Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
387,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ XN SƠN THẨM QUYỀN CỦA TỊA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 62 38 60 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HƯỚNG DẪN 1: TS LS HOÀNG NGỌC GIAO HƯỚNG DẪN 2: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội - 2014 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu luận án 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Tính đóng góp luận án 13 Kết cấu Luận án 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 15 1.2 Tình hình nghiên cứu việt nam 20 1.3 Những vấn đề nghiên cứu luận án 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÌNH SỰ QUỐC TẾ 28 2.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử hình quốc tế 28 2.1.1 Định nghĩa thẩm quyền thẩm quyền xét xử hình quốc tế 28 2.1.2 Các đặc trưng thẩm quyền xét xử hình quốc tế 34 2.2 Phân loại thẩm quyền xét xử hình quốc tế 44 2.2.1 Thẩm quyền dựa chấp thuận thẩm quyền bắt buộc .44 2.2.2 Thẩm quyền ưu tiên thẩm quyền bổ sung 45 2.2.3 Thẩm quyền theo vụ việc (Ad hoc) thẩm quyền thường trực 47 2.3 Lịch sử hình thành phát triển thẩm quyền xét xử hình quốc tế 50 2.3.1 Cơ sở hình thành thẩm quyền xét xử hình quốc tế 50 2.3.2 Giai đoạn trước Đại chiến Thế giới Thứ 51 2.3.3 Giai đoạn từ Đại chiến Thế giới Thứ đến Đại chiến Thế giới Thứ hai 52 2.3.4 Giai đoạn từ sau Đại chiến Thế giới Thứ hai đến trước chấm dứt Chiến tranh lạnh 53 2.3.5 Giai đoạn từ sau Chiến tranh lạnh đến trước xuất TAHSQT 54 2.3.6 Giai đoạn từ có TAHSQT đến 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ 66 3.1 Các nguyên tắc để xác lập thực thi thẩm quyền TAHSQT 66 3.1.1 Nguyên tắc thẩm quyền bổ sung 66 3.1.2 Nguyên tắc không xét xử hai lần (non bis in idem) 71 3.1.3 Nguyên tắc vào tính nghiêm trọng vụ việc 72 ii 3.2 Phạm vi thẩm quyền TAHSQT 73 3.2.1 Thẩm quyền theo lãnh thổ 73 3.2.2 Thẩm quyền theo thời gian 74 3.2.3 Thẩm quyền cá nhân 76 3.2.4 Thẩm quyền số tội phạm xác định .78 3.3 Cơ sở thực thẩm quyền TAHSQT 90 3.3.1 TAHSQT thực thẩm quyền sở thông báo quốc gia thành viên 90 3.3.2 TAHSQT thực thẩm quyền sở sáng kiến công tố viên (proprio motu) .92 3.3.3 TAHSQT thực thẩm quyền sở Nghị HĐBA 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 100 CHƢƠNG VẤN ĐỀ GIA NHẬP QUY CHẾ RÔM CỦA VIỆT NAM 102 4.1 Những lợi ích Việt Nam xem xét gia nhập Quy chế Rôm TAHSQT 102 4.2 Những thuận lợi thách thức chung việc gia nhập Quy chế Rôm TAHSQT 106 4.2.1 Những thuận lợi chung cần tính đến Việt Nam xem xét gia nhập Quy chế Rôm 106 4.2.2 Những thách thức chung mà quốc gia phải tính đến xem xét gia nhập Quy chế Rôm 115 4.3 Những thuận lợi, thách thức đặc thù xuất phát từ quy định thực tiễn thực thi thẩm quyền TAHSQT 133 4.3.1 Những thuận lợi thách thức xuất phát từ nguyên tắc thẩm quyền bổ sung TAHSQT .133 4.3.2 Sự tương thích pháp luật Việt Nam với quy định thẩm quyền TAHSQT, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới 135 4.4 Một số đề xuất, giải pháp 143 4.4.1 Đề xuất thời điểm điều kiện trị, xã hội cần thiết để Việt Nam gia nhập Quy chế Rôm .143 4.4.2 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến việc gia nhập Quy chế Rôm việc thực thi thẩm quyền TAHSQT Việt Nam .146 KẾT LUẬN CHƢƠNG 154 KẾT LUẬN CHUNG 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .159 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC LUẬN ÁN 171 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các tài liệu sử dụng luận án trích dẫn rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Xuân Sơn