Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
173,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ KHÁNH TỒN Tội phá hoại sách đồn kết luật hình Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ KHÁNH TOÀN Tội phá hoại sách đồn kết luật hình Việt Nam Chuyên ngành : Luật hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quang Tiếp Hà nội - 2010 Mục lục luận văn Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề chung tội phá hoại ch luật hình việt nam 1.1 Khái niệm tội phá hoại sách đồn kết ý ngh tội phạm luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tội phá hoại sách đoàn kết 1.1.2 ý nghĩa việc ghi nhận tội phá hoại sách đo Việt Nam 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm p Nam tội phá hoại sách đồn kết 1.2.1 Giai đoạn từ năm 939 TCN đến trước Cách mạng thá 1.2.2 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đế Bộ luật hình năm 1985 1.2.3 Tội phá hoại sách đồn kết pháp luật hìn pháp điển hố hình năm 1985 đến 1.3 Những quy định tội phá hoại sách đoàn kết số nước giới 1.3.1 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 1.3.2 Vương quốc Thuỵ Điển 1.3.3 Liên bang Nga Chương 2: Tội phá hoại sách đồn kết tron năm 1999 thực tiễn áp dụng 2.1 Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phá hoại Bộ luật hình năm 1999 2.1.1 Khách thể tội phạm 2.1.2 Mặt khách quan tội phạm 2.1.3 Chủ thể tội phạm 2.1.4 Mặt chủ quan tội phạm 2.2 Hình phạt phá hoại sách đồn kết tron 1999 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình s sách đồn kết Chương 3: hoàn thiện nâng cao hiệu việc định pháp luật hình tội phá ho kết 3.1 Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện, nâng cao h quy định pháp luật hình tội phá ho 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội đồn kết 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng nhữn luật hình Việt Nam tội phá hoại sách đo 3.3.1 Chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, đấu tranh hành vi phá hoại sách đồn kết 3.3.2 Tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích q hình năm 1999 tội phá hoại sách đồn k khác có liên quan 3.3.3 Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phá hoại sách đồn kết âm mưu, phương thức thủ đoạn phá hoại sách đồn kết 3.3.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh trị đạo đức cách mạng cho cán tư pháp Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài "Đồn kết" truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam trình dựng nước giữ nước Tinh thần dân tộc sức mạnh dân tộc điểm tựa vững cho sách mà ông cha ta bao đời vận dụng để đánh thắng kẻ thù Kế thừa phát huy truyền thống đó, từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng, củng cố mở rộng khối đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh quốc tế, sức mạnh truyền thống với sức mạnh thời đại, lãnh đạo nhân dân Việt Nam liên tiếp giành thắng lợi vĩ đại đấu tranh độc lập Tổ quốc, tự hạnh phúc nhân dân Tuy nhiên, lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ dân tộc, phá hoại độc lập, thống nhất, chủ quyền quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Đó thật lịch sử mà hôm nay, lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu hành động chống phá Những năm đầu kỷ XXI, chiêu dân chủ, tôn giáo gắn với nhân quyền coi để bọn phản động lợi dụng chống phá công xây dựng phát triển đất nước, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Trong năm qua, quan bảo vệ pháp luật tích cực đấu tranh ngăn chặn hành vi gây chia rẽ tầng lớp nhân dân, gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam, đặc biệt hành vi gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tơn giáo, chia rẽ tín đồ tơn giáo với quyền nhân dân, chia rẽ người dân tộc người Kinh , góp phần tích cực vào đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội phá hoại sách đồn kết Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam nay, đấu tranh phòng chống tội phá hoại sách đồn kết coi trọng đưa lên hàng đầu Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phá hoại sách đồn kết cho thấy, cịn có nhiều bất cập, vướng mắc, đòi hỏi khoa học luật hình phải nghiên cứu giải Vì vậy, việc nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận tội phá hoại sách đồn kết thực trạng trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm thực tiễn khơng có ý nghĩa lý luận - thực tiễn pháp lý quan trọng, mà cịn vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý luận chứng cho việc tác giả định chọn đề tài "Tội phá hoại sách đồn kết luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu tội phá hoại sách đồn kết, mà có số cơng trình nghiên cứu tội xâm phạm an ninh quốc gia nói chung Có thể nhắc đến số cơng trình nghiên cứu đáng ý sau: GS.TSKH Lê Văn Cảm (chủ biờn): "Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền", Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007; Bạch Thành Định: "Các tội xâm phạm an ninh quốc gia luật hình Việt Nam", Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; GS.TSKH Lê Cảm: "Những vấn đề lý luận bảo vệ an ninh quốc gia pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 7, 2007; GS.TSKH Lê Cảm: "Nhà nước pháp quyền việc bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình sự", Tạp chí kiểm sát; PGS.TS Kiều Đình Thụ: "Các tội xâm phạm an ninh quốc gia, lịch sử, thực trạng phương hướng hồn thiện", Thơng tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 1994; "Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia", Tạp chí Nhà nước pháp luật, 1995); "Về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia", Tạp chí Cơng an nhân dân, 1995 Ngồi ra, số giáo trình tập thể tác giả trường, khoa Luật biên soạn phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu trường đại học có đề cập đến tội phá hoại sách đồn kết như: Giáo trình Luật hình Việt Nam (tập 1), GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2006; Bình luận tội phạm cụ thể Bộ luật hình năm 1999, TS Uông Chu Lưu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Tuy nhiên, cơng trình nói dừng lại việc đề cập dấu hiệu cấu thành tội xâm phạm an ninh quốc gia nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện tội phá hoại sách đồn kết, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể lịch sử hình thành phát triển quy phạm từ thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, tổng kết đánh giá thực tiễn áp dụng, tồn tại, vướng mắc thực tế để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy phạm pháp luật tội phạm Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận thực tiễn tội phá hoại sách đồn kết theo luật hình Việt Nam, khó khăn, vướng mắc q trình áp dụng quy định thực tiễn, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung tội phá hoại sách đồn kết, lịch sử hình thành phát triển tội phá hoại sách đồn kết phát triển chung pháp luật hình Việt Nam, ý nghĩa việc ghi nhận tội phá hoại sách đồn kết luật hình Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Trên sở phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phá hoại sách đồn kết, đồng thời phân tích tồn xung quanh thực tiễn áp dụng, đề xuất hoàn thiện đưa giải pháp cụ thể nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tội phá hoại sách đồn kết luật hình Việt Nam 3.4 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tội phá hoại sách đồn kết góc độ pháp lý hình sự, thời gian từ năm 1985 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh chống tội phạm trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, thành tựu ngành khoa học pháp lý lý luận chung nhà nước pháp luật, xã hội học pháp luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình triết học, luận điểm khoa học công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật hình Việt Nam nước ngồi Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học luật hình tội phạm học như: phương pháp thống kê hình sự, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp tổng hợp, thống kê đồng thời, việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp luật nhà nước giải thích thống có tính chất đạo thực tiễn xét xử thuộc lĩnh vực pháp luật hình Tòa án nhân dân tối cao, quan bảo vệ pháp luật trung ương có liên quan đến tội phá hoại sách đồn kết, số liệu thống kê, tổng kết năm báo cáo ngành Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao địa phương tài liệu vụ án hình thực tiễn xét xử, thông tin mạng Internet Trong trình nghiên cứu phương pháp vận dụng cách linh hoạt đan xen lẫn để tạo kết nghiên cứu Những đóng góp mặt khoa học luận văn Đây cơng trình chun khảo khoa học luật hình Việt Nam nghiên cứu tương đối đầy đủ có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng tội phá hoại sách đoàn kết cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Trong luận văn này, tác giả luận văn giải mặt lý luận số vấn đề sau: 1- Nghiên cứu cách tương đối có hệ thống tồn diện vấn đề lý luận chung tội phá hoại sách đồn kết 2- Hệ thống hóa lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình tội phá hoại sách đồn kết, từ rút nhận xét, đánh giá giá trị lập pháp truyền thống cha ông tội phạm 3- Phân tích quy định cụ thể Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội phá hoại sách đồn kết với tình tiết định tội, định khung giảm nhẹ, đồng thời nghiên cứu so sánh với pháp luật hình số nước giới để đưa kết luận khoa học việc tiếp tục hoàn thiện tội phạm Bộ luật hình năm 1999 Trên sở phân tích thực tiễn áp dụng, luận văn đề xuất hoàn Pháp luật hành quy định hành vi cấu thành tội phạm, chưa giải thích thống trường hợp phạm tội cụ thể Trong thực tiễn tội phạm thực đồng thời hai hay nhiều hành vi lúc Do vậy, trình áp dụng quy định pháp luật hình tội phá hoại sách đoàn kết quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tỏ lúng túng, bị động Hành vi chia rẽ nhân dân với quyền tội phá hoại sách đồn kết khơng có khác hành vi "tun truyền xun tạc, phỉ báng quyền" Ngồi ra, nhiều tội khác, tun truyền xuyên tạc chế độ, phỉ báng quyền v.v bọn tội phạm sử dụng thủ đoạn, cách thức lơi kéo, kích động người khác tham gia tổ chức chống quyền như: tội phá rối an ninh (Điều 89), tội bạo loạn (Điều 82) thực tiễn xét xử gặp nhiều khó khăn để phân biệt cách rạch rịi hành vi nói Có thể nói rằng, tội phá hoại sách đoàn kết (đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, đồn kết quốc tế) có nhiều điểm giống hành vi tuyên truyền, kích động, gây hằn thù dân tộc, tầng lớp dân cư, tôn giáo làm rối loạn an ninh quốc gia, làm suy yếu sức mạnh nhà nước Do đó, cần có hướng dẫn cụ thể để phân biệt tội tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tội phá hoại sách đồn kết với tính cách tội danh độc lập Thứ hai, tình tiết định khung hình phạt mức hình phạt cấu thành tội phạm giảm nhẹ tội phá hoại sách đồn kết chưa hợp lý Trong Bộ luật hình (khoản Điều 8) "tội phạm nghiêm trọng" định nghĩa cụ thể (là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến 03 năm tù), "phạm tội trường hợp nghiêm trọng" khơng có văn giải thích thức Về hình phạt, phạm tội trường hợp nghiêm trọng bị phạt tù đến 07 năm Do quy định luật khái quát không hợp lý nên làm cho 82 công tác điều tra, xử lý tội phạm gặp khó khăn, trường hợp cần thực sách khoan hồng trường hợp cần xử lý theo yêu cầu trị Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung bàn hành văn quy phạm pháp luật luật để giải thích áp dụng cho phù hợp thứ ba, việc áp dụng pháp luật tội phá hoại sách đồn kết đòi hỏi quan áp dụng phải thận trọng, khéo léo linh hoạt đáp ứng yêu cầu: trị, nghiệp vụ, pháp luật Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phá hoại sách đồn kết cho thấy, bọn phản động lợi dụng tơn giáo thường có hành vi gây chia rẽ tín đồ tơn giáo với quyền nhân dân, tổ chức xã hội Do đó, việc xử lý khơng cứng nhắc vào tội danh quy định Bộ luật hình sự, mà cịn phải xem xét đến nhiều yếu tố khác có liên quan đến tình hình an ninh, trị, ngoại giao Việc xác định hành vi đối tượng để áp dụng Bộ luật hình theo tội danh cho đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, đồng thời bảo đảm ổn định tình hình quan trọng; nhiều trường hợp hành vi bị can có dấu hiệu nhiều tội, yêu cầu tình hình trị ngoại giao, nên truy cứu trách nhiệm hình tội truy cứu trách nhiệm hình tội danh nhẹ Các lực thù địch coi tôn giáo vấn đề quan trọng chiến lược "diễn biến hịa bình" chống phá cách mạng Việt Nam Chúng tuyên truyền, kích động nhằm chia rẽ quần chúng theo đạo với quần chúng không theo đạo, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân sở trị - xã hội đất nước Chúng sức lợi dụng vấn đề tôn giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công khai chống phá cách mạng Việt Nam, chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa nhân dân ta Những vấn đề dân tộc tôn giáo Tây Nguyên, Tây Nam bộ, việc truyền đạo trái phép vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc với "bản điều trần tình hình tơn giáo Việt Nam" âm mưu lực thù địch tạo cớ để chia rẽ khối đại đoàn kết Tuy nhiên, vấn đề tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Cho nên trình giải xử lý 83 vấn đề tôn giáo không chủ quan, nóng vội, giản đơn Trong trường hợp cần phân biệt rõ đâu vấn đề thuộc tín ngưỡng, tâm linh, đâu vấn đề bị kẻ thù lợi dụng để có thái độ rõ ràng cách xử lý Mọi sơ suất, chủ quan, nóng vội giản đơn xử lý vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo dẫn đến nguy chia rẽ làm rạn nứt khối đoàn kết toàn dân tộc, làm suy yếu sức mạnh quốc gia Một số vụ án xét xử thời gian gần thể việc vận dụng khéo léo quy phạm pháp luật hình sự, nên có tác dụng trị tốt, điển vụ Tim Sa Khorn An Giang (tháng 11-2007) Hội đồng xét xử không chứng minh làm rõ hành vi phạm tội bị cáo, mà làm cho người dự phiên tòa thấy rõ âm mưu chống phá lực thù địch, thấy rõ sách khoan hồng Đảng Nhà nước ta người bị xúi giục, lôi kéo mà tiếp tay cho lực thù địch Vì vậy, để áp dụng quy định pháp luật hình tội phá hoại sách đoàn kết thống nhất, quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn, giải thích cụ thể, chuyên biệt loại tội phạm 3.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phá hoại sách đồn kết âm mƣu, phƣơng thức thủ đoạn phá hoại sách đồn kết Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phá hoại sách đồn kết âm mưu, phương thức, thủ đoạn gây chia rẽ khối đoàn kết lực thù địch trách nhiệm tổ chức đảng, quyền cấp tổ chức kinh tế, xã hội Công tác phải tiến hành sinh động kết hợp nhiều loại hình khác với nội dung tuyên truyền phong phú, đa dạng để đến với quần chúng nhân dân cách đầy đủ Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phá hoại sách đồn kết bao gồm: 84 - Các chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước việc xử lý tội xâm phạm an ninh quốc gia, có tội phá hoại sách đồn kết; - Các quy định pháp luật hình hành tội phạm này; - Tình hình phạm tội trình điều tra, truy tố, xét xử quan chức năng; - Các thông tin hướng dẫn hành vi pháp luật cụ thể công dân phát hành vi nghi vấn tội phá hoại sách đồn kết (quy trình, hình thức, phương pháp trình báo ) Ngồi ra, q trình xét xử vụ án tội phá hoại sách đồn kết cần tun truyền phổ biến âm mưu, phương thức, thủ đoạn lực thù địch nhằm chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Từ đó, nâng cao ý thức trị cho người tham dự phiên tòa làm cho họ thấy rõ âm mưu chống phá lực thù địch, để từ họ có khả phản kháng với luận điệu tuyên truyền xấu có biện pháp xử lý thích hợp mà pháp luật cho phép để đấu tranh với luận điệu Thực tiễn cho thấy hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phá hoại sách đoàn kết âm mưu, phương thức, thủ đoạn gây chia rẽ khối đoàn kết thường sử dụng có hiệu quả: - Phổ biến, nói chuyện tình hình tội xâm phạm an ninh quốc gia quan, nhà máy, tổ chức xã hội, địa bàn dân cư, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số người, vùng sâu, vùng xa, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp địa bàn dân cư có đồng bào theo đạo: Thiên chúa giáo, Phật giáo, Cao Đài, Hòa Hảo Đây đối tượng dễ bị lực thù địch nước lợi dụng để tuyên truyền, mua chuộc lôi kéo họ tiến hành hoạt động phá hoại sách đồn kết; lực thù địch thường lợi dụng tôn giáo để phá hoại sách đồn kết dân tộc, cần tun truyền, giáo dục tinh thần yêu nước cho chức sắc tín đồ tơn giáo; 85 phân tích cho chức sắc, tín đồ tơn giáo hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá cách mạng Tạo điều kiện để đồng bào tích cực đấu tranh làm thất bại âm mưu phá hoại chúng Phải làm cho quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo thấy rõ vai trị, trách nhiệm công đấu tranh chống lại lợi dụng tơn giáo, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân; coi khơng u cầu cách mạng mà cịn địi hỏi thân tơn giáo Thực tế cho thấy có số tín đồ, chí chức sắc tơn giáo, nhẹ dạ, tin, cảnh giác nên bị lực thù địch lợi dụng Tình hình khơng ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp cách mạng mà cịn làm vẩn đục, nhiễm lành mạnh thân tôn giáo, làm giảm tơn nghiêm tơn giáo tín đồ Vì vậy, đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tơn giáo chia rẽ khối đại đồn kết toàn dân, phá hoại cách mạng thực nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đồng bào theo đạo, thân tôn giáo - Tổ chức câu lạc pháp luật, đội thông tin cổ động, thi tìm hiểu pháp luật an ninh quốc gia nói chung, tội phá hoại sách đồn kết nói riêng - Tun truyền pháp luật hình tội phá hoại sách đồn kết phương tiện thông tin đại chúng; tăng cường phát triển thông tin đối ngoại qua Intemet, qua kênh VTV4 để đồng bào ta nước biết rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta tự tín ngưỡng, tơn giáo, thơng qua kênh để phản ánh thành tựu kinh tế, xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ trương sách Đảng, Nhà nước tôn giáo cho kiều bào ta nước - Kết hợp với hoạt động văn hóa xã hội khác, lồng ghép nội dung tuyên truyền pháp luật an ninh quốc gia với hoạt động kinh tế - xã hội ngành, cấp 86 3.3.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh trị đạo đức cách mạng cán tƣ pháp Các quan bảo vệ pháp luật cán làm công tác tư pháp phải nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước thời kỳ vận dụng sáng tạo vào công đấu tranh phịng, chống tội phá hoại sách đồn kết Trước diễn biến phức tạp tội thời gian qua, áp dụng quy định pháp luật hình để xử lý đối tượng phạm tội, cần phải vào tình hình trị - xã hội đất nước, tình hình cụ thể địa phương, tình hình quốc tế khu vực để cân nhắc, lựa chọn hình thức xử lý cho thích hợp, đảm bảo đồng thời yêu cầu trị, pháp luật nghiệp vụ Trong trình áp dụng pháp luật cần tuyệt đối giữ bí mật cơng tác, khơng để lộ bí mật trường hợp Vận dụng pháp luật khơng thể tách rời nhiệm vụ trị cần tránh xu hướng đề cao, tuyệt đối hóa yêu cầu trị dẫn đến coi thường pháp luật Mọi hành vi pháp luật để phải xử lý theo trình tự, thủ tục điều khoản mà pháp luật quy định, đồng thời phải đảm bảo quyền dân chủ quyền người hoạt động tố tụng hình Hiện nay, với chiến lược cải cách tư pháp, Đảng ta quan tâm đến vấn đề đào tạo cán bộ, cán có chức danh tư pháp, Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán Bởi vì, người tiến hành tố tụng, trực tiếp thực hoạt động áp dụng pháp luật hình giải vụ án hình Các cán ngày chun mơn hóa trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ Mặc dù vậy, cán tư pháp Việt Nam nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới, "Công tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng tình hình Đội ngũ cán tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức" [10] 87 Các quan có thẩm quyền ln tìm giải pháp để giải vấn đề với mục tiêu: xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh vững vàng, quan điểm phải đắn, thi hành nhiệm vụ phải thượng tôn pháp luật Tổ chức quan tư pháp theo tinh thần cải cách tư pháp cần gắn với công tác cán bộ, bảo đảm đội ngũ cán làm công tác tư pháp phải giỏi chun mơn, ngoại ngữ có tâm sáng Ngồi ra, cần trọng đề bạt cán làm lãnh đạo, cử cán ưu tú Đảng giữ vị trí trọng yếu quan bảo vệ pháp luật để tổ chức thực đường lối, chủ trương, biện pháp Đảng công tác bảo vệ an ninh quốc gia Đồng thời, cán phải có quan điểm trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, đào tạo có kinh nghiệm thực tiễn cơng tác, tránh tình trạng đề bạt theo cảm tính Ngồi ra, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra nội Cơ quan tư pháp để đánh giá trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, lực cán tư pháp để xem xét đào tạo, bồi dưỡng, phân công nhiệm vụ miễn nhiệm, xử lý kịp thời, nghiêm minh cán yếu kém, vi phạm pháp luật Mặt khác, cần phải có sách tiền lương, phụ cấp sách đãi ngộ phù hợp, khen thưởng xứng đáng với cán có thành tích cơng đấu tranh chống tội phạm nói chung, tội phá hoại sách đồn kết nói riêng Nói cách khác, nâng cao lực chun mơn, lĩnh trị đạo đức cách mạng giúp cho cán tư pháp làm tốt việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phá hoại sách đoàn kết Kết luận chƣơng Qua 10 năm thực triển khai thực Bộ luật hình năm 1999 cho thấy số quy phạm pháp luật hình bộc lộ hạn chế, thiếu sót định, dẫn đến thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình cịn gây khó khăn, lúng túng, thiếu thống cho quan nhà nước có thẩm quyền, người tiến hành tố tụng Tội phá hoại sách đoàn kết quy định 88 phần tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia bộc lộ số hạn chế như: Việc quy định khách thể tội phạm chung chung, hành vi mặt khách quan tội phạm cịn có giao thoa, tình tiết định khung hình phạt mức hình phạt cấu thành tội phạm giảm nhẹ chưa hợp lý… Từ hạn chế đòi hỏi phải nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội phá hoại sách đồn kết Trên sở đó, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp như: Chủ động phòng ngừa, kịp thời phát ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động phá hoại sách đồn kết; tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phá hoại sách đồn kết với tội khác có liên quan; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an ninh quốc gia âm mưu, thủ đoạn phá hoại sách đồn kết; nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh trị đạo đức cách mạng cho cán tư pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật loại tội 89 Kết Luận Qua nghiên cứu tội phá hoại sách đồn kết, đưa số kết luận sau: Giữ vững an ninh trị, trấn áp phản kháng giai cấp bóc lột bị lật đổ; bảo vệ trật tự pháp luật, quyền lợi ích cơng dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ bắt nguồn từ địi hỏi khách quan, khơng phải mong muốn chủ quan Nhà nước Các lực phản động ngồi nước ln tìm cách cơng tiêu diệt chủ nghĩa xã hội Bảo vệ an ninh quốc gia, đấu tranh chống tội xâm phạm an ninh quốc gia nói chung, chống tội phá hoại sách đồn kết nói riêng để giữ vững quyền, bảo vệ thành cách mạng, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong lịch sử pháp luật hình Việt Nam, hành vi tương đồng pháp luật hình hành quy định tội phá hoại sách đoàn kết ghi nhận sớm, tội danh hình phạt nghiêm khắc, phụ thuộc điều kiện kinh tế- xã hội thời kỳ sách hình chế độ cầm quyền Trong Bộ luật hình năm 1985, tội phá hoại sách đồn kết quy định chương tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia Bộ luật hình năm 1999 quy định tội phá hoại sách đồn kết chương tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia Việc thức ghi nhận tội phá hoại sách đồn kết pháp luật hình hành có ý nghĩa đặc biệt mặt lập pháp hình thực tiễn Pháp luật hình số nước giới như: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thụy Điển, Liên bang Nga quy định hành vi xâm phạm đến tồn tại, vững mạnh chế độ trị, nhà nước, vua tội phạm, chế tài áp dụng tội phạm khác 90 nhau, chung điểm nghiêm trị hành vi ngược lại lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia chế tài hình nghiêm khắc Qua nghiên cứu việc áp dụng pháp luật hình Việt Nam hành tội phá hoại sách đồn kết thấy rằng, quy định Bộ luật hình năm 1999 phản ánh tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội hậu nghiêm trọng tội phá hoại sách đồn kết gây Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng tội phá hoại sách đồn kết cịn bộc lộ số hạn chế định làm ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật hình tội phạm Vì vậy, cần xem xét, sửa đổi, bổ sung vấn đề thời gian tới để hoàn thiện quy phạm pháp luật Trong năm vừa qua đất nước ta có thành tựu đáng kể cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, việc hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phá hoại sách đồn kết yêu cầu tất yếu khách quan, mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng cần làm Đảng Nhà nước ta để đảm bảo tồn vững mạnh quyền nhân dân, chống lại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch ln tìm cách lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, thay đổi chế độ trị đất nước ta Trên sở đó, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phá hoại sách đồn kết Điều có ý nghĩa xã hội - pháp lý quan trọng cơng phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động phá hoại sách đoàn kết Mặc dù vậy, vấn đề đề tài đặt cần tiếp tục nghiên cứu mức cao hơn, thời gian nhiều hơn, công phu lý luận thực tiễn không phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, mà cịn phục vụ cơng tác áp dụng pháp luật hình tội phá hoại sách đồn kết tình hình 91 Danh mục tài liệu tham khảo Ban đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nhà in Bộ Cơng an, Hà Nội Lê Văn Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, số vấn đề Phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Huy Chiểu (1972), Hình luật, Viện Đại học Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, (In lần thứ hai có sửa chữa bổ sung), Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt - Tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 92 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Điệp, Đinh Thị Ngọc Dung (1996), 900 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Bạch Thành Định (2001), Các tội xâm phạm an ninh quốc gia luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Đinh Bích Hà (Dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, (In lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ Luật hình sự", Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Hồng Việt luật lệ (1994), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Từ điển thuật ngữ pháp lý, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chớ Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chớ Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Nghiêm (2001), Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội 25 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Trần Đại Quang (1996), Tăng cường quản lý nhà nước an ninh quốc gia nước ta Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 93 27 Quốc hội (1985) Bộ luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2004), Luật an ninh quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Công an nhân dân, Hà Nội 32 Quốc triều hình luật (2003), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Sắc lệnh 133/SL ngày 20-01-1953 Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 34 Sắc luật 03/SL ngày 15-3-1976 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam 35 Tạp chí Dân chủ pháp luật (1998), Số chuyên đề luật hình số nước giới, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Thiện (2003), Vai trò pháp luật đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học 37 Kiều Đình Thụ (1999), "Hồn thiện quy định trách nhiệm hình tội xâm phạm an ninh quốc gia giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền", Thông tin khoa học pháp lý, (6) 38 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình - luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 41 Tịa án nhân dân tối cao (1985-2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân từ năm 1985 đến 2008, Hà Nội 94 42 Tòa án nhân dân tối cao (1985-2008), Thống kê tình hình xét xử ngành Tòa án nhân dân từ năm 1985 đến 2008, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Thống kê xét xử sơ thẩm hình tội xâm phạm an ninh quốc gia từ năm 2004 đến năm 2008, Hà Nội 44 Tội phạm hình phạt Hoàng Việt Luật lệ (2008), Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nôi (2001), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Từ điển nghiệp vụ Công an nhân dân (1977), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Đào Trí úc (Vhủ biên) (1994) Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội 49 Đào Trí úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 ủy ban Thường vụ Quốc hội (1967), Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng, Hà Nội 51 Viện khoa học pháp lý (1987), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 52 Viện khoa học pháp lý (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1994), Bộ luật hình Vương quốc Thụy Điển, (Bản dịch tiếng Việt - tài liệu tham khảo), Hà Nội TRANG WEB 54 http: //www.cand.com.vn 55 http://www.cpv.org.vn 56 http: //www.datviet.com.vn 57 Http: //www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 95 58 http: //www.google.com.vn 59 http: //www.nhandan.com.vn 60 http: //www.tienphong.com.vn 61 http: //www.vnexpress.net 62 http: //www.vnn.vn 63 http://www.xaydungdang.org.vn 64 http: //www.wikipedia.org.vn 96 ... chung tội phá hoại sách đồn kết, lịch sử hình thành phát triển tội phá hoại sách đồn kết phát triển chung pháp luật hình Việt Nam, ý nghĩa việc ghi nhận tội phá hoại sách đồn kết luật hình Việt Nam. .. chung tội phá hoại ch luật hình việt nam 1.1 Khái niệm tội phá hoại sách đồn kết ý ngh tội phạm luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tội phá hoại sách đồn kết 1.1.2 ý nghĩa việc ghi nhận tội phá hoại. .. quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phá hoại sách đồn kết Chương Một Số Vấn Đề CHUNG Về Tội Phá Hoại Chính Sách Đồn Kết TRONG Luật Hình Sự Việt NAM 1.1 Khái niệm tội phá hoại sách đoàn kết ý nghĩa