1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động chống tăng glucose máu và lipid máu invivo của dịch chiết quả lựu (punica granatum linn fruits)

50 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 295,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC HỒ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG TĂNG GLUCOSE MÁU VÀ LIPID MÁU IN VIVO CỦA DỊCH CHIẾT QUẢ LỰU (PUNICA GRANATUM LINN.FRUITS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: HỒ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG TĂNG GLUCOSE MÁU VÀ LIPID MÁU IN VIVO CỦA DỊCH CHIẾT QUẢ LỰU (PUNICA GRANATUM LINN.FRUITS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2014.Y Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Thanh Tùng Ths Đặng Kim Thu Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thanh Tùng, Ths Đặng Kim Thu giảng viên môn Dược lý, Dược lâm sàng - Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, giao đề tài hướng dẫn từ ngày đầu bước đường nghiên cứu khoa học tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Các thầy, cô không trang bị cho tơi kiến thức, mà cịn truyền cho tơi niềm đam mê, lịng nhiệt huyết với nghề ln sẵn sàng giúp đỡ tơi gặp khó khăn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Dược lý - Dược lâm sàng, mơn Hóa dược hết lịng quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa toàn thể thầy, cô giáo Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội cho kiến thức quý báu q trình học tập nhà trường Chúng tơi trân trọng cảm ơn tài trợ kinh phí Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á, Đại học Quốc gia Hà Nội cho đề tài mã số CA.18.10A PGS.TS Bùi Thanh Tùng chủ trì để thực nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè, người quan tâm, chăm sóc, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2019 Sinh viên Hồ Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đường .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh .4 1.1.5 Các mơ hình gây ĐTĐ thực nghiệm 1.2 Tổng quan lựu 1.2.1 Tên gọi .8 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Phân bố, sinh thái 10 1.2.4 Thành phần hóa học 10 1.2.5 Hoạt tính sinh học 12 1.2.5.1 Tác dụng chống oxy hóa 12 1.2.5.2 Tác dụng vi sinh 13 1.2.5.3 Tác dụng chống viêm 13 1.2.5.4 Tác dụng chống ung thư .14 1.2.5.5 Tác dụng tim mạch 14 1.2.5.6 Tác dụng bệnh tiểu đường 15 1.2.5.7 Tác dụng bệnh béo phì 16 1.2.5.8 Độc tính lựu 16 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Mẫu thực vật 17 2.2.2 Động vật thí nghiệm 17 2.2 Dụng cụ hóa chất .17 2.2.1 Dụng cụ 17 2.2.2 Hóa chất 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng chống tăng glucose máu lipid máu 18 2.3.1.1 Tạo mơ hình chuột béo phì 18 2.3.1.2 Gây ĐTĐ typ từ chuột béo phì thực nghiệm Streptozocin (STZ) 19 2.3.1.3 Phân lơ chuột thí nghiệm 19 2.3.1.4 Tiến hành thí nghiệm 20 2.3.1.5 Theo dõi thí nghiệm 20 2.3.1.6 Tiến hành lấy mẫu thử nghiệm sau kết thúc đợt thí nghiệm 20 2.3.2 Phương pháp xác định số số hóa sinh máu 20 2.3.2.1 Định lượng Glucose máu theo giai đoạn thực nghiệm .20 2.3.2.2 Định lượng Cholesterol huyết 21 Chương - KẾT QUẢ 23 3.1 Kết gây mơ hình béo phì thực nghiệm 23 3.2 Kết đánh giá tác dụng dịch chiết lựu lên trọng lượng chuột 25 3.3 Kết đánh giá tác dụng dịch chiết lựu lên số số hóa sinh máu chuột ĐTĐ typ thực nghiệm 27 Chương - BÀN LUẬN 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 ĐTĐ ADA STZ PE SE HDL LDL IDF DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thể trọng chuột sau 28 ngày ni theo mơ hình gây béo thực nghiệm 23 Bảng 3.2 Nồng độ glucose máu nhóm chuột sau 10 ngày tiêm STZ 24 Bảng 3.3 Thể trọng chuột trước sau 21 ngày điều trị hai nồng độ khác dịch chiết lựu 26 Bảng 3.4 Ảnh hưởng dịch chiết lựu lên nồng độ glucose máu .27 Bảng 3.5 Ảnh hướng dịch chiết lựu số lipid máu 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học streptozocin Hình 1.2 Cấu trúc hóa học alloxan Hình 1.3 Quả lựu (Punica granatum Linn.Fruits) Hình 1.4 Cấu trúc phân tử punicalagin 10 Hình 1.5 Cấu trúc phân tử delphinidin 3,5 - diglucoside cyanidin 3,5 diglucoside 11 Hình 1.6 Cấu trúc phân tử axit punicic 11 Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 18 Hình 3.1 Thể trọng chuột sau 28 ngày ni theo mơ hình gây béo thực nghiệm 24 Hình 3.2 Thể trọng chuột sau 28 ngày ni theo mơ hình gây béo thực nghiệm 25 Hình 3.3 Thể trọng chuột trước sau 21 ngày điều trị hai nồng độ khác dịch chiết lựu 27 Hình 3.4 Ảnh hưởng dịch chiết lựu lên nồng độ glucose máu 28 MỞ ĐẦU Theo tổ chức y tế giới (WHO), béo phì vấn đề sức khỏe cộng đồng thường gặp không trọng ngày gia tăng theo mức độ đáng báo động Từ năm 1980, tỷ lệ béo phì tồn giới gia tăng gấp hai lần, tăng từ 4,7% lên 8,5% người lớn dự đoán đến năm 2030 có 470 triệu người mắc bệnh [55] Tại Việt Nam, kết nghiên cứu Viện dinh dưỡng Quốc gia năm 2007 báo cáo tỷ lệ thừa cân/béo phì (tính theo số khối thể) lên tới 16,3% với đối tượng tuổi từ 25 đến 64 tuổi tiếp tục tăng Đây dấu hiệu cảnh báo gia tăng bệnh mạn tính khơng lây nhiễm cộng đồng, gây nên biến chứng sức khỏe nghiêm trọng bệnh tim mạch, mỡ máu, đột quỵ bệnh rối loạn chuyển hóa đặc biệt bệnh ĐTĐ Đái tháo đường hội chứng lâm sàng đặc trưng tình trạng tăng nồng độ glucose máu thiếu hụt insulin tế bào Trên toàn giới, ĐTĐ ngày gia tăng tỷ lệ mức độ ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe khác Mặc dù có tiến đáng kể điều trị bệnh ĐTĐ thuốc đường uống, việc tìm kiếm loại thuốc tiếp tục hạn chế tác dụng bất lợi chi phí điều trị [60] Sử dụng thuốc điều trị bệnh tiểu đường phổ biến nước phát triển, chi phí loại thuốc thơng thường gánh nặng kinh tế người dân [24] Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu tiến hành để đánh giá tiềm điều trị bệnh ĐTĐ thuốc cho kết khả quan như: Thân Ý dĩ, thân Mướp đắng, Chuối hột [3, 4, 7] Lựu biết đến không loại ăn trồng nhiều nước ta mà loại dược liệu sử dụng nhiều Y học cổ truyền Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá tác dụng chống tăng glucose máu lipid máu từ thành phần lựu Tuy nhiên Việt Nam, chưa tìm thấy nghiên cứu đánh giá tác dụng sinh học lựu Để góp phần cung cấp sở cho việc sử dụng phát triển sản phẩm từ lựu, đề tài “Đánh giá tác dụng chống tăng glucose máu lipid máu in vivo dịch chiết lựu (Punica granatum Linn.fruits)” thực nhằm mục tiêu sau: Xây dựng mơ hình chuột bị ĐTĐ typ chuột béo phì Đánh giá tác dụng chống tăng glucose máu lipid máu c ủ a cao chiết ethanol lựu mơ hình chuột ĐTĐ typ 2 Chương - TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa Theo định nghĩa Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2017 (American Diabetes Association - ADA): “Đái tháo đường b ệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết, gây giảm tiết insulin và/hoặc giảm hoạt tính insulin Sự tăng đường huyết mạn tính dẫn đến tác hại lâu dài, rối loạn suy yếu chức quan đặc biệt mắt, thận, hệ thần kinh, tim mạch máu” [8] 1.1.2 Dịch tễ Đái tháo đường trở thành bệnh lý đáng báo động toàn giới từ năm đầu kỷ 21 Theo điều tra Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (International Diabetes Federation - IDF): năm 2017 dân số giới 7,5 tỷ người có 425 triệu người (trong độ tuổi 20 - 79) bị bệnh ĐTĐ, dự tính đến năm 2045 số 629 triệu; đặc biệt hai người trưởng thành (trong độ tuổi 20 - 79) bị ĐTĐ có người khơng chẩn đoán Hầu hết người mắc bệnh ĐTĐ sinh sống nước phát triển, nước có thu nhập thấp trung bình Đơng Nam Á có số người trưởng thành bị ĐTĐ cao thứ hai vùng theo IDF, chiếm tỷ lệ 8,5% tổng số người bị ĐTĐ giới, khoảng 45,8% trường hợp bị ĐTĐ khơng chẩn đốn gần 48,8% người trưởng thành mắc bệnh ĐTĐ sống thành thị [25] Tại Việt Nam, kết cơng bố “Dự án phịng chống đái tháo đường quốc gia” Bệnh viện Nội tiết Trung ương thực năm 2012 11000 người tuổi 30 - 69 sống vùng miền gồm: miền núi phía Bắc, đồng sông Hồng, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc người trưởng thành 5,42%, tăng gấp gần hai lần so với tỷ lệ ĐTĐ năm 2012 2,7% Ngoài ra, tỷ lệ ĐTĐ chưa chẩn đoán cộng đồng lên tới 63,6% [2] Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose tồn quốc 7,3%, rối loạn glucose máu lúc đói tồn quốc 1,9% (năm 2003) 1.1.3 Phân loại Hình 3.3 Thể trọng chuột trước sau 21 ngày điều trị hai nồng độ khác dịch chiết lựu D 0: cân nặng chuột trước ngày điều trị D 21: cân nặng chuột sau 21 ngày điều trị Nhận xét: Từ số liệu Bảng 3.3 Hình 3.3 nhận thấy sau 21 ngày điều trị, nhóm chứng sinh lý nhóm chứng tiểu đường khơng điều trị cho uống nước không cho uống dịch chiết khối lượng chuột tăng dần đặc biệt nhóm chứng tiểu đường tăng 16,1% cịn nhóm chứng sinh lý tăng 12,14% Trong nhóm chuột điều trị gliclazid lượng cao chiết khác dịch chiết lựu khối lượng thể chuột giảm Mức độ giảm mạnh nhóm chuột cho uống gliclazid giảm 5,48%; tiếp đến nhóm cho uống dịch chiết cao ethanol liều 300 mg/kg (4,21%) cuối nhóm điều trị dịch chiết cao ethanol liều 150 mg/kg (3,14%) Mức độ giảm thể trọng nhóm chuột cho uống cao chiết khơng tuyến tính Từ kết kết luận dịch chiết lựu có tác dụng kìm hãm cân nặng chuột 3.3 Kết đánh giá tác dụng dịch chiết lựu lên số số hóa sinh máu chuột ĐTĐ typ thực nghiệm 3.3.2 Nồng độ Glucose máu chuột ĐTĐ typ Trong 21 ngày cho uống dịch chiết, chuột lấy máu đuôi vào ngày 0, 5, 10, 15, 21 để xác định nồng độ glucose máu Bảng 3.4 Ảnh hưởng dịch chiết lựu lên nồng độ glucose máu Ngày (mmol/L) Chứng sinh lý Chứng tiểu đường Gliclazid 150 mg/kg 300 mg/kg *Khác biệt có ý nghĩa so với nhóm 2; # Khác biệt có ý nghĩa so với nhóm Nồng độ glucose máu (mmol/L) 25 20 15 10 Nhóm Nhóm D0 Nhóm Nhóm Nhóm D21 Hình 3.4 Chỉ số glucose máu nhóm chuột trước sau điều trị 21 ngày Nhận xét: Từ số liệu Bảng 3.4 Hình 3.4 cho thấy, nhóm chứng sinh lý có nồng độ glucose máu tăng nhẹ ổn định mức bình thường, nhóm chuột tiểu đường tăng nhẹ mức nồng độ glucose máu cao Tất nhóm chuột điều trị gliclazid hai liều khác cao chiết ethanol lựu giảm nồng độ glucose máu, nhóm điều trị gliclazid giảm nhiều (17,79%) , tiếp đến nhóm điều trị cao chiết ethanol liều 300 mg/kg (9,35%) cuối liều 150 mg/kg (5,04%) 3.3.1 Ảnh hưởng dịch chiết lựu tình trạng tăng lipid máu Tiến hành đánh giá thay đổi số tiêu hóa sinh máu chuột sau điều trị, so sánh biến đổi số cholesterol tổng, triglycerid, HDL cholesterol, LDL cholesterol với nhóm chuột ăn thức ăn bình thường (nhóm chứng sinh lý) nhóm chuột ăn thức ăn có hàm lượng chất béo cao (nhóm chứng tiểu đường) 28 Bảng 3.5 Ảnh hướng dịch chiết lựu số lipid máu Chứng sinh lý Chứng tiểu đường Gliclazid 150 mg/kg 300 mg/kg *Khác biệt có ý nghĩa so với nhóm 2; # Khác biệt có ý nghĩa so với nhóm Nhận xét: Sau 21 ngày điều trị, hàm lượng cholesterol tổng, triglycerid LDL cholesterol máu chuột nhóm điều trị gliclazid cao chiết lựu giảm so với nhóm khơng điều trị Nhóm chuột điều trị gliclazid giảm cholesterol tổng 53,64% so với nhóm chứng tiểu đường, nhóm điều trị cao chiết lựu liều 150 mg/kg, 300 mg/kg giảm 27,72% 41,05%, thay đổi có ý nghĩa thống kê Cao chiết lựu liều 150 mg/kg làm giảm số triglycerid 36,81% giảm LDL cholesterol 29,75% so với nhóm chứng tiểu đường Cao chiết liều 300 mg/kg giúp giảm số triglycerid 50,42% giảm LDL cholesterol 47,97% so với nhóm chứng tiểu đường Như cao chiết lựu liều 300 mg/kg giúp giảm cholesterol tổng, triglycerid, LDL cholesterol tốt so với liều 150 mg/kg HDL cholesterol lipoprotein có vai trị quan trọng việc vận chuyển cholesterol khỏi máu ngăn không cho chúng xâm nhập vào thành động mạch giúp làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch Do đó, việc nâng hàm lượng HDL cholesterol máu có ý nghĩa quan trọng với thể người Trong nghiên cứu này, cao chiết lựu 150 mg/kg có tác dụng làm tăng 11,49% liều 300 mg/kg làm tăng 28,8% HDL cholesterol so với nhóm chứng tiểu đường 29 Chương - BÀN LUẬN Bệnh ĐTĐ typ đặc trưng đề kháng insulin suy giảm chức tiết insulin tế bào β đảo tụy Dựa sở này, nhiều mơ hình ĐTĐ thực nghiệm xây dựng theo xu hướng tạo đề kháng với insulin và/hoặc làm suy giảm chức tế bào β đảo tụy Nhu cầu xây dựng mơ hình lớn việc phát hiện, nghiên cứu đánh giá tác dụng thuốc điều trị ĐTĐ có nguồn gốc từ thiên nhiên trở thành xu hướng ngày trọng phát triển Có thể gây ĐTĐ typ nhiều phương pháp Mỗi mơ hình có ưu, nhược điểm riêng việc gây ĐTĐ typ ứng dụng thực nghiệm Nhằm đánh giá tác dụng chống tăng glucose máu lipid máu chuột bị ĐTĐ typ 2, mơ hình kết hợp chế độ ăn giàu chất béo sử dụng hóa chất STZ liều 120 mg/kg thể trọng chuột lựa chọn Béo phì đóng vai trị quan trọng gây nên tình trạng kháng insulin Dựa sở mơ hình nghiên cứu này, chuột nuôi với chế độ ăn giàu chất béo nhằm gây nên tình trạng béo phì để làm tăng khả kháng insulin Sự tổn thương tế bào β đảo tụy làm giảm tiết insulin chế thiếu bệnh sinh ĐTĐ typ cần kết hợp với tiêm STZ sau nuôi béo để gây tổn thương đảo tụy đề kháng insulin, gây ĐTĐ typ STZ kháng sinh tổng hợp gây tổn thương tế bào β sử dụng nhiều mơ hình gây ĐTĐ Có nhiều nghiên cứu sử dụng STZ với mức liều khác qua nghiên cứu thể mức liều khác làm tổn thương tế bào β nhiều hay Từ nhiều nghiên cứu tác giả nước, liều 120 mg/kg lựa chọn nghiên cứu kết hợp với chế độ ăn giàu chất béo để gây ĐTĐ typ chuột nhắt trắng Mơ hình đảm bảo dựa chế bệnh sinh ĐTĐ typ với chi phí thấp, dễ thực hữu ích mơ hình đánh giá tiền lâm sàng với thuốc có tiềm điều trị ĐTĐ Trong mơ hình nghiên cứu này, ngồi việc so sánh với nhóm chứng sinh lý nhóm chứng tiểu đường cho uống nước cất, sử dụng gliclazid làm thuốc đối chứng dương Gliclazid thuộc hệ thứ hai nhóm sulfonylure sử dụng để điều trị ĐTĐ, kích thích tế bào β sản xuất insulin làm giảm nồng độ glucose máu, sử dụng cho bệnh nhân bị ĐTĐ không phụ thuộc insulin 30 Kết thực nghiệm cho thấy: chuột nhắt trắng bị gây ĐTĐ typ 2, sau 21 ngày uống cao chiết lựu liều 150 mg/kg 300 mg/kg gây giảm nồng độ glucose máu 14,37% 26,9 % so với nhóm chứng bệnh, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạ m Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập và Trần Toàn (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 191-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạ m Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập và Trần Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2006
[3] Nguyễn Thị Đông (2013), "Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết phân đoạn cloroform thân cây ý dĩ trên động vật thực nghiệm", luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết phân đoạn cloroform thân cây ý dĩ trên động vật thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Đông
Năm: 2013
[4] Phùng Thanh Hương và Nguyễn Xuân Thắng (2010), "Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết của thân cây Mướp đắng trên một số mô hình gây tăng glucose huyết thực nghiệm", Tạp chí Dược học, 1, 22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết của thân cây Mướp đắng trên một số mô hình gây tăng glucose huyết thực nghiệm
Tác giả: Phùng Thanh Hương và Nguyễn Xuân Thắng
Năm: 2010
[7] Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung và Nguyễn Thanh Thủy (2006), "Sơ bộ nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của cây Chuối hột (Musabalbisiana Colla.) trên chuột thực nghiệm", Tạp chí Dược học, 5, 8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của cây Chuối hột (Musa balbisiana Colla.) trên chuột thực nghiệm
Tác giả: Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung và Nguyễn Thanh Thủy
Năm: 2006
[8] American Diabetes Association (2017), "Standards of Medical Care in Diabetes", 40(1), 11 -75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of Medical Care in Diabetes
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2017
[9] Arulmozhi DK, Veeranjaneyulu A and Bodhankar SL (2004), "Neonatal streptozotocin-induced rat model of Type 2 diabetes mellitus: A glance", Indian Journal of Pharmacology, 36(4), 217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neonatal streptozotocin-induced rat model of Type 2 diabetes mellitus: A glance
Tác giả: Arulmozhi DK, Veeranjaneyulu A and Bodhankar SL
Năm: 2004
[10] Aviram M and Dornfeld L (2001), "Pomegranate juice consumption inhibits serum angiotensin converting enzyme activity and reduces systolic blood pressure", Atherosclerosis, 158(1), 195-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pomegranate juice consumptioninhibits serum angiotensin converting enzyme activity and reducessystolic blood pressure
Tác giả: Aviram M and Dornfeld L
Năm: 2001
[11] Aviram M, Dornfeld L, Rosenblat M, Volkova N, Kaplan M, Coleman R, Hayek T, Presser D and Fuhrman B (2000), "Pomegranate juice consumption reduces oxidative stress, atherogenic modifications to LDL, and platelet aggregation: studies in humans and in atherosclerotic apolipoprotein E–deficient mice", The American journal of clinical nutrition, 71(5), 1062-1076 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pomegranate juiceconsumption reduces oxidative stress, atherogenic modifications to LDL,and platelet aggregation: studies in humans and in atheroscleroticapolipoprotein E–deficient mice
Tác giả: Aviram M, Dornfeld L, Rosenblat M, Volkova N, Kaplan M, Coleman R, Hayek T, Presser D and Fuhrman B
Năm: 2000
[12] Braga LC, Leite AA, Xavier KGS, Takahashi JA, Bemquerer MP, Chartone-Souza E and Nascimento AM (2005), "Synergic interaction between pomegranate extract and antibiotics against Staphylococcus aureus", Canadian journal of microbiology, 51(7), 541-547 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synergic interactionbetween pomegranate extract and antibiotics against Staphylococcusaureus
Tác giả: Braga LC, Leite AA, Xavier KGS, Takahashi JA, Bemquerer MP, Chartone-Souza E and Nascimento AM
Năm: 2005
[13] Das AK, Mandal SC, Banerjee SK, Sinha S, Saha BP and Pal M (2001),"Studies on the hypoglycaemic activity of Punica granatum seed in streptozotocin induced diabetic rats", Phytother Res, 15(7), 628-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the hypoglycaemic activity of Punica granatum seed instreptozotocin induced diabetic rats
Tác giả: Das AK, Mandal SC, Banerjee SK, Sinha S, Saha BP and Pal M
Năm: 2001
[14] El-Nemr S. E., Ismail I. A. Ragab M. (1990), "Chemical composition of juice and seeds of pomegranate fruit", Food / Nahrung, 34(7), 601-606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical composition of juice and seeds of pomegranate fruit
Tác giả: El-Nemr S. E., Ismail I. A. Ragab M
Năm: 1990
[15] Esmaillzadeh A, Tahbaz F, Gaieni I, Alavi-Majd H and Azadbakht L (2006), "Cholesterol-lowering effect of concentrated pomegranate juice consumption in type II diabetic patients with hyperlipidemia", Int J Vitam Nutr Res, 76(3), 147-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cholesterol-lowering effect of concentrated pomegranate juiceconsumption in type II diabetic patients with hyperlipidemia
Tác giả: Esmaillzadeh A, Tahbaz F, Gaieni I, Alavi-Majd H and Azadbakht L
Năm: 2006
[16] Fadavi A, Barzegar M and Azizi MH (2006), "Determination of fatty axits and total lipid content in oilseed of 25 pomegranates varieties grown in Iran", Journal of Food Composition and Analysis, 19(6-7), 676-680 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of fatty axitsand total lipid content in oilseed of 25 pomegranates varieties grown inIran
Tác giả: Fadavi A, Barzegar M and Azizi MH
Năm: 2006
[17] Fischer UA, Carle R and Kammerer DR (2011), "Identification and quantification of phenolic compounds from pomegranate (Punica granatum L.) peel, mesocarp, aril and differently produced juices by HPLC-DAD–ESI/MSn", Food chemistry, 127(2), 807-821 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification andquantification of phenolic compounds from pomegranate (Punicagranatum L.) peel, mesocarp, aril and differently produced juices byHPLC-DAD–ESI/MSn
Tác giả: Fischer UA, Carle R and Kammerer DR
Năm: 2011
[18] Gaig P, Bartolome B, Lleonart R, García‐Ortega P, Palacios R and Richart C (1999), "Allergy to pomegranate (Punica granatum)", Allergy, 54(3), 287-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy to pomegranate (Punica granatum)
Tác giả: Gaig P, Bartolome B, Lleonart R, García‐Ortega P, Palacios R and Richart C
Năm: 1999
[19] Gil MI, Tomás-Barberán FA, Hess-Pierce B, Holcroft DM and Kader AA (2000), "Antioxidant activity of pomegranate juice and its relationship with phenolic composition and processing", Journal of Agricultural and Food chemistry, 48(10), 4581-4589 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant activity of pomegranate juice and its relationshipwith phenolic composition and processing
Tác giả: Gil MI, Tomás-Barberán FA, Hess-Pierce B, Holcroft DM and Kader AA
Năm: 2000
[20] Gómez-Caravaca AM, Verardo V, Toselli M, Segura- Carretero A, Fernández-Gutiérrez A MF Caboni (2013),"Determination of the major phenolic compounds in pomegranate juices by HPLC–DAD–ESI-MS", Journal of agricultural and food chemistry, 61(22), 5328-5337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of the major phenolic compounds in pomegranatejuices by HPLC–DAD–ESI-MS
Tác giả: Gómez-Caravaca AM, Verardo V, Toselli M, Segura- Carretero A, Fernández-Gutiérrez A MF Caboni
Năm: 2013
[21] Hidaka M, Okumura M, Fujita K, Ogikubo T, Yamasaki K, Iwakiri T, Setoguchi N and Arimori K (2005), "Effects of pomegranate juice on human cytochrome p450 3A (CYP3A) and carbamazepine pharmacokinetics in rats", Drug metabolism and disposition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of pomegranate juice onhuman cytochrome p450 3A (CYP3A) and carbamazepinepharmacokinetics in rats
Tác giả: Hidaka M, Okumura M, Fujita K, Ogikubo T, Yamasaki K, Iwakiri T, Setoguchi N and Arimori K
Năm: 2005
[22] Hontecillas R, Diguardo M, Duran E, Orpi M and Bassaganya-Riera J (2008), "Catalpic axit decreases abdominal fat deposition, improves glucose homeostasis and upregulates PPAR alpha expression in adipose tissue", Clinical nutrition, 27(5), 764-772 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalpic axit decreases abdominal fat deposition, improvesglucose homeostasis and upregulates PPAR alpha expression in adiposetissue
Tác giả: Hontecillas R, Diguardo M, Duran E, Orpi M and Bassaganya-Riera J
Năm: 2008
[23] Hontecillas R, O'Shea M, Einerhand A, Diguardo M and Bassaganya- Riera J (2009), "Activation of PPAR γ and α by Punicic Axit Ameliorates mGlucose Tolerance and Suppresses Obesity-Related Inflammation", Journal of the American College of Nutrition, 28(2), 184-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Activation of PPAR γ and α by Punicic AxitAmeliorates mGlucose Tolerance and Suppresses Obesity-RelatedInflammation
Tác giả: Hontecillas R, O'Shea M, Einerhand A, Diguardo M and Bassaganya- Riera J
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w