iv Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, cán Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn: TS Hoàng Ngọc Giao PGS.TS Nguyễn Bá Diến, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Thầy giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln hỗ trợ, động viên đồng hành với suốt trình nghiên cứu v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TAHSQT Tịa án Hình quốc tế theo Quy chế Rơm 1998 LHQ Liên hợp quốc ĐHĐ Đại hội đồng (Liên hợp quốc) HĐBA Hội đồng Bảo an (Liên hợp quốc) Quy chế Rơm Quy chế Rơm Tịa án Hình quốc tế năm 1998 HC Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Tòa Nuremberg Tòa án Quân quốc tế để xét xử công bằng, kịp thời trừng trị kẻ phạm tội phạm chiến tranh chủ chốt thuộc Phe Trục lục địa Châu Âu Tòa Tokyo Tòa án Quân quốc tế khu vực Viễn Đơng, 1945 Tịa Nam tư cũ Tịa án Hình quốc tế phụ trách xét xử cá nhân bị truy tố hành vi vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế xảy lãnh thổ Nam Tư cũ từ năm 1991 đến ngày 25 tháng năm 1993 Tịa Ruanđa Tịa án Hình quốc tế phụ trách xét xử người bị truy tố tội diệt chủng vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế thực lãnh thổ Ruanđa công dân Ruanđa bị truy tố tội diệt chủng vi phạm thực lãnh thổ quốc gia láng giềng, thời gian từ ngày tháng năm 1994 đến ngày 31 tháng 12 năm 1994 vi Tòa Sierra Leon Tòa án đặc biệt cho Sierra Leon ngày 16 tháng 01 năm 2002 Veto Quyền phủ năm ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Trung Quốc, Pháp Anh) Ad hoc Có tính chất vụ việc, tạm thời, khơng thường trực vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Hịa bình cơng lý ln nhìn nhận hai mặt vấn đề, hịa bình điều kiện cho cơng lý thực thi cơng lý góp phần đảm bảo hịa bình bền vững Từ bao đời nay, cộng đồng quốc tế ln khao khát hịa bình, tránh cho nhân loại phải đối mặt với chiến tranh tàn khốc, xung đột vũ trang diễn nhiều mức độ khác nhau, với quy mơ ngày gia tăng, đe dọa đến hịa bình ổn định tồn giới Trong bối cảnh này, công lý cần đẩy mạnh nhằm trừng trị thích đáng hành vi có tính chất tội phạm quốc tế nghiêm trọng, góp phần ngăn chặn, hạn chế xung đột, xây dựng pháp quyền cho cộng đồng quốc tế, hướng tới hòa bình, ổn định lâu dài Cho đến trước Tịa án Hình quốc tế (TAHSQT) theo Quy chế Rôm thành lập năm 1998, cộng đồng quốc tế có nỗ lực xây dựng thiết chế tài phán hình quốc tế để xét xử tội phạm quốc tế nghiêm trọng Tuy nhiên, thiết chế hình thành hồn cảnh cá biệt, có thẩm quyền giới hạn khơng gian, thời gian định, đồng thời chứa đựng nhiều bất cập tổ chức hoạt động Trong bối cảnh đó, TAHSQT theo Quy chế Rơm đời nhằm đáp ứng kỳ vọng cộng đồng quốc tế thiết chế tài phán hình quốc tế đủ mạnh, độc lập, hiệu quả, có kế thừa tịa án trước đó, vừa tơn trọng chủ quyền quốc gia, vừa thực mục tiêu trừng trị tội phạm, mang lại công lý cho nhân loại Theo quy định Quy chế Rơm, TAHSQT có thẩm quyền xét xử cá nhân thực tội phạm quốc tế nghiêm trọng nhất, bao gồm tội diệt chủng, tội phạm chiến tranh, tội phạm chống nhân loại tội xâm lược Sự đời TAHSQT đem lại nhiều giá trị mẻ, đánh giá bước phát triển quan trọng luật quốc tế kể từ Hiến chương Liên Hiệp Quốc đời năm 1945 đến Quy chế Rơm có 122 quốc gia thành viên hàng chục quốc gia khác ký kết chuẩn bị thủ tục gia nhập, điều chứng tỏ tầm quan trọng, ảnh hưởng Quy chế Rơm quy mơ tồn cầu Sự đời TAHSQT kết trình nghiên cứu, đàm phán, tranh luận lâu dài không quốc gia, mà nhiều thành phần khác học giả, trị gia, nhà hoạt động xã hội, nhân quyền Cho đến nay, sau Tòa án vào hoạt động có số lượng lớn quốc gia tham gia, cịn hàng loạt vấn đề mang tính lý luận, thực tiễn liên quan đến Tòa án tiếp tục nghiên cứu, tranh luận Trong đó, vấn đề mang tính sống cịn, đồng thời chủ đề tranh luận gay gắt cộng đồng quốc tế thẩm quyền TAHSQT Đối với quốc gia thành viên, vấn đề đặt để TAHSQT thực cách hiệu thẩm quyền thừa nhận theo Quy chế Rôm?, vừa tơn trọng quy định Quy chế Rơm thẩm quyền Tịa án, vừa bảo tồn cách tốt chủ quyền quốc gia mình? Hơn nữa, quốc gia này, nghiên cứu, tranh luận đặc biệt sôi liên quan đến khả mở rộng thẩm quyền Tòa án, chẳng hạn liên quan đến trường hợp tội phạm xâm lược, tội phạm khủng bố Đối với quốc gia chưa thành viên TAHSQT, thẩm quyền TAHSQT vấn đề có tính chất cốt lõi, định khả gia nhập Quy chế Rơm quốc gia Có hàng loạt câu hỏi liên quan đến thẩm quyền Tòa án mà quốc gia cần phải cân nhắc xem xét gia nhập Quy chế Rôm: Liệu với nội dung, nguyên tắc điều kiện thực thẩm quyền Tòa án nay, việc trở thành thành viên Tịa án có đe dọa, làm ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia? Liệu việc đứng Quy chế Rơm có tránh cho quốc gia khỏi ảnh hưởng việc thực thẩm quyền Tòa án? Đâu hội thách thức việc gia nhập Quy chế Rôm xét phương diện trị, ngoại giao, kinh tế pháp lý? Xét phương diện pháp lý, đâu thay đổi cần thiết thể chế, quy định pháp luật nước mà quốc gia cần phải tiến hành để vừa đồng thời tn thủ Quy chế Rơm, góp phần vào việc giữ gìn hịa bình cơng lý quốc tế, đồng thời đảm bảo toàn vẹn chủ quyền quốc gia hoạt động ổn định tư pháp nước? Nghiên cứu tất vấn đề thực hoạt động cần thiết, có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Từng phải trải qua nhiều chiến tranh kéo dài tàn khốc, hết Việt Nam quốc gia ln hiểu giá trị hịa bình cơng lý quốc tế Từ thực công đổi mở cửa, Việt Nam khẳng định sách quán muốn làm bạn với tất quốc gia, muốn thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Thực sách này, Việt Nam tham gia vào hàng loạt điều ước quốc tế chống chiến tranh, đảm bảo an ninh quốc tế, bảo vệ quyền người nhân đạo quốc tế Gần nhất, diễn đàn Toàn thể Liên Hợp quốc, Thủ tướng Chính phủ thức tuyên bố Việt Nam sẵn sàng tham gia vào hoạt động có mục đích nhân đạo, dân sứ mệnh gìn giữ hịa bình Liên Hợp quốc Tiếp đó, vào ngày 28/11/2013, Việt Nam thức trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc Tích cực tham gia vào tiến trình thảo luận, đàm phán Quy chế Rơm, Việt Nam chưa ký Quy chế, chưa thành viên 10 10 11 Hiệp định thiết lập Tịa án Cơng lý Vùng Caribê (2001) Hiệp định mối quan hệ Tòa án Hình quốc tế Liên hợp quốc (2009) 12 Hội đồng Bảo an – Liên hợp quốc (2005), Nghị số 1593 13 Hội đồng Bảo an – Liên hợp quốc (2011), Nghị số 1970 14 Hội đồng Bảo an - Liên hợp quốc (2003), Nghị số 1315 Tòa án đặc biệt Sierra Leone 15 Hội đồng Bảo an - Liên hợp quốc (1993), Nghị số 827 thành lập Tòa Nam tư cũ 16 Nguyễn Cơng Hồng (2008), “Sự tương thích quy định Quy chế Rơm với pháp luật hình Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo 17 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Gia nhập thực thi Quy chế Rôm TAHSQT - Quan điểm kinh nghiệm số quốc gia giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 18 Phạm Thị Thu Hương (2010), “Những thách thức triển vọng TAHSQT”, Giáo trình Tịa án Hình quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Khánh, Trần Đại Thắng (2007), “Điều tra truy tố theo Quy chế Rôm TAHSQT”, Tịa án Hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Nxb Tư pháp 20 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Bảo vệ thúc đẩy Quyền người khu vực ASEAN, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Liên hợp quốc (2002), Nghị số 1422 lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc 161 22 Luật Tổ chức hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân nước CHXHCNVN (2003) 23 Luật hình Việt Nam (2009) 24 Nguyễn Đình Lục (2008), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Tịa án Hình quốc tế, Bộ Tư pháp chủ trì 25 Marrianne Eloi (2007), “Các tội phạm thuộc quyền tài phán quyền tài phán nội dung TAHSQT”, Tịa án Hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Quy chế Tòa án quân quốc tế Tokyo (1945) 27 Quy chế Tòa án quân quốc tế Nuremberg (1946) 28 Quy chế Rơm Tịa án Hình quốc tế năm (1998) 29 Quy chế Tòa án Ad hoc Rwanđa (1992) 30 Rafael de Bustamante Tello (2008), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Tòa án Hình quốc tế, Bộ Tư pháp chủ trì 31 Nguyễn Bá Sơn (2007), TAHSQT - góc nhìn Việt Nam, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thị Xuân Sơn (2012), “Vấn đề gia nhập thực thi Quy chế Rơm Tịa án Hình quốc tế - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (4), tr.228-239 33 Nguyễn Hồng Thao (2011), Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thuận (2007), Luật Hình quốc tế, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thuận (2011), “Mối quan hệ Luật hình quốc tế Luật hình quốc gia”, Những vấn đề lý luận thực tiễn Luật hình quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 162 36 Tịa án Cơng lý quốc tế (1951), Báo cáo Ý kiến tư vấn Tịa 37 Tịa án Hình quốc tế (2013), Báo cáo thường niên 38 Tòa án Hình quốc tế (2012), Báo cáo thường niên 39 Tổng thư ký Liên hợp quốc (1993), Báo cáo Nghị số 808 Hội đồng Bảo an 40 Đào Trí Úc (2010), “Các nguyên tắc Luật hình quốc tế”, Giáo trình Tịa án Hình quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Viện Khoa học Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Kỷ yếu Hội thảo Tòa án Hình quốc tế, Bộ Tư pháp chủ trì 42 Nguyễn Tiến Vinh (2007), “Mối quan hệ Tòa án Hình quốc tế Liên hợp quốc”, Tịa án Hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Nguyễn Tiến Vinh (2012), “Lịch sử hình thành Luật Hình quốc tế”, Giáo trình Luật hình quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Tiến Vinh (2013), “Đảm bảo vô tư hoạt động thiết chế tài phán quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12), tr 7382 45 Nguyễn Chí Vịnh (2013), “Hoạt động tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc (LHQ)”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, (8), tr 6-12 46 Vụ pháp Luật quốc tế - Bộ Tư pháp (2008), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Tịa án Hình quốc tế, Bộ Tư pháp chủ trì 47 Đinh Ngọc Vượng (1991), “Cá nhân – Chủ thể luật quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr.21-30 48 Uỷ ban Luật quốc tế (1994), Báo cáo hoạt động Uỷ ban kỳ họp thứ 46 163 49 Uỷ ban Ad hoc (1995), Báo cáo việc thiết lập TAHSQT kỳ họp thứ 50 50 Yasushi Higashizawa (2007), “Kinh nghiệm Nhật việc chuẩn bị gia nhập Quy chế Rôm”, Gia nhập thực thi Quy chế Rôm TAHSQT quan điểm kinh nghiệm số quốc gia giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Tiếng Anh 51 Antonio Cassese (2003), International Criminal Law, Oxford University Press, Oxford 52 Antonio Cassese (2008), The Human Dimension of International Law: Selecteds Papers, Oxford University Press, Oxford 53 Arthur T O'Reilly (2005), “Command Responsibility: A Call to Realign the Doctrine with Principles of Individual Accountability and Retributive Justice”, Gonz L Rev, (40) pp.125, 142 54 B.J Geore (1966), Jr, “Extraterritorial Application of Penal Legislation”, Mich