Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của tòa án trong luật tố tụng hình sự việt nam

130 31 0
Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của tòa án trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÂM VĂN LUYN THẩM QUYềN XéT Xử SƠ THẩM CủA TòA áN TRONG LT Tè TơNG H×NH Sù VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÂM VĂN LUYỆN THÈM QUYềN XéT Xử SƠ THẩM CủA TòA áN TRONG LUậT Tè TơNG H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Trân trọng cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lâm Văn Luyện MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TỊA ÁN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm thẩm quyền xét xử sơ thẩm 1.1.1 Khái niệm chung thẩm quyền 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm thẩm quyền xét xử sơ thẩm 1.2 Căn quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm .15 1.2.1 Căn vào đường lối, sách Đảng .15 1.2.2 Căn vào nguyên tắc tổ chức, hoạt động, cấu tổ chức hệ thống quan Nhà nước nói chung, quan tư pháp nói riêng 17 1.2.3 Căn vào tính chất nghiêm trọng, phức tạp tội phạm 17 1.2.4 Căn vào thực trạng đội ngũ cán làm công tác xét xử 18 1.2.5 Căn vào hiệu kinh tế hoạt động xét xử hoạt động tố tụng khác 19 1.3 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Luật Tố tụng hình số nước 21 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM .27 2.1 Quy định pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm 27 2.1.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng tám 1945 đến Quốc hội ban hành BLTTHS năm 1988 28 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến trước năm 2003 .42 2.1.3 Quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 thẩm quyền xét xử sơ thẩm 44 2.1.4 Thẩm quyền xét xử theo pháp luật tố tụng hình năm 2015 57 2.2 Thực tiễn áp dụng thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Hà Giang 69 2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Hà Giang .69 2.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 70 2.2.3 Khái quát tổ chức, máy hoạt động Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang 72 2.2.4 Những kết việc thực thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân 73 2.3 Những bất cập vướng mắc việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm 83 2.3.1 Bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân cấp .83 2.3.2 Bất cập tổ chức cán sở vật chất 88 2.4 Nguyên nhân hạn chế việc thực thẩm quyền xét xứ sơ thẩm vụ án hình Tịa án 91 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM 93 3.1 Cơ sở định hướng nâng cao hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thẩm quyền xét xử .93 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp thể văn kiện, nghị Đảng 93 3.1.2 Đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền .94 3.1.3 Để phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn luật ban hành .94 3.1.4 Đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh, xử lý tội phạm 94 3.1.5 Đáp ứng yêu cầu xu hội nhập quốc tế 95 3.2 Hoàn thiện pháp luật .96 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thẩm quyền xét xử .99 3.3.1 Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cho Thẩm phán 99 3.3.2 Xây dựng chế độ lương sách thoả đáng .102 3.3.3 Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho Tòa án .103 3.3.4 Một số giải pháp đồng khác 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra TA Tòa án TAND Tòa án nhân dân TAQS Tòa án quân VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân XXST Xét xử sơ thẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tố tụng hình (TTHS) thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án (TA) chế định quan trọng Thẩm quyền phân định rõ ràng, khoa học, sát với thực tế bảo đảm cho việc xét xử khách quan, xác, người, tội nhiêu Đối với TA có phân định thẩm quyền mà tránh tình trạng đùn đẩy việc cho Nếu xét góc độ kinh tế việc xác định thẩm quyền xét xử giảm nhiều chi phí tiền bạc, cơng việc nhà nước, tập thể cơng dân cho q trình giải vụ án Nếu xét mối quan hệ với thẩm quyền điều tra, truy tố thẩm quyền xét xử TA coi sở để quy định thẩm quyền điều tra quan điều tra, thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát (VKS) Sự thay đổi thẩm quyền xét xử sơ thẩm TA dẫn đến thay đổi tương ứng thẩm quyền quan Với tầm quan trọng quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm (XXST) ý từ ban hành pháp luật Nhưng phát triển tình hình kinh tế - xã hội, đến số quy định thẩm quyền XXST khơng cịn phù hợp ban hành Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 Vì vậy, thực tế gây khó khăn cho tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân (TAND) Tuy nhiên, phát triển tình hình kinh tế - xã hội trước yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, số quy định thẩm quyền TA cấp lộ nhiều điểm bất cập khơng cịn phù hợp gây khó khăn cho hoạt động xét xử TAND Đó phân định thẩm quyền xét xử TA cấp huyện TA cấp tỉnh không hợp lý, giao cho TA cấp tỉnh XXST nhiều việc nên tình trạng tồn đọng án từ năm sang năm khác cịn Ngồi ra, số quy định BLTTHS không cụ thể, văn hướng dẫn chậm ban hành nên việc nhận thức áp dụng vào thực tiễn xét xử vấn đề giới hạn XXST Hiện nay, với đổi toàn diện mặt đời sống xã hội, quan tư pháp đổi theo hướng tăng cường hiệu quả, chất lượng hoạt động Đối với TAND, Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị cụ thể việc nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động theo hướng bước mở rộng thẩm quyền XXST TAND cấp huyện theo phương hướng củng cố, kiện toàn máy quan tư pháp, phân định lại thẩm quyền xét xử TAND theo nguyên tắc: "Kiện toàn đến đâu, mở rộng thẩm quyền xét xử đến đó" Chính thế, việc nghiên cứu thẩm quyền XXST vụ án hình việc hồn thiện quy định pháp luật vấn đề nhiệm vụ cần thiết quan trọng Tìm hiểu quy định pháp luật TTHS hành thẩm quyền XXST TA, nghiên cứu thực tiễn xét xử liên quan đến thẩm quyền XXST bối cảnh cải cách tư pháp vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn lập pháp Mặc dù, vấn đề thẩm quyền XXST vụ án hình TAND cấp có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, việc coi trọng tiếp tục nghiên cứu cách nghiêm túc, có hệ thống quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành vấn đề thẩm quyền XXST TAND, thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ mặt khoa học đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định trước yêu cầu cải cách tư pháp việc làm có ý nghĩa lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng Đồng thời, tác giả mong muốn thông qua việc nghiên cứu tổng kết đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền XXST TA địa bàn tỉnh Hà Giang, góp phần vào việc nâng cao chất lượng công tác XXST vụ án hình TA hai cấp tỉnh Hà Giang, lý do, luận chứng cho cần thiết để tác giả lựa chọn đề tài: “Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án Luật Tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ luật học huấn lớp nghiệp vụ TAND tối cao tổ chức Việc tập huấn theo chuyên đề đưa nhằm nâng cao nghiệp vụ xét xử cho Thẩm phán Những chun đề cơng tác xét xử để tập hợp kinh nghiệm, đúc rút học quán triệt toàn ngành 3.3.2 Xây dựng chế độ lương sách thoả đáng Muốn người Thẩm phán độc lập xét xử cách nghiêm minh pháp luật việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho họ bên cạnh biện pháp giáo dục vô quan trọng Tăng lương có biện pháp ưu đãi thoả đáng đảm bảo cho người Thẩm phán người tiến hành tố tụng khác yên tâm hồn thành tốt cơng việc mà giao đồng thời đẩy lùi tình trạng tham nhũng, cửa quyền, nhũng nhiễu dân chúng Chế độ lương, sách yếu tố “nền tảng”, đóng vai trị quan trọng trình đưa phán “được coi công minh, thẳng, không vụ lợi, tuân thủ triệt để pháp luật, chịu chi phối yếu tố tiêu cực Thẩm phán việc góp phần đảm bảo không ngừng nâng cao lực, chất lượng xét xử” Chúng ta cần dựa hoàn cảnh thực tế đất nước mà thiết lập chế độ thang lương, bảng lương thích hợp đồng thời phải có chế độ ưu đãi, khen thưởng, động viên tuyên dương hợp lý khơng thể trì chế độ lương ưu đãi thấp Thẩm phán người tiến hành tố tụng khác ngành TA Bên cạnh đó, cần phải tiếp tục nghiên cứu cải tiến thang lương Thẩm phán cho phù hợp nhằm đảm bảo sống cho thân họ gia đình đồng thời quy định phụ cấp lương vượt khung trường hợp hưởng hệ số lương tối đa Cũng cần có chế độ sách ưu đãi để thu hút động viên người nhận công tác vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi Ví dụ: ngành TAND tỉnh Hà Giang, có TA cách trung tâm thành phố khoảng 102 200 km điều kiện lại khó khăn, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn luân chuyển công tác cán nhiều Thẩm phán e dè không muốn vào vùng cơng tác vào nhận nhiệm vụ cơng tác mau chóng xin Vì vậy, cần phải có sách đãi ngộ thỏa đáng họ họ yên tâm cơng tác, gắn bó u ngành, u nghề, đạt hiệu cao công việc 3.3.3 Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho Tòa án Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cơng nghệ nay, yếu tố sở vật chất, phương tiện kỹ thuật điều kiện quan trọng thiếu để bảo đảm cho hoạt động quan, tổ chức Đánh giá điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật quan tư pháp, Nghị số 08/NQ-TW rõ: Cơ sở vật chất điều kiện làm việc quan tư pháp cấp huyện nhiều nơi trụ sở chật chội, phương tiện làm việc vừa thiếu vừa lạc hậu… Tình trạng trụ sở quan làm việc chưa xứng với tầm vóc công việc, chưa thống kiểu dáng kiến trúc, quy mô xây dựng công sử dụng… Đến nhiều đơn vị chưa xây dựng trụ sở, nơi làm việc hội trường xét xử Phương tiện làm việc chậm cải tiến, đổi mới… dẫn đến nhiều khó khăn, bất cập [14] Để thực công cải cách tư pháp, Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị đề mục tiêu: Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao [15] Vì vậy, để bảo đảm thực tốt thẩm quyền xét xử TA phải bảo 103 đảm đủ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cần thiết cho hoạt động quan tiến hành tố tụng nói chung Tịa án cấp nói riêng Để làm điều “Ban cán Đảng, Chính phủ chủ trì Ban cán Đảng TAND tối cao, VKSND tối cao xác định rõ khoản ngân sách hàng năm cho quan tư pháp theo hướng tăng thêm để đáp ứng kịp thời, đầy đủ kinh phí, điều kiện sở vật chất, phương tiện hoạt động cho quan tư pháp cấp” (Mục II Điều Nghị 08-NQ/TW) Việc thay đổi mẫu thiết kế trụ sở Tòa án nhân dân địa phương từ năm 2004 đáp ứng phần yêu cầu nhiệm vụ xét xử tình hình Nhưng cần có thay đổi kiến trúc tạo dựng uy nghiêm, bề phù hợp với cảnh quan phát triển địa phương Mặt khác cần có kế hoạch cụ thể rõ ràng việc xây dựng trụ sở cho Tòa án cấp huyện hình thành chia, tách thành lập đơn vị hành cấp huyện trụ sở xuống cấp, hư hỏng nặng không cịn phù hợp với tình hình Đồng thời phải khẩn trương tiến hành công tác tu bổ, sửa chữa, cải tạo TAND đặc biệt TAND huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa Về trang thiết bị phục vụ cho hoạt động TAND cấp huyện cần có phương hướng đầu tư, áp dụng công nghệ thông tin Trên giới nhiều nước có đầu tư lớn cơng nghệ nhằm tạo đột phá hoạt động xét xử mang lại lợi ích thiết thực Đầu tư trang thiết bị đại cho phòng xử án như: camera, máy chiếu nhằm đảm bảo trình tranh tụng phiên tòa khách quan Việc đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật cho ngành TA vô cần thiết cấp huyện Mỗi TA cấp huyện nên cung cấp máy tính để giúp cho trình lưu trữ hồ sơ, tài liệu văn pháp luật dễ dàng hơn, chí nên bố trí máy tính phịng xử án để Thư ký tiện ghi chép cung 104 cấp tài liệu cho người tiến hành tham gia tố tụng đồng thời phải trang bị máy photo máy in để đáp ứng nhu cầu in sao, tài liệu văn Ngoài cần phải lắp đặt thiết bị âm micro, loa máy chiếu phịng xét xử để tiện cho việc trình bày chứng tài liệu, vật chứng liên quan đến vụ án 3.3.4 Một số giải pháp đồng khác Tăng cường lãnh đạo cấp Uỷ Đảng địa phương việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm TA đồng thời cần hoàn thiện chế giám sát quan dân cử việc chấp hành pháp luật quan tư pháp chung TAND nói riêng Cần ban hành cách đầy đủ có hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND đồng thời cần phải nhanh chóng rà sốt loại bỏ văn lạc hậu chí mâu thuẫn đễ sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình từ BLTTHS năm 2015 ban hành Cần có giải pháp đồng để tăng cường lực quan tiến hành tố tụng bổ trợ tư pháp khác có việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND tiến hành cách thuận lợi Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm tăng cường nhận thức nhân dân việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm TA huy động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào phong trào xây dựng pháp luật 105 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND (trên sở nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Giang), với khả nghiên cứu hạn chế giới hạn cho phép luận văn, tác giả đạt số kết khiêm tốn sau: Với việc nghiên cứu chế định thẩm quyền xét xử vụ án hình TA, tác giả sâu phân tích, đánh giá, làm rõ số vấn đề liên quan đến thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp như: khái niệm thẩm quyền xét xử, phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm, lịch sử hình thành phát triển chế định qua giai đoạn lịch sử khác Luận văn tập trung phân tích quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND BLTTHS năm 2003 Bên cạnh đó, tác giả phân tích quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm BLTTHS số nước giới Thơng qua có so sánh thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND quy định BLTTHS Việt Nam BLTTHS nước khác Qua việc phân tích, làm rõ kết đạt vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành quy định thẩm quyền xét xử TAND địa bàn tỉnh Hà Giang, tác giả đưa đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện chế định Đồng thời, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm bảo đảm thực thẩm quyền xét xử TAND thực tế Như vậy, thẩm quyền xét xử TA nội dung quan trọng pháp luật tố tụng hình việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng giai đoạn đất nước ta tiến hành cải cách tư pháp Việc xác định đắn thẩm quyền xét xử TA cịn có ý nghĩa lớn không giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, 106 xã hội cơng dân mà cịn có ý nghĩa việc xác định thẩm quyền quan tiến hành tố tụng khác CQĐT VKS Mặt khác, việc xác định đắn thẩm quyền xét xử TAND sở để xây dựng, tổ chức máy quan tư pháp Mặc dù quy định pháp luật thẩm quyền TAND ngày hồn thiện trước thay đổi nhanh chóng đất nước, trước yêu cầu công đổi đòi hỏi phải cải cách tư pháp, đổi tổ chức, hoạt động TAND qua thực tiễn xét xử cho thấy việc áp dụng quy định gặp hạn chế bất cập quy định pháp luật Trên sở đó, số giải pháp hoàn thiện liên quan đến thẩm quyền xét xử TAND cấp đề cập đến Ví dụ: đề xuất thay đổi số quy định BLTTHS năm 2003 có liên quan đến thẩm quyền xét xử TAND như: tranh chấp thẩm quyền, tăng cường lực xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, nâng cao sở vật chất cho hoạt động xét xử TAND cấp, đổi chế phối hợp quan tiến hành tố tụng Việc thực giải pháp hoàn thiện nêu biện pháp bảo đảm thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm xu hướng phát triển chung đất nước theo tinh thần cải cách tư pháp Bên cạnh kết đạt được, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, cô giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Ngọc Chí nhiệt tình bảo suốt trình tác giả viết luận văn Xin cảm ơn thầy, cô giáo mơn Tư pháp Hình - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện để luận văn hoàn thiện 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vân Anh (2015), Cải cách tư phá, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Ban đạo cải cách Tư pháp (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Nguyễn Văn Biên (2004), "Về hệ thống pháp luật hệ thống Toà án Singapore", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) Bộ tư pháp -Viện khoa học pháp lý(2005), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS năm 2003, NXB tư pháp, Hà Nội Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, NXB công an nhân dân, tr 24 Lê Cảm (2002), “Những vấn đề quyền tư pháp nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (11) Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn Tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (02) Bùi Kim Chi (2005), "Một số vấn đề mơ hình nhân cách người Thẩm phán" Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (3) 10 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung, Chu Hoài Dương(2002), "Một số vấn đề tư pháp mô hình tư pháp phương tây", Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (10) 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị (khỏa IX) số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Văn Độ (2003), “Đổi tổ chức hoạt động Tồ án nhân dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 21.Phạm Hồng Hải (1995), "Một số nét lịch sử phát triển luật tố tụng hình Việt Nam 50 năm qua", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 22 Phạm Hồng Hải (2001), Vai trị Tồ án hệ thống quan tư pháp, Tạp chí Tồ án nhân dân, Hà Nội 23.Phạm Hồng Hải (2001), “Vấn đề hoàn thiện quan hệ tố tụng nâng cao lực xét xử TAND cấp huyện nay”, Tạp chí TAND, (9), tr 24 Phạm Hồng Hải (2002), “Quan niệm quan tư pháp hoạt động tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (8) 25 Hồng Mai Hạnh (2004), “Nâng cao vai trò Hội thẩm xét xử vụ án hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 109 26 Hoàng Văn Hạnh (2003), "Thẩm quyền xét xử hình TAND cấp huyện theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003", Tạp chí luật học, (đặc san BLTTH) 27 Nguyễn Thị Hạnh (2001), “Quyền tư pháp mối quan hệ với quyền lập pháp,quyền hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1), tr.101 28 Nguyễn Văn Hiện (2002), "Tăng cường lực xét xử Toà án cấp huyện số vấn đề cấp bách", Tạp chí Tịa án nhân dân, (01) 29 Lê Quốc Hùng (2003), "Quyền lực nhà nước thống phân cơng", Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2) 30 Nguyễn Tâm Khiết (2006), “Về hệ thống án chiến lược cải cách tư pháp, Tạp chí TAND, (2) 31 Trần Huy Liệu (2002), “Lại bàn tăng thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp huyện”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (9) 32 Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ hình sự”, Tạp chí TAND, (10), tr.5 33 Đặng Quang Phương(1995), “Vài nét trình hình thành phát triển Toà án nhân dân”, Toà án nhân dân, (6) 34 Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 36.Quốc hội (1960, 1981, 1992, 2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 37 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (1992), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 42 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 110 43 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 44 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án, Hà Nội 45 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát, Hà Nội 46 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 47 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Sơn (2004), “Tính độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm hoạt động xét xử”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3), tr.14 49 Nguyễn Minh Sử (2004), “Mở rộng thẩm quyền xét xử hình vấn đề dổi máy,cơ cấu tổ chức Tồ án nhân dân cấp huyện”, Tạp chí TAND, (9) 50 Trần Đại Thắng (2003), “Một số vấn đề tăng thẩm quyền xét xử hình cho Tồ án cấp huyện”, Tạp chí luật học 51 Đỗ Gia Thư (2004), “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước taNhững nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (7) 52 Đào Xuân Tiến (2005), “Định hướng cải cách tư pháp; TAND tối cao: cấp xét lại án,quyết định có hiệu lực pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (6) 53 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang (2011 - 2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa nhân dân tỉnh Hà Giang từ năm 2011 - 2015, Hà Giang 54 Toà án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống văn quy phạm pháp luật tổ chức,chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn TAND qua thời kỳ cách mạng Việt Nam (từ 1945 đến nay), Hà Nội 55 Trần Thu (2006), “Hiệu công tác phối hợp quan bảo vệ pháp luật yêu cầu việc phối hợp xử lý kịp thời, nghiêm minh tội phạm”, Tạp chí kiểm sát, (1), tr.15 111 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 57 Thanh Tú (2004), “Về thẩm quyền TAND cấp huyện”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (5) 58 Nguyễn Minh Tuấn (2003), “Vai trò Thẩm phán trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Nghiên cứu lập pháp, (9) 59 Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2014), Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân theo Luật tố tụng hình Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Đào Trí Úc (2001), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đào Trí Úc (2010), Các nguyên tắc Luật hình quốc tế, Giáo trình Tịa án hình quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo công tác đạo, điều hành UBND tỉnh kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016, Hà Giang 63 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 02/2002/pháp luậtUBTVQH thẩm phán hội thẩm nhân dân, Hà Nội 64 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp 65 Nẵng Viện khoa học Việt Nam (2003), Từ điển TIếng Việt, NXB Đà 66 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động BMNN nước CHXHCN Việt Nam, NXB Văn hoá giáo dục, tr.389 67 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 68 Vụ công tác lập pháp (2003), Những sửa đổi Bộ luật TTHS năm 2003, NXB Tư Pháp, tr 112 II Tài liệu tiếng Anh 69 B.V.A Roling and Antonio Cassese (1993), The Tokyo Trial and Beyond, Polity Press, Oxford 70 C Schulte (1999), The Enforcement of Obligations Erga Omnes before the International Court of Justice, Procedural Law and the East Timor Judgment, Sakkoulas Publications, Athens 71 G.R Watson (1992), “Offenders Abroad: The Case for Nationality-Based Criminal Jurisdiction”, Yale J Int’l L, (17), pp 58-72 72 Oxford Advanced Learner's Dictionary Webisite: III Tài liệu web 73 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hà _ Giang 113 ... định Bộ luật tố tụng hình 2003 thẩm quyền xét xử sơ thẩm 44 2.1.4 Thẩm quyền xét xử theo pháp luật tố tụng hình năm 2015 57 2.2 Thực tiễn áp dụng thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân... sĩ luật học về: ? ?Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án Luật Tố tụng hình Việt Nam? ??, giải nhiều vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn liên quan tới ? ?Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án? ?? Luật TTHS Việt Nam. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm thẩm quyền xét xử sơ thẩm 1.1.1 Khái niệm chung thẩm quyền 1.1.2

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan