Nghiên cứu đánh giá liều điều trị và sự thay đổi các chỉ số chức năng gan thận sau 8 tuần điều trị bằng thuốc chống lao hàng 1 ở bệnh nhân lao phổi

76 16 0
Nghiên cứu đánh giá liều điều trị và sự thay đổi các chỉ số chức năng gan thận sau 8 tuần điều trị bằng thuốc chống lao hàng 1 ở bệnh nhân lao phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC *** ĐOÀN THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ LIỀU ĐIỀU TRỊ VÀ SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ CHỨC NĂNG GAN THẬN SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG LAO HÀNG Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC *** ĐOÀN THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ LIỀU ĐIỀU TRỊ VÀ SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ CHỨC NĂNG GAN THẬN SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG LAO HÀNG Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA QH.2013.Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ THỊ LUYẾN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Thị Luyến – Giảng viên khoa Y Dược – người tận tâm hướng dẫn dìu dắt em qua bước quan trọng q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo tồn thể thầy giáo Khoa Y Dược, người tận tâm dạy dỗ, trang bị cho em kiến thức kỹ học tập, nghiên cứu Cảm ơn Ban Giám đốc, bác sĩ điều dưỡng khoa lâm sàng, cán Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Sinh Hóa bệnh viện K74 Trung ương, Phổi Hà Nội Phổi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè mình, người bên, quan tâm, tin tưởng, động viên em suốt trình học tập Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Đoàn Thu Hà Ký hiệu/từ viết tắt ADE ADR AFB BN Cm Cs CTCLQG E/EMB H/INH HIV Km Lfx MTB PAS Pto R/RMP S/SM WHO Z/PZA DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Liều lượng thuốc chống lao theo cân nặng 15 Bảng 1.2 Số lượng viên, lọ thuốc đơn lẻ dùng hàng ngày cho người lớn theo cân nặng 16 Bảng 1.3 Số viên hỗn hợp liều cố định dùng hàng ngày cho người lớn theo cân nặng 17 Bảng 1.4 Tác dụng không mong muốn thuốc chống lao 18 Bảng 2.1 Chỉ số sinh hóa bình thường labo 24 Bảng 2.2 Mức độ thay đổi số sinh hóa theo khuyến cáo CTCLQG 25 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo bệnh ph ối hợp 27 Bảng 3.3 Các phác đồ điều trị lao 28 Bảng 3.4 Các dạng thuốc hàm lượng thuốc chống lao sử dụng 28 Bảng 3.5 Liều Isoniazid sử dụng 29 Bảng 3.6 Liều Rifampicin sử dụng 30 Bảng 3.7 Liều Pyrazinamid s dụng 31 Bảng 3.8 Liều Ethambutol sử dụng 32 Bảng 3.9 Liều Streptomycin sử dụng 32 Bảng 3.10 Tình hình sử dụng số viên thuốc chống lao theo khuyến cáo CTCLQG 33 Bảng 3.11 Giá trị trung bình transaminase trước điều trị sau tuần điều trị 34 Bảng 3.12 Mức trị số transaminase sau tuần điều trị 35 Bảng 3.13 Sự thay đổi trị số ure sau tuần điều trị 36 Bảng 3.14 Sự thay đổi trị số creatinin sau tuần điều trị 36 Bảng 3.15 Sự thay đổi trị số clearance creatinin sau tuần điều trị .37 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH LAO 1.1.1 Khái niệm bệnh lao .3 1.1.2 Dịch tễ 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh lao 1.2.2 Phân loại bệnh lao 1.2.3 Chẩn đoán bệnh lao 1.3 ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO 1.3.1 Phân loại thuốc chống lao .8 1.3.2 Các thuốc chống lao chủ yếu 1.3.3 Nguyên tắc điều trị bệnh lao 12 1.3.4 Các phác đồ điều trị lao 13 1.3.5 Liều lượng thuốc .15 1.3.6 Tác dụng không mong muốn thuốc chống lao cách xử trí 18 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG THUỐC VÀ SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ SINH HÓA TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG LAO .20 1.4.1 Nghiên cứu sử dụng thuốc điều trị bệnh lao 20 1.4.2 Một số nghiên cứu thay đổi số sinh hóa bệnh nhân điều trị thuốc chống lao .21 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu 23 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .26 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo bệnh phối hợp 27 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LAO .27 3.2.1 Phác đồ điều trị .27 28 3.2.2 Các loại thuốc chống lao sử dụng cho bệnh nhân nghiên cứu 3.2.3 Tình hình sử dụng thuốc chống lao theo liều khuyến cáo giai đoạn điều trị công 29 3.3 SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ SINH HÓA SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ 34 3.3.1 Sự thay đổi transaminase 34 3.3.2 Sự thay đổi trị số Ure, Creatinin 35 3.3.3 Sự thay đổi trị số clearance creatinin 37 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 38 4.1 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LAO TRONG TUẦN ĐẦU ĐIỀU TRỊ 38 4.1.1 Phác đồ điều trị tính phù hợp phác đồ định 38 4.1.2 Các thuốc chống lao sử dụng 38 4.1.3 Liều dùng tính phù hợp liều dùng thuốc chống lao 39 4.2 SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ SINH HÓA (AST, ALT, URE, CREATININ) TRƯỚC VÀ SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ 40 4.2.1 Sự thay đổi trị số transaminase 40 4.2.2 Sự thay đổi trị số ure 41 4.2.3 Sự thay đổi trị số creatinin 41 4.2.4 Mức trị số Clearance creatinin .42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 KẾT LUẬN 43 Tình hình sử dụng thuốc chống lao tuần đầu điều trị 43 Sự thay đổi số sinh hóa (AST, ALT, Ure, Creatinin) trước sau tuần điều trị 43 ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây nên có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2017, ước tính giới có khoảng 10 triệu người mắc lao khoảng 1,6 triệu người tử vong bệnh [37] Việt Nam xếp thứ 20 30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao giới năm 2017, với 106.527 người mắc bệnh lao, 102.097 ca nhiễm tái phát, lao phổi chiếm 81% [37] Phương pháp điều trị bệnh lao đa hóa trị liệu, thường sử dụng từ đến loại thuốc thời gian trị liệu kéo dài Các thuốc sử dụng là: Rifampicin, Isoniazid, Ethambutol, Pyrazinamid , Streptomycin Phác đồ điều trị lao thường kéo dài chia thành giai đoạn giai đoạn cơng giai đoạn trì Bệnh nhân lao điều trị thuốc phác đồ, liều lượng, kiểm sốt tốt tác dụng khơng mong muốn nguyên tắc điều trị bệnh lao Nếu bệnh nhân không điều trị phác đồ, sử dụng thuốc không liều lượng ảnh hưởng đến hiệu điều trị tạo chủng vi khuẩn lao kháng thuốc gây nguy hiểm cho cộng đồng [2,18] Ngồi ra, thuốc chống lao có tác dụng không mong muốn bệnh nhân phải sử dụng phối hợp nhiều thuốc thời gian kéo dài nên việc xảy tác dụng không mong muốn không tránh khỏi Việc phát hiện, giám sát xử trí kịp thời phản ứng có hại thuốc chống lao đóng vai trị quan hiệu điều trị bệnh lao Các xét nghiệm cận lâm sàng ngày quan tâm vai trò chúng việc phát theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc, xét nghiệm sinh hóa số Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu đánh giá liều điều trị thay đổi số chức gan thận sau tuần điều trị thuốc chống lao hàng bệnh nhân lao phổi” thực với mục tiêu sau: 4.2.4 Mức trị số Clearance creatinin Bảng 3.15 cho thấy trị số Clearance creatinin trước sau điều trị thấp giới hạn bình thường có xu hướng tăng sau điều trị tuần (p < 0,05) Nguyên nhân thuốc chống lao thường gây tác dụng khơng mong muốn với thận cân nặng bệnh nhân mẫu nghiên cứu cải thiện đáng kể sau tuần điều trị Tỉ lệ bệnh nhân có trị số Clearance creatinin bình thường tương đối thấp, dao động mức 20% - 30% dù Creatinin máu giới hạn bình thường Nguyên nhân số Clearance creatinin phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi, cân nặng, giới tính,… Vì thế, người có trị số creatinin bình thường chức thận giảm [31] Nguyên nhân khác số Clearance creatinin tính theo cơng thức Cockcroft-Gault có tỉ lệ sai số cao, đặc biệt người cao tuổi tỉ lệ bệnh nhân 60 tuổi mẫu nghiên cứu chiếm tới 17,65% [26] Trong trình điều trị, mức lọc cầu thận áp dụng nên nhiều bệnh nhân chưa đánh giá chức thận Chính vậy, để nâng cao hiệu điều trị, hạn chế tác dụng không mong muốn thuốc chống lao tránh bỏ sót bệnh thận phối hợp bệnh nhân bên cạnh việc theo dõi kiểm tra chặt chẽ số Ure Creatinin cịn cần tính mức lọc cầu thận 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu liều điều trị biến đổi số số sinh hóa 68 bệnh nhân lao phổi điều trị Bệnh viện phổi Hà Nội, Bệnh viện K74 Trung ương, Bệnh viện phổi Trung ương cho thấy số kết luận sau: Tình hình sử dụng thuốc chống lao tuần đầu điều trị 17,65% bệnh nhân nghiên cứu sử dụng viên hỗn hợp thành phần (INH 100mg + RMP 150mg) 14,71% bệnh nhân Pyrazinamid viên đơn lẻ 500mg Tỉ lệ điều trị khoảng liều khuyế n cáo CTCLQG thuốc là: INH 19,12%; RMP 2,94%; PZA 15,16%; EMB 25%; SM 20% số bệnh nhân dùng thuố c Trong dạng thuốc sử dụ ng, viên hỗn hợp hai thành phần (INH 100mg + RMP 150mg) Pyrazinamid viên đơn lẻ 