risk for venous thromboembolic disease”, Ann Intern Med, 132, 689-696 38 Graner.CB (2012), “Newer oral should be first – line agents to prevent throbembolism in patient with AF and risk factor for stroke or thromembolism”, Circulation ,125, 159-164 39 Hirsh J Oral (1991), “Anticoagulant drugs”, N Engl J Med, 324(5), 1865-1875 Janssen Pharmaceuticals (2011), “Rivaroxaban”, Titusville (NJ),Inc 40 41 42 43 44 45 46 Landaw SA, Bauer KA, Leung LK, and et al (2014),"Approach to the diagnosis and therapy of lower extremity deep vein thrombosis", Uptodate Maddali.S (2013), “ICSI health care guideline: antithrombotic therapy” McEvoy G.K., American Society of Healt-System Pharmacists (2008), AHFS Drug information, American Society of Healt-System Pharmacists Opie.L.H (2013), “Drugs for the heart”, Sauders, 275-319 Richard.S.R (2003), “The epidemiology of venous epidemiology”, Circulation, 107, 4-8 Rosendaal.F.R (1999), “Venous thrombosis a multicausal disease”, Lance 353, 1167- 1173 47 Schulman.S (2003), “Careof Patients Receiving Anticoagulant” N Engl J Med, 349, 675-683 48 UferM (2005), “Comparative Pharmacokinetics of VitaminK Antagonist” Clin Pharmacokinet, 44 (12), 1227-1246 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP BỆNH ÁN Khoa: Giới: nam /nữ Thời gian điều trị: Ngày vào viện:…….… Ngày viện:………Thời gian nằm viện Chẩn đốn bệnh: ………………………………………………… Mục đích dùng thuốc chống đơng Phịng ngừa tai biến thun tắc huyết khối tĩnh mạch BN thay khớp háng, khớp gối Phòng ngừa đột quị thuyên tắc hệ th ố ng bệnh nhân rung nhĩ khơng van tim Mục đích khác (ghi ………………………………………………………… rõ): ………………………………………………………… Bệnh mắc kèm: Tăng huyết áp Đái tháo đƣờng Bệnh mạch máu Suy tim ứ huyết Các xét nghiệm: Lần Chỉ số XN Creatinin máu Lần Lần ( / / .( / / .( / / ) ) ) (mmol/L) Creatinin thận (mmol/L) GOT (UI/l) GPT (UI/l) Thời gian prothrombin PT (%) INR Thời gian thromboplast in Thời gian thrombin (TT) TT (%) Hemoglobin (g/dl) Hematocrit (%) Ch ế độ liều STT Dabigatran mg Dabigatran 75 mg Rivaroxaban mg Rivaroxaban 15 mg Rivaroxaban 20 mg Ngày mổ: ……………… Thời gian bắt đầu dùng chống đông ( ghi rõ): ………………… Trƣớc mổ (Dừng trƣớc mổ…h) Các thuốc dùng kèm: STT Tên thuốc – lƣợng/ nồng độ 10 Vị trí Dabigatran/Rivaroxaban phác đồ chống đông Lựa chọn banđầu Chấm điểm thang CHA2DS2-VASc (đối với bệnh nhân rung nhĩ) Yếu tố nguy 11 C Suy tim/ phân tầng tống máu ≤ 40% H Tăng huyết áp A2 D Tuổi ≥ 75 Đái tháo đƣờng S2 Đột quị/ thiếu máu não thoáng qua/ thuyên tắc mạch thống V Bệnh mạch máu (tiền sử nhồi máu tim/ bệnh động mạch ngoại vi/ mảng xơ vữa động mạch chủ A Tuổi 65-74 Sc Giới nữ TỔNG ĐIỂM (tối đa điểm) Chấm điểm thang HAS-BLED 12 Yếu tố nguy H Tăng huyết áp A Bất thƣờng chức gan/thận (1 điểm cho yếu tố) S Đột quị B Chảy máu L INR dao dộng E Tuổi > 65 D Dùng đồng thời thuốc tăng nguy chảy máu nghiện rƣợu điểm cho yếu tố TỔNG ĐIỂM (tối đa điểm) Theo dõi biến chứng có liên quan đến NOACs Khơng biến chứng 13 Chảy máu dƣới da Chảy máu niêm mạc mũi, miệng Chảy máu tiêu hóa 14 Mức độ xuất huyết Khơng có ... chúng tơi thực đề tài: ? ?Khảo sát hình s dụng thuốc chống đơng đường uống hệ Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn? ?? nhằm mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc chống đông đƣờng uống hệ đối tƣợng bệnh nhân...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC ĐỖ LẬP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG ĐƢỜNG UỐNG THẾ HỆ MỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH... dùng thuốc TRƢỚC MỔ SAU MỔ TỔNG CỘNG Hiện chƣa có guideline khuyến cáo dùng NOACS trƣớc mổ nhiên nghiên cứu sử dụng thuốc kháng đông bệnh viện Xanh Pôn ghi nhận trƣờng hợp sử dụng thuốc kháng đông

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w