L Rev (64), pp 609, 621 55 B.V.A Roling and Antonio Cassese (1993), The Tokyo Trial and Beyond, Polity Press, Oxford 56 Bartram S Brown (2001), “The Evolving Concept of Universal Jurisdiction”, New England Law Review, (35), pp.383-397 57 Benjamin B Ferencz (1992), “An International Criminal Code & Court: Where They Stand and Where They're Going”, Colum J Transnat'l L, (30), pp.390-421 58 Black’s law Dictionary, eighth edition, Thomson West eds 59 C Schulte (1999), The Enforcement of Obligations Erga Omnes before the International Court of Justice, Procedural Law and the East Timor 164 Judgment, Sakkoulas Publications, Athens 60 C.L Blakesley (1982), “United States Jurisdiction over Extraterritorial Crime”, J Crim L & Criminology (73), pp.1109-1137 61 Christopher W Mullins, David Kauzlarich and Dawn Rothe (2004), “The International Criminal Court and the Control of State Crime: Prospects and Problems”, Critical Criminology, (3), pp 285 - 308 62 Damir Arnaut (2003), “When in Rome? The International Criminal Court and Avenues for U.S Participation”, Virginia Journal of International Law, (2), pp 525-535 63 David Scheffer (2012), All the Missing Souls: A Personal History of the War Crimes Tribunals, Princeton University Press, Princeton 64 Davis, Cale; Forder, Susan; Little, Tegan; and Cvek, Dali (2011) “The Crime of Aggression and the International Criminal Court”, The National Legal Eagle, (1), pp 10-13 65 Emeritus Peter T Burns (2007), Aspect of Crimes against Humanity and the International Criminal Court, Symposium on the International Criminal Court, China 66 F.A Mann (2010), “The Doctrine of Jurisdiction in International Law”, Public International Law, 111 Routledge Press, Routeledge 67 G.R Watson (1992), “Offenders Abroad: The Case for NationalityBased Criminal Jurisdiction”, Yale J Int’l L, (17), pp 58-72 68 69 G.R Watson (1993), “The Passive Personality Principle”, 28 Tex Int’l Gregory H Fox (1992), “The Right to Political Participation in International Law”, Yale J Int'L L, (17), pp 539-595 70 Hans Peter Kaul (2009), The International Criminal Court – Its relationship to domestic jurisdictions, Martinus Nijhoff Publishers, The 165 Hague 71 Hans Peter Kaul (2010), The International Criminal Court: Key Features and Current Challenges, Lecture organizeds by the TMC Asser Instituut Summer Program 72 Hans Peter Kaul (2012), Experts’ Discussion “10 years International Criminal Court and the Role of the United States in International Justice”, Deutsche Gesellschaft für Auswärtige Politik e.V (DGAP) 73 Héctor Olásolo (2005), The triggering procedsure of the International Criminal Court, Martinus Nijhoff Pubs, The Hague 74 Http://globalsolutions.org/law-justice/international-criminal-court 75 Http://www.amICC.org/docs/US%20Chronology.pdf 76 Http://www.opedsnews.com/articles/International-Criminal-Court-byIvar-Scheers-101111-410.html 77 78 Http://www.TAHSQT-cpi.int/en_menus/ICC ICC (2008), Manual for the Ratification and implementation of the Rome Statute 79 80 ICJ Reports (1970), Paragraph 33, New Application: 1962, 2nd Jakob Katz Cogan (2002), “International Criminal Courts and Fair Trials - Difficulties and Prospects”, Yale J Int’l L, (27), pp 111-140 81 Jennifer Trahan (2012), “The Tenth Anniversary of the International Criminal Court: Potential Future Rome Statute Amendments”, New Eng J Int'l & Comp L, (18), pp 331-352 82 John T Holmes (1999), The Principle of Complementarity, in The International Criminal Court: The Making of the Rome Statute: Issues, Negotiations, Results, Roy S Lee eds 83 Kevin John Heller (2011), “A Sentence - Based Theory of 166 Complementarity”, Harvard Int’l L J (2), pp.202-248 84 Kirsch, Phillippe and John T Holmes (1999), “Development of International Criminal Law”, American Journal of international Law, (2), pp 2-12 85 Kristen Walder (1994), “An Exploration of Article 2(7) of the United Nations Charter as an Embodiment of the Public/Private Distinction in International Law”, N.Y.U J InT'l L & Pol (26), pp 173-224 86 Leila Nadya Sadat and S Richard Carden (2000), “The New International Criminal Court: An Uneasy Revolution”, Geo L.J (88), pp.381-457 87 Lijun Yang (2005), “On the Principle of Complementarity in the Rome Statute of the International Criminal Court”, Chinese Journal of International Law, (1), pp 121-132 88 Litenant Colonel Timothy A Kokinda (2003), Impact of the International Criminal Court on Uniteds States National Security Policy, U.S Army War College, Carlisle Barracks APR 89 Litenant Colonel Timothy A Kokinda (2003), Impact of the International Criminal Court on Uniteds States National Security Policy, by U.S Army War College, Carlisle Barracks APR 90 Lu Jianping and Wang Zhixiang (2005), “China's Attitude towards the ICC”, Journal of International Criminal Justice, (3), pp 608-620 91 Mark Findlay (2010), “The Challenge for Asian Jurisdictions in the Development of International Criminal Justice”, Sydney L Rev, (32), 205-219 92 Mark R von Sternberg (1995), A Comparison of the Yugoslavian and Rwanđan war crimes tribunals: Universal Jurosdiction and the Elementary dictates of Humanity Report of the New York County 167 Lawyers' Association's Committee on Foreign and International Law Markus Benzig (2003), “The Complementarity Regime of the 93 International Criminal Court: International Criminal Justice between State Sovereignty and the Fight Against Impunity”, Max Planck Yearbook of Uniteds Nations Law, (7), pp 591-632 94 Marlies Glasius (2002), Expertise in the Cause of Justice: Global Civil Society Influence on the Statute for an International Court, Oxford University Press, Oxford 95 Melissa K.Marler (1999), “The International Criminal Court: Assessing the Jurisdictional Loop holes in the Rome Statute”, Duke L.J, (3), pp 825-853 96 Mireille Delmas - Marty (2013), “Ambiguities and Lacunae The International Criminal Court Ten Years on”, Journal of International Criminal Justice (11), 553-561 Mohameds M El Zeidy (2008), “From Primacy to Complementarity 97 and Backwards: (Re)-Visiting Rule 11 Bis of the Ad hoc Tribunals”, Int’l & Comp L Quarterly, (3), pp 405 - 432 98 Monroe Leigh (2001), “The United States and the Statute of Rome”, 99 Oxford Advanced Learner's Dictionary 100 Pål Wrange (2010), “The Crime of Aggression and Complementarity”, International Criminal Justice: Law and Practice from the Rome Statute to its Review, R Bellelli eds, The Hague 101 Press Release, (2002) Office of the Secretary-General, Transcript of Press Conference with President Carlo Ciampi of Italy and Secretary-General Kofi Annan in Rome and New York by Video conferrence, U.N Doc SG/SM/8194 168 Recent Declarations: Statement of H.E Lloyd Axworthy, 102 TAHSQT UPDATE (Coalition for the Int’l Criminal Ct., New York, N.Y.), Oct 18, 2000, available at http://wwwICCTnow.org/documents/TAHSQTupdate14.pdf Recent Declarations: Statement of H.E Mr Mario Frick, Prime 103 Minister of the Principality of Liechtenstein, ICC UPDATE (Coalition for the Int’l Criminal Ct., New York, N.Y.), Sept 21, 2000, available at http://www.TAHSQT-now.org/documents/TAHSQT-update13.pdf Recent Declarations: Statement of H.E President Fernando de la 104 R´ua, ICC UPDATE(Coalition for the Int’l Criminal Ct., New York, N.Y.), Sept 21, 2000, available at http://www.ICCnow.org/documents/ICCupdate13.pdf Report on Prosecutorial Strategy (14 September 2006), p.5 105 Richard J Goldstone (2011), South-East Asia and International 106 Criminal Law, The 5th Princess Maha Chakri Sirindhorn Lecture on International Humanitarian Law, Torkel Opsahl Academic E publisher, Oslo 107 Ronald A Brand (1995), “External Sovereignty and In- ternational Law”, Fordham In'l L.J, (18), 1685-1886 108 Roy S Lee (1999), Introduction, The Rome Conference and its Contribution to International Law, in The International Criminal Court, The Making of the Rome Statute, Issues, Negotiations, Result, 109 Ruth Wedsgwood, Harold K Jacobson and Monroe Leigh (2001), “The United States and the Statute of Rome”, AM J INT’L L, 95 110 (2), pp.95-127 Sandra L Jamison (1995), “A Permanent International 169 CriminalCourt: A Proposal that Overcomes Past Objections”, Denver Journal of International Law & Policy, (2), pp 419-432 111 Sharon Williams and William Schabas (2008), Commentary on the Rome Statute of the International Criminal Court: Observers Notes, Otto Triffterer ed, Baden-Baden, Germany 112 Statement on the Rome Treaty on the International Criminal Court (2000), 37 Weekly Comp Pres Doc 113 Susan Hannah Farbstein (2001), The Effectiveness of the Exercise of Jurisdiction by the International Criminal Court: the Issue of Complementarity Working Paper 12, European Center for Minority Issues (ECMI) 114 William A Sachabas (2001), An Introduction to the International Criminal Court, Cambridge University Press, Cambridge 115 William A Schabas, Nadia Bernaz (2011), Handbook of International Criminal Law, Routledsge ed, Routledsge 116 William Schabas (2007), An Introduction to the International Criminal Court, Cambride University Press, Cambridge 170 PHỤ LỤC LUẬN ÁN Danh sách quốc gia thành viên Quy chế Rơm, tính đến tháng 10 năm 2013 (sắp xếp theo thứ tự thời gian) (Nguồn: Website thức Tịa án Hình quốc tế, http://www.TAHSQT-cpi.int/EN_Menus/TAHSQT/Pages/default.aspx ) STT Nƣớc Senegal Trinidad Tobago San Marino Ý Fiji Ghana Na-Uy Belize Tajikistan 10 Iceland 11 Venezuela 12 Pháp 13 Bỉ 14 Canada 15 Mali 16 17 Lesotho New Zealand 18 Botswana 19 Luxembourg 20 Sierra Leone 21 Gabon 22 Tây Ban Nha 23 Nam Phi 24 Marshall Islands 25 CHLB Đức 26 Áo 172 STT Nƣớc 53 Mauritius 54 CH Macedonia 55 Cyprus 56 Panama 57 CH Congo 58 Niger 58 Campuchia 60 Jordan 61 Mongolia 62 63 Bosnia Herzegovina Bulgaria 64 Romania 65 Slovakia 66 Ireland 67 Hy lạp 68 Uganda 69 Brazil 70 Namibia 71 Bolivia 72 Gambia 73 Uruguay 74 Latvia 75 Honduras 76 Úc 77 Colombia 174 STT Nƣớc 103 Comoros 104 Chad 105 Nhật Bản 106 Madagascar 107 Suriname 108 Cook Islands 109 Chile 110 CH Séc 111 Bangladesh 112 Seychelles 175 ... xử hình quốc tế Chương 3: Thực trạng quy định thực thi thẩm quyền Tịa án Hình quốc tế Chương 4: Vấn đề gia nhập Tịa án Hình quốc tế Việt Nam 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình. .. cảnh Việt Nam xem xét gia nhập Quy chế Rôm 27 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÌNH SỰ QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử hình quốc tế 2.1.1 Định nghĩa thẩm quyền thẩm quyền. .. đó, ? ?thẩm quyền xét xử hình quốc tế? ?? hiểu thẩm quyền thiết chế tài phán hình quốc tế xét xử 28 tội phạm quốc tế Khái niệm thẩm quyền xét xét hình quốc tế cần phân biệt với khái niệm thẩm quyền