500mg có tỉ lệ liều dùng khoảng liều khuyến cáo cao so với viên hỗn hợp ba thành phần (INH 75mg + RMP 150 mg + PZA 400mg) Tỷ lệ bệnh nhân điều trị liều thấp khuyến cáo INH 2,94%; RMP 2,94%; PZA 1,52%; EMB 5,88%; SM 10% Tỷ lệ bệnh nhân ều trị liều cao liều khuyến cáo INH 16,18%; RMP 0%; PZA 13,64%; EMB 19,12%; SM 10% Sự thay đổi số sinh hóa (AST, ALT, Ure, Creatinin, Clearance creattinin) trước sau tuần điều trị Sau tuần điều trị, trị số trung bình AST ALT có xu hướng tăng so với trước điều trị Tổng tỉ lệ bệnh nhân có trị số AST ALT > N cao 20,58; khơng bệnh nhân có trị số transaminase tăng > 2,5N Trị số ure trung bình trước sau tuần điều trị không khác biệt rõ rệt Sau tuần điều trị, mẫu nghiên cứu có bệnh nhân tăng ure mức độ nhẹ (1,47%) 43 Trị số creatinin trung bình trước sau tuần điều trị khơng có thay đổi rõ rệt Khơng bệnh nhân tăng creatinin giới hạn bình thường sau tuần điều trị - Tỷ lệ bệnh nhân có trị số Clearance creatinin thấp gi ới hạn bình thường trước điều trị 79,41% sau tuần điều trị 70,69% Trị số Clearance creatinin trung bình có xu hướng tăng sau ều trị tuần KIẾN NGHỊ Sử dụng thuốc (dạng viên liều) theo khuyến cáo CTCLQG Tính mức trị số Clearance creatinin cho bệnh nhân trước điều trị lúc số creatinin phản ánh chức thận Nếu số Clearance creatinin giảm, cần cân nhắc làm thêm số xét nghiệm đánh giá chức thận bệnh nhân để chẩn đoán bệnh nhân có bệnh thận phối hợp khơng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Quốc Bảo (2015), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị lao Khoa Lao Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Hóa dược tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 177178 Bộ Y tế (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 197200 Bộ Y tế (2010), Bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 279-287 Bộ Y tế (2014), Chiến lược quốc gia phòng, ch ống lao đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phịng bệnh lao, Ban hành kèm theo định số 4263/QĐ-BYT ngày 13 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị dự phòng bệnh lao, Ban hành kèm theo định số 3216/QĐ-BYT ngày 23 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ Y t ế, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Cồ cs (2006), Bệnh học Lao, Bộ môn Lao, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất b ản Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đông (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc chống lao tới số chức gan, thận phác đồ có khơng có Rifampicin, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội 12 Bùi Thị Thu Hà (2010), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống lao bệnh nhân lao phổi bệnh viện 19-8 Bộ Công an, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễ n Thị Phương Liên (2010), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống lao bệnh nhân lao phổi AFB (+) khoa Nội – Bệnh viện 198 Bộ Cơng an từ tháng 7/2009 đến tháng 1/2010, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Vũ Thị Lương (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị lao t ại Trung tâm Y tế huyện Đồng Văn – tỉnh Hà Giang, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 15 Hoàng Minh (2001), Những điều cần biết bệnh lao, Nhà xu ấ t Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Nga (2016), Phân tích độc tính gan bệnh nhân nhiễm HIV sử dụng phác đồ dự phòng lao Isoniazid phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Trọng Thông cs (2016), Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị lao, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 18 Hoàng Long Phát (2010), Thuốc chữa bệnh lao, NXB Y học, Hà Nội 19 Trần Thị xuân Phương (1999), Nghiên cứu hiệu điều trị lao phổi AFB (+) giai đoạn công phác đồ 2SHRZ/6HE EHRZ/6HE, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Văn Sáng (2007), Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 115-132 21 Trần Văn Thắng (1999), Nghiên cứu khả âm hóa AFB đờm ảnh hưởng đến transaminase bệnh nhân lao phổi điều trị thuốc chống lao XNDPTWII sau tháng công, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Hồng Thị Tốn (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị lao bệnh nhân Lao phổi Bệnh viện Lao Bệnh phổi – Thái Nguyên, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 23 Trung tâm DI & ADR quốc gia (2015), Tổng kết báo cáo ADR năm 2015 24 Trung tâm DI & ADR quốc gia (2016), Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị lao, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 25 Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn Lao Bệnh phổi (2006), Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 29-44 Tiếng Anh 26 Burkhardt H., Bojarsky G., et al (2002), “Creatinin clearance, Cockcroft-Gault formula and cystatin C: estimators of true glomerular filtration rate in the elderly?”, Gerontology, 48(3), 140-6 27 Churchyard G.J., Mametja L.D., Mvusi L., et al (2014), “Tuberculosis control in South Africa: successes, challenges and recommendations”, SAMJ: South African Medical Journal, 104(3), 244-8 28 Cockcroft DW., Gault MH (1976), “Prediction of creatinine clearance from serum creatinine”, Nephron, 16(1), 31-41 29 Hershkovitz I., Donoghue H.D., et al (2015), “Tuberculosis origin: the Neolithic scenario”, Tuberculosis (Edinb), 95(1), 122–6 30 Ismael Hessen (2013), “TB prevalence surveys conducted in Ethiopia”, 4th Asia Pacific region conference of the international union against tuberculosis and lung disease, 146 31 Neil M.P., Glenn T N., et al (2009), “The Top 10 Things Nephrologists Wish Every Primary Care Physician Knew”, Mayo Clin Proc, 84(2): 180–6 32 Sakula A., Robert Koch (1882), “Centenary of the discovery of the tubercle bacillus”, Thorax, 37(4), 246–51 33 Salinas J.L., Mindra G., Haddad M.B., et al (2016), “Leveling of Tuberculosis Incidence – United States, 2013-2015”, MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 65, 273-8 34 Sayera Banu (2013), “Epidemiology of tuberculosis in an urban community of Dhaka city, Bangladesh”, 4th Asia Pacific region conference of the international union against tuberculosis and lung disease, 134 35 World Health Organization (2014), Global Tuberculosis report 2014, World Health Organization, Switzerland 36 World Health Organization (2017), Global Tuberculosis report 2016, World Health Organization, Genever, Switzerland 37 World Health Organization (2018), Global Tuberculosis report 2017, World Health Organization, Genever, Switzerland 38 Zumla A., Chakaya J., Centis R., et al (2015), “Tuberculosis treatment and management an update on treatment regimens, trials, new drugs, and adjunct therapies”, Lancet Respir Med, 3, 220-234 PHỤ LỤC Danh mục phụ lục Phụ lục Phiếu theo dõi bệnh nhân nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân nghiên cứu PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Số NC:……… Mã bệnh án………… Hành Họ tên: ……………………….…………… Tuổi: …… Nam Nữ Ngày vào viện: … viện: …… Nơi điều trị sau viện: ………………………… Số điện thoại: ………………… Địa liên hệ: Tiền sử bệnh phối hợp Tiền sử Lao gia đình:……………… HIV………………… Bệnh gan, mật Dị ứng Bệnh tự miễn hệ thống Không dung nạp thuốc Thể lao Lao phổi Biểu lâm sàng Trước điều trị Gầy sút Sốt Ho khan Ho máu Ho có đờm Cận lâm sàng AST AL Ure Cre Thuốc điều trị liều dùng RMP INH PZA ……………… Ngày bắt đầu điều trị:…… /……./ …… Công thức điều trị: ……………………………………… Dạng thuốc: Phối hợp: Không phối hợp: Tác dụng không mong muốn Triệu chứng: .…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… Thời gian xuất TDKMMG (kể từ bắt đầu điều trị): ……………………… Các thuốc điều trị khác: PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU M STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 01 01 03 03 03 03 03 05 05 46 47 48 49 05 05 05 05 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 06 07 07 08 08 08 08 08 09 01 02 03 1 1 1 ... ? ?Nghiên cứu đánh giá liều điều trị thay đổi số chức gan thận sau tuần điều trị thuốc chống lao hàng bệnh nhân lao phổi? ?? thực với mục tiêu sau: 1 Đánh giá phù hợp liều điều trị cho bệnh nhân lao. .. *** ĐOÀN THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ LIỀU ĐIỀU TRỊ VÀ SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ CHỨC NĂNG GAN THẬN SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG LAO HÀNG Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG THUỐC VÀ SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ SINH HÓA TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG LAO 1. 4 .1 Nghiên cứu sử dụng thuốc điều trị bệnh lao Ở Việt Nam dã có số nghiên cứu sử dụng thuốc

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan