Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại

204 8 0
Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU THỊ LAN HƯƠNG Vấn đề giao dịch bảo đảm tàu bay pháp luật quốc tế đại Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng Phản biện 1: TS Nguyễn Bá Chiến Phản biện 2: TS Trần Minh Ngọc Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 14 giờ, ngày 28 tháng năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện - Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Mở đầu Chƣơng 1: PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY 13 1.1 Khái quát trính phát triển 13 1.2 Khái niệm 16 1.2.1 Giao dịch bảo đảm 16 1.2.2 Giao dịch bảo đảm tàu bay 21 1.3 Các hính thức giao dịch bảo đảm tàu bay 24 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY 30 2.1 Khái quát 30 2.2 Pháp luật số quốc gia thế giới 32 2.3 Cóng ước Giơ-ne-vơ 1948 44 2.4 Cóng ước Nghị định thư Cape Town 47 2.4.1 Lịch sử hính thành 47 2.4.2 Các nội dung 49 2.4.2 Các quy định cụ thể giao dịch bảo đảm tàu bay 53 2.5 Đánh giá nội dung điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề giao dịch bảo đảm tàu bay 64 Chƣơng 3: VIỆT NAM TRÊN CON ĐƢỜNG HỘI NHẬP PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY 70 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm tàu bay 70 3.2 Việt Nam vấn đề gia nhập Cóng ước Nghị định thư Cape Town 80 3.2.1 Sự cần thiết gia nhập Việt Nam 3.2.2 Các quyền nghĩa vụ phát sinh Việt Nam trở thành thành viên 3.2.3 Những cóng việc cần thực để triển khai quy định Cóng ước Nghị định thư Việt Nam Kết luận 80 83 92 96 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục Quốc gia ký kết Cóng ước Quốc gia ký kết Nghị định thư Cóng ước Cape Town (bản Tiếng Anh dịch Tiếng Việt) Nghị định thư tàu bay (bản Tiếng Anh dịch Tiếng Việt) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: so sánh quy định giao dịch bảo đảm đối với tàu bay thiết bị tàu bay c÷ng Cóng ước Giơ-ne-vơ Cóng ước Cape Town quy định (Chương II, tr 64-69) Bảng 3.1: so sánh quy định pháp luật Việt Nam Cóng ước Capetown (Chương III, tr 74-80) MỞ ĐẦU Ngành cóng nghiệp hàng khóng ngành cóng nghiệp với đặc trưng tím kiếm khóng ngừng biện pháp mới hoạt động tài trợ vốn tím kiếm trang thiết bị mới thị trường quốc tế phát triển nhanh mạnh Tình rủi ro giao dịch tài chình liên quan đến trang thiết bị tàu bay cao giao dịch thường liên quan tới nhiều quốc gia, nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, tình di động trang thiết bị tàu bay Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ giao dịch tài chình liên quan đến tàu bay ngày trở nên quan trọng, cộng đồng quốc tế xây dựng số điều ước quốc tế c÷ng nhiều tài liệu nghiên cứu chuyên sâu đề cập đến nội dung vấn đề pháp lý đối với giao dịch bảo đảm tàu bay Với phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả khóng cđ tham vọng vào nghiên cứu, phân tìch nội dung tồn hệ thống quy định giao dịch bảo đảm tàu bay pháp luật quốc tế mà điểm qua quy định pháp luật quốc tế đại giao dịch bảo đảm tàu bay tập trung vào quy định giao dịch bảo đảm tàu bay Cóng ước Cape Town quyền lợi quốc tế đối với trang thiết bị động Nghị định thư quy định cụ thể đối với trang thiết bị tàu bay Đây hệ thống Cóng ước coi mới đề cập đến vấn đề giao dịch bảo đảm nñi chung giao dịch bảo đảm tàu bay nñi riêng Lý chọn đề tài Hiện nay, mói trường kinh doanh, đầu tư tìn dụng với xu thế tồn cầu hđa hội nhập ngày trở nên đa dạng, phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro Nhằm loại trừ rủi ro cho nhà đầu tư, tăng khả tìn dụng, nâng cao hiệu hợp tác thí việc quy định biện pháp bảo đảm, giao dịch bảo đảm hết sức cần thiết Trong lĩnh vực hàng khóng dân dụng, giao dịch bảo đảm chế định khóng thể thiếu nhằm minh bạch hđa tính trạng pháp lý tài sản tàu bay liên quan đến tìn dụng, đầu tư hợp tác Sau Cóng ước Giơ-ne-vơ 1948 cóng nhận quốc tế quyền đối với tàu bay thí Cóng ước Cape Town Nghị định thư tàu bay hệ thống cóng ước mới pháp luật quốc tế đại đề cập đến vấn đề giao dịch bảo đảm tàu bay Cóng ước Nghị định thư kết Hội nghị ngoại giao Cape Town (Nam Phi) từ ngày 29/10 đến 16/11/2001 Tổ chức Hàng khóng dân dụng quốc tế (ICAO) Viện thống tư pháp quốc tế (UNIDROIT) đồng tổ chức với tham gia 68 quốc gia 14 tổ chức quốc tế Mục đìch đời Cóng ước Nghị định thư nhằm thiết lập khn khổ pháp lý tạo lịng tin cho chủ nợ việc tài trợ cho dự án cñ đối tượng động tàu bay, thân tàu bay trực thăng; Thiết lập quyền lợi quốc tế cóng nhận thực thi quốc gia; ghi nhận yếu tố đặc trưng việc tài trợ cho thuê tài sản; tự ý chì bên quan hệ hợp đồng; minh bạch quyền lợi quốc tế Cóng ước cñ 50 thành viên, bao gồm 49 quốc gia Liên minh Châu Âu, Nghị định thư tàu bay cñ 44 thành viên, bao gồm 43 quốc gia Liên minh Châu Âu, đñ cñ số thành viên đối tác quan trọng Việt Nam: quốc gia Đóng Nam Á (Malaysia, Singapore, Indonesia), Nga, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Canada Tuy vậy, nay, nội dung Cóng ước Nghị định thư lạ lẫm đối với Việt Nam mặc d÷ Việt Nam tìch cực xưc tiến gia nhập Cóng ước Nghị định thư Tác giả chọn đề tài nêu để nghiên cứu lý sau đây: - Mong muốn giới thiệu quy định pháp luật quốc tế giao dịch bảo đảm tàu bay; tập trung vào giới thiệu phổ biến Cóng ước Nghị định thư Cape Town quy định giao dịch bảo đảm tàu bay đñ - Mong muốn đưa số nghiên cứu giao dịch bảo đảm tàu bay, số đánh giá sở so sánh với pháp luật Việt Nam, nhín nhận thuận lợi khñ khăn đối với Việt Nam Việc nghiên cứu đánh giá giöp cho việc thực thi quyền nghĩa vụ Việt Nam theo Cóng ước Nghị định thư ph÷ hợp với khả thực tiễn Việt Nam - Thóng qua việc giới thiệu nghiên cứu, mong muốn đưa đề xuất hữu ìch vào việc chuẩn bị sở cần thiết Việt Nam thành viên với quyền nghĩa vụ cam kết theo Cóng ước Nghị định thư Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài tập trung vào giới thiệu nghiên cứu Cóng ước Nghị định thư Cape Town quy định hệ thống Điều ước giao dịch bảo đảm tàu bay Trong nội dung trính bày, tác giả đưa nghiên cứu, đánh giá để thấy tình mới pháp luật quốc tế chế này; thấy mục đìch hệ thống Cóng ước nhằm thiết lập sở pháp lý bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo luật quốc tế mà khóng phụ thuộc vào loại quyền lợi tương tự thiết lập theo pháp luật quốc gia; quyền lợi chủ nợ cđ bảo đảm cóng nhận rộng rãi thực thi dễ dàng quốc gia thành viên Từ đñ, thấy cần thiết tham gia Việt Nam; thấy quyền nghĩa vụ Việt Nam thành viên thuận lợi khñ khăn Việt Nam trở thành thành viên hệ thống Cóng ước - Công ước Nghị định thư Cape Town nói chung vấn đề giao dịch bảo đảm tàu bay Cơng ước Nghị định thư nói riêng đề tài nghiên cứu lớn Với khuón khổ Luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung chủ yếu giới thiệu vấn đề giao dịch bảo đảm tàu bay Cóng ước Nghị định thư, thuận lợi khñ khăn Việt Nam trở thành thành viên Tính hính nghiên cứu liên quan đến đề tài - Cóng ước Nghị định thư Cape Town hệ thống Điều ước quốc tế cđ tình mới Hiện nay, cóng trính nghiên cứu nội dung Cóng ước Nghị định thư chưa nhiều Hầu hết sách báo, tài liệu viết Cóng ước Nghị định thư Cape Town tác giả nước ngoài, viết tiếng nước ngoài, chưa dịch chưa phổ biến nhiều Việt Nam - Việt Nam tiến hành bước đầu việc nghiên cứu nội dung xưc tiến gia nhập Cóng ước Nghị định thư Cape Town từ năm 2003 Cho đến nay, chưa cñ đề tài nghiên cứu nghiên cứu phục vụ cho Đề án ―Gia nhập Cóng ước quyền lợi quóó́c tế đóó́i với trang thiết bịdi đọó́ng Nghịđịnh thư Cóng ước quy định trang thiết bịtàu bay‖ Cục Hàng khóng Việt Nam, Bộ Giao thóng vận tải chủ trí soạn thảo (hiện trính Ủy Ban thường vụ Quốc hội xin ý kiến) - Trong xu thế quốc tế hố hội nhập ngành Hàng khóng dân dụng Việt Nam nñi riêng kinh tế Việt Nam nñi chung, việc phổ biến nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc hồn thiện chình sách quy định Việt Nam giao dịch bảo đảm tàu bay ph÷ hợp với luật pháp quốc tế gñp phần tạo sở pháp lý vững cho việc áp dụng quy định Cóng ước Nghị định thư Việt Nam Những nghiên cứu, kiến 10 nghị đề tài hy vọng đem lại nhín tổng thể lợi ìch mà Cóng ước Nghị định thư đem lại cho Việt Nam, đem tới kết thiết thực cho việc hoàn thiện chế, chình sách Việt Nam lĩnh vực nhằm mục đìch vừa thực đưng cam kết quốc tế vừa tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nguồn tài trợ vốn Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tìch, so sánh quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, thu thập kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia việc thực thi quyền nghĩa vụ theo Cóng ước Nghị định thư Cape Town; xem xét thuận lợi khñ khăn Việt Nam trở thành thành viên; từ đñ đưa số kiến nghị hướng tới việc hồn thiện chình sách quy định Việt Nam giao dịch bảo đảm tàu bay triển khai hiệu quy định Cóng ước Nghị định thư Việt Nam Dự kiến kế hoạch thực - Bước 1: Tím hiểu quy định pháp luật quốc tế giao dịch bảo đảm tàu bay - Bước 2: Nghiên cứu bối cảnh đời, nội dung quy định giao dịch bảo đảm tàu bay Cóng ước Nghị định thư - Bước 3: So sánh với quy định Điều ước quốc tế c÷ng lĩnh vực pháp luật Việt Nam - Bước 4: Đánh giá cần thiết tham gia Việt Nam thuận lợi, khñ khăn Việt Nam trở thành thành viên - Bước 5: Đề xuất cóng việc cần thiết để triển khai quy định Cóng ước Nghị định thư Việt Nam requesting it Article 24 — Evidentiary value of certificates A document in the form prescribed by the regulations which purports to be a certificate issued by the International Registry is prima facie proof: (a) that it has been so issued; and (b) of the facts recited in it, including the date and time of a registration Article 25 — Discharge of registration Where the obligations secured by a registered security interest or the obligations giving rise to a registered non-consensual right or interest have been discharged, or where the conditions of transfer of title under a registered title reservation agreementhave been fulfilled, the holder of such interest shall, without undue delay, procure the discharge of the registration after written demand by the debtor delivered to or received at its address stated in the registration Where a prospective international interest or a prospective assignment of an international interest has been registered, the intending creditor or intending assignee shall, without undue 170 delay, procure the discharge of the registration after written demand by the intending debtor or assignor which is delivered to or received at its address stated in the registration before the intending creditor or assignee has given value or incurred a commitment to give value Where the obligations secured by a national interest specified in a registered notice of a national interest have been discharged, the holder of such interest shall, without undue delay, procure the discharge of the registration after written demand by the debtor delivered to or received at its address stated in the registration Where a registration ought not to have been made or is incorrect, the person in whose favour the registration was made shall, without undue delay, procure its discharge or amendment after written demand by the debtor delivered to or received at its address stated in the registration Article 26 — Access to the international registration facilities 171 No person shall be denied access to the registration and search facilities of the International Registry on any ground other than its failure to comply with the procedures prescribed by this Chapter Chapter VI Privileges and immunities of the Supervisory Authority and the Registrar Article 27 — Legal personality; immunity The Supervisory Authority shall have international legal personality where not already possessing such personality The Supervisory Authority and its officers and employees shall enjoy such immunity from legal or administrative process as is specified in the Protocol (a) The Supervisory Authority shall enjoy exemption from taxes and such other privileges as may be provided by agreement with the host State (b) For the purposes of this paragraph, ―host State‖ means the State in which the Supervisory Authority is situated The assets, documents, data bases and archives of the International Registry shall be inviolable 172 and immune from seizure or other legal or administrative process For the purposes of any claim against the Registrar under Article 28(1) or Article 44, the claimant shall be entitled to access to such information and documents as are necessary to enable the claimant to pursue its claim The Supervisory Authority may waive the inviolability and immunity conferred by paragraph The Registrar shall be liable for compensatory damages for loss suffered by a person directly resulting from an error or omission of the Registrar and its officers and employees or from a malfunction of the international registration system except where the malfunction is caused by an event of an inevitable and irresistible nature, which could not be prevented by using the best practices in current use in the field of electronic registry design and operation, including those related to 173 back-up and systems security and networking The Registrar shall not be liable under the preceding paragraph for factual inaccuracy of registration information received by the Registrar ortransmitted by the Registrar in the form in which it received that information nor for acts or circumstances for which the Registrar and its officers and employees are not responsible and arising prior to receipt of registration information at the International Registry Compensation under paragraph may be reduced to the extent that the person who suffered the damage caused or contributed to that damage The Registrar shall procure insurance or a financial guarantee covering the liability referred to in this Article to the extent determined by the Supervisory Authority, in accordance with the Protocol Chapter VIII Effects of an international interest as against third parties Article 29 — Priority of competing interests 174 A registered interest has priority over any other interest subsequently registered and over an unregistered interest The priority of the first-mentioned interest under the preceding paragraph applies: (a) even if the first-mentioned interest was acquired or registered with actual knowledge of the other interest; and (b) even as regards value given by the holder of the first-mentioned interest with such knowledge The buyer of an object acquires its interest in it: (a) subject to an interest registered at the time of its acquisition of that interest; and (b) free from an unregistered interest even if it has actual knowledge of such an interest The conditional buyer or lessee acquires its interest in or right over that object: (a) subject to an interest registered prior to the registration of the international interest held by its conditional seller or lessor; and (b)free from an interest not so registered at that time even if it has actual knowledge of that interest The priority of competing interests or rights under this Article may be varied by agreement 175 between the holders of those interests, but an assignee of a subordinated interest is not bound by an agreement to subordinate that interest unless at the time of the assignment a subordination had been registered relating to that agreement Any priority given by this Article to an interest in an object extends to proceeds This Convention: (a) does not affect the rights of a person in an item, other than an object, held prior to its installation on an object if under the applicable law those rights continue to exist after the installation; and (b) does not prevent the creation of rights in an item, other than an object, which has previously been installed on an object where under the applicable law those rights are created In insolvency proceedings against the debtor an international interest is effective if prior to the commencement of the insolvency proceedings that interest was registered in conformity with this Convention 176 Nothing in this Article impairs the effectiveness of an international interest in the insolvency proceedings where that interest is effective under the applicable law Nothing in this Article affects: (a) any rules of law applicable in insolvency proceedings relating to the avoidance of a transaction as a preference or a transfer in fraud of creditors; or (b) any rules of procedure relating to the enforcement of rights to property which is under the control or supervision of the insolvency administrator Chapter IX Assignments of associated rights and international interests; rights of subrogation Article 31 — Effects of assignment Except as otherwise agreed by the parties, an assignment of associated rights made in conformity with Article 32 also transfers to the assignee: (a) the related international interest; and (b) all the interests and priorities of the assignor under this Convention Nothing in this Convention prevents a partial assignment of the assignor’s associated rights In 177 the case of such a partial assignment the assignor and assignee may agree as to their respective rights concerning the related international interest assigned under the preceding paragraph but not so as adversely to affect the debtor without its consent Subject to paragraph 4, the applicable law shall determine the defences and rights of setoff available to the debtor against the assignee The debtor may at any time by agreement in writing waive all or any of the defences and rights of set-off referred to in the preceding paragraph other than defences arising from fraudulent acts on the part of the assignee In the case of an assignment by way of security, the assigned associated rights revest in the assignor, to the extent that they are still subsisting, when the obligations secured by the assignment have been discharged Article 32 — Formal requirements of assignment An assignment of associated rights transfers the related international interest only if it: 178 (a) is in writing; (b) enables the associated rights to be identified under the contract from which they arise; and (c) in the case of an assignment by way of security, enables the obligations secured by the assignment to be determined in accordance with the Protocol but without the need to state a sum or maximum sum secured An assignment of an international interest created or provided for by a security agreement is not valid unless some or all related associated rights also are assigned This Convention does not apply to an assignment of associated rights which is not effective to transfer the related international interest Article 33 — Debtor’s duty to assignee To the extent that associated rights and the related international interest have been transferred in accordance with Articles 31 and 32, the debtor in relation to those rights and that interest is bound by the assignment and has a duty to make payment or give other performance to the assignee, if but 179 only if: (a) the debtor has been given notice of the assignment in writing by or with the authority of the assignor; and (b) the notice identifies the associated rights Irrespective of any other ground on which payment or performance by the debtor discharges the latter from liability, payment or performance shall be effective for this purpose if made in accordance with the preceding paragraph Nothing in this Article shall affect the priority of competing assignments Article 34 — Default remedies in respect of assignment by way of security In the event of default by the assignor under the assignment of associated rights and the related international interest made by way of security, Articles8, and 11 to 14 apply in the relations between the assignor and the assignee (and, in relation to associated rights, apply in so far as those provisions are capable of application to intangible property) as if references: 180 (a) to the secured obligation and the securityinterest were references to the obligation secured by the assignment of the associated rights and the related international interest and the security interest created by that assignment; (b) to the chargee or creditor and chargor or debtor were references to the assignee and assignor; (c) to the holder of the international interest were references to the assignee; and (d) to the object were references to the assigned associated rights and the related international interest Where there are competing assignments of associated rights and at least one of the assignments includes the related international interest and is registered, the provisions of Article 29 apply as if the references to a registered interest were references to an assignment of the associated rights and the related registered interest and as if references to a registered or unregistered interest were references to a registered or unregistered assignment Article 30 applies to an assignment of associated rights as if the references to an 181 international interest were references to an assignment of the associated rights and the related international interest Article 36 — Assignee’s priority with respect to associated rights The assignee of associated rights and the related international interest whose assignment has been registered only has priority under Article 35(1) over another assignee of the associated rights: (a) if the contract under which the associated rights arise states that they are secured by or associated with the object; and (b) to the extent that the associated rights are related to an object For the purposes of sub-paragraph (b) of the preceding paragraph, associated rights are related to an object only to the extent that they consist of rights to payment or performance that relate to: (a) a sum advanced and utilised for the purchase of the object; (b) a sum advanced and utilised for the purchase of another object in which the assignor held another international interest if the assignor transferred that interest to the assignee and the assignment has been registered; 182 ... 1: Pháp luật giao dịch bảo đảm tàu bay - số khái lược quy định pháp luật giao dịch bảo đảm tàu bay - Chƣơng 2: Các quy định của pháp luật quốc tế điều chỉnh vấn đề giao dịch bảo đảm tàu bay –... thống quy định giao dịch bảo đảm tàu bay pháp luật quốc tế mà điểm qua quy định pháp luật quốc tế đại giao dịch bảo đảm tàu bay tập trung vào quy định giao dịch bảo đảm tàu bay Cóng ước Cape... định thư tàu bay hệ thống cóng ước mới pháp luật quốc tế đại đề cập đến vấn đề giao dịch bảo đảm tàu bay, chình bước tiến lớn pháp luật quốc tế quy định giao dịch bảo đảm tàu bay trang